I/ MỤC TIÊU:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
Tuần 9 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: Cái gì quí nhất I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: +Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất? +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? +) Rút ý1: Cái gì quý nhất? -Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi: +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? +)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất -Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? -Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Lúa gạo, vàng, thì giờ. -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. -Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài. Toán: $41: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 35,23m 51,3dm c) 14,07m *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m *Kết quả: 3,245km 5,034km 0,307km *Lời giải: 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 450 c) 3,45km =3 km= 3km 450m 1000 (Phần b, c làm tương tự phần a, (c.Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34 300m) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. Lịch sử cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. -Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. -ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám. -Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2. - Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? -Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồnh reo. Hà Nội vùng đứng lên!” 2.2-Nội dung: a) Diễn biến: -Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. b)Kết quả: -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 2 Câu hỏi thảo luận: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. c) ý nghĩa: -Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? -Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước? -Cho HS thảo luận nhóm 7 -GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt *Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn *Kết quả: Ta giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội. *ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK, đọc phần ghi nhớ.GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Cách mạng tháng Tám. Thể dục Bài 17: động tác chân - trò chơi '' dẫn bóng'' I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi dẫn bóng yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Học tại sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và 3 quả bóng. III. Nội dung - Phương pháp: Nội dung Định lượng Tổ chức và phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy quanh sân tập - Đứng thành vòng tròn xoay các khớp - Kiểm tra bài cũ - Động tác vươn thở và tay. 2. Phần cơ bản: + Ôn động tác vươn thở và tay. * Học động tác chân. + Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. - Trò chơi '' Dẫn bóng'' 3. Phần kết thúc: - Đứng hát vỗ tay - GV hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học - Xuống lớp. 5phút 20phút 2-3L 2L 2l 3L 5phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Cán sự lớp điều khiển - GV gọi 3 em lên thực hiện - Quan sát nhận xét biểu dương - GV cho cán sự lớp điều khiển - Quan sát nhận xét - GV sửa sai + Nêu tên động tác làm mẫu phân tích động tác - GV làm mẫu hô nhịp chậm - GV hô nhịp chậm - Quan sát nhận xét sửa sai. * Cán sự lớp điều khiển - Nhận xét - Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi - GV làm mẫu - GV điều khiển trò chơi - Quan sát cổ vũ. - Quản ca điều khiển - GV hệ thống bài học - Nhận xét kết quả ôn luyện - Dặn dò về ôn 3 động tác đã học. x x x x x x x x x - HS 3 em lên thực hiện. x x x x x x x x x - Quan sát - HS tập bắt chiếc theo. x x x x x x x x x - Lắng nghe - Quan sát - HS chơi theo tổ - HĐ tập thể. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2011 Toán $42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo khối lượng. -Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. -Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (44): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. -Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg *VD: 5tấn132kg = 5,132 tấn *Lời giải: 4tấn 562kg = 4,562tấn 3tấn 14kg = 3,014tấn 12tấn 6kg = 12,006tấn 500kg = 0,5tấn *Kết quả: 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ *Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6một ngày là: 6 x 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 630 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Chính tả (nhớ – viết) tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà I/ Mục tiêu: Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II/ Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ để HS làm bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài ... quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: -Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. -Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? -GV kết luận: -Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. -HS thảo luận nhóm7 -Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: -Mời 1-2 HS đọc truyện. -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? -GV kết luận: (SGV-Tr. 30) 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30). -HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao. -HS trình bày. 2.5-Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng. -GV kết luận: (SGV-Tr. 31) -Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2011 Toán $45: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: 3,005kg 0,03kg 1,103kg *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. Luyện từ và câu đại từ I/ Mục tiêu: -Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. -Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Cho 1 vài HS đọc đoạn văn – Bài tập 3 Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV: Vậy, thế cũng là đại từ 2.3.Ghi nhớ: -Đại từ là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp. *Bài tập 1 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 1 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. *Bài tập 3 (93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. -GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Lời giải: -Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. -Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. *Lời giải: -Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý. -Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Lời giải: -Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. -Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. *Lời giải: -Mày (chỉ cái cò). -Ông (chỉ người đang nói). -Tôi (chỉ cái cò). -Nó (chỉ cái diệc) *Lời giải: -Đại từ thay thế: nó -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. _________________________________________ Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I/ Mục tiêu: -Bước đầu có kĩ năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi. +Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục. +Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Lời giải: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : -Hùng : Quý nhất là gạo -Quý : Quý nhất là vàng . -Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: -Có ăn mới sống được -Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? -Thầy đã lập luận như thế nào ? -Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? -Nghề lao động là quý nhất -Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Bài tập 2 (91): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. -Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. -Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS tranh luận. *Bài tập 3 (91): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Hoạt động tập thể An toàn giao thông: Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. I- Mục tiêu: - HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đờng xá, phơng tiện giao thông, những hành vi, hành động không an tòan của con ngời). - HS biết vận dụng những kiến thức đã học đẻ phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn GT - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông ĐB để tránh TNGT. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số bức tranh vẽ các tình huống sang đờng an toàn và sang đờng không an toàn của ngời đi bộ và đi xe đạp. III- Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra: ? Khi sang đờng , em phải làm gì? 2- Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TN GT. - gv treo các bức tranh vẽ đẫ chuẩn bị trên tờng của lớp học. - GV đọc mẩu tin về tai nạn giao thông. (SGV tr 34) => Kết luận: Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra . Nếu có tai nạn gần trờng hoặc gần nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông. b) Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT: => Kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do ..... giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đờng đúng quy định, phòng tránh tai nạn GT. c) Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. => Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một loại phơng tiện nào, cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không đợc phóng nhanh để tránh tai nạn. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài học. - Về nhà viết tờng thuật lại một vụ tai nạn giao thông mà em đợc chứng kiến hoặc nghe ngời khác kể lại. - Thực hiện tốt quy định về ATGT để đảm bảo an toàn cho moình và cho mọi ngời khi tham gia GT - 2 HS lên bảng trả lời. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét, phân tích: Hiện tợng, xảy ra vào thời gian nào, xảy ra ở đâu, hậu quả, nguyên nhân? - Một số HS kể các câu chuyện về tai nạn GT mà em biết. - HS phân tích các nguyên nhân gây tai nạn GT. - GV cho HS chơi thử nghiệm về tốc độ. Cho HS chơi trên sân trờng . - HS ra sân thực hành. Sơ kết tuần I Mục tiêu: Học sinh nắm được ưu, nhược điểm của bản thân, của lớp trong tháng. Có biên pháp khắc phục nhược điểm, phát huy những ưu điểm. Thực hiện phương hướng tháng tới Vui văn nghệ. II Nội dung: Lớp trưởng báo cáo lại tình hình học tập, tu dưỡng dèn luyện, thực hiện mọi nề nếp của các bạn trong lớp. Học sinh trong lớp bổ sung thêm. Giáo viên nhận xét, nêu một số biện pháp sửa chữa khuyết điểm. Đề ra phương hướng tuần tới, tháng tới. Tuyên dương: quốc tuấn, huyền, hiền. Phê bình: ngô linh, dư linh
Tài liệu đính kèm: