ĐẠO ĐỨC: Tiết : 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 )
I - Mục tiêu :
1. Hiểu : - Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A) Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập của học sinh.
TUẦN 01 Từ ngày 04 tháng 9 năm 2006 đến ngày 08 tháng 9 năm 2006 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 04/9/06 Đạo đức Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Trung thực trong học tập (tiết 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100.000 Sự tích hồ Ba Bể Con người cần gì để sống 3 05/9/06 Thể dục Luyện từ & câu Toán Chính tả Kỹ thuật Bài 1 Cấu tạo của tiếng Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 4 06/9/06 Tập đọc Toán Tập làm văn Lịch sử Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp) Thế nào là kể chuyện Môn Lịch sử và Địa lý 5 07/9/06 Thể dục Luyện từ & câu Toán Khoa học Hát - nhạc Bài 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng Biểu thức có chứa một chữ Trao đổi chất ở người Bài 1 6 08/9/06 Kỹ thuật Tập làm văn Toán Địa lý Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2) Nhân vật trong truyện Luyện tập Làm quen với bản đồ Thứ hai ngày 04 tháng 9 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 ) I - Mục tiêu : 1. Hiểu : - Cần phải trung thực trong học tập - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng 2. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A) Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập của học sinh. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 3,sgk). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - GV kết luận: “ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau ” . Thể hiện tính trung thực trong học tập 2- Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . - GV kết luận : “ c ” : Trung thực trong học tập “ a, b, d ” : Thiếu trung thực trong học tập 3 - Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - GV kết luận : ý kiến b,c : đúng - a : sai 4- Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK ( thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể ) -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi. - 1- 2 HS đọc --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ] I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). + KL: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, Sẵn sàng bênh vực kẻ yếu 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Lắng nghe. HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : Cách đọc, viết các số đến 100.000 và phân tích cấu tạo số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Hình thức : theo lớp bằng SGK a) Phương pháp: Đàm thoại - Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 1 trăm bằng 10 chục 3. Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở. - Hướng dẫn học sinh yếu kém. 4. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. - Lắng nghe. - HS theo dõi và trả lời , - HS tự nêu - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở ------------------------------------------------------------------------------ KỂ CHUYỆN : Tiết 1 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kỹ năng nói: - Nghe và kể lại được câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2.Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe,nhận xét và kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạt trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện 2. Hoạt động 2 : GV kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV kể 2 lần 3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập a) Sắp xếp các bức tranh cho đúng với cốt truyện b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện 4. Hoạt động 4 : Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nêu được yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống. - Một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạy - học : - Tranh trong SGK . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình trong SGK, liệt kê những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. + Kết luận : SGK trang 4 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức HS làm việc cá nhân Cách tiến hành : GV đặt vấn đề : Những yếu tố để duy trì sự sống và những yếu tố chỉ có con người mới cần. + KL : Các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và các phương tiện như: nhà ở, trường học, phương tiện giao thông, 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” Cho HS chơi nêu trong SGK trang 5, hướng dẫn và tổ chức chơi 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày - HS làm việc với phiếu -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 05 tháng 9 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 1 Bài 1 I- Mục tiêu: - Giới thiệu chương trình và nội dung cơ bản. - Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức ”. Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, bóng bằng nhựa. III - Nội dung và phương pháp : A) Kiểm tra : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện về trang phục. c) biên chế tổ tập luyện. d) Trò chơi vận động : Chuyển bóng tiếp sức + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. + HS khởi động các khớp. + lắng nghe. + HS chơi theo sự hướng dẫn của GV + HS tập. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- Mục đích, yêu cầu : 1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng việt. 2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và nói về tác dụng của luyện từ và câu. 2 - Hoạt động 2: a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu trong bài tập ( 1,2,3,4) SGK. b) Phần ghi nhớ: + Sơ đồ cấu tạo tiếng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 2 : HS suy nghĩ giải câu đố, GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP THEO ) I - Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về : - Tính nhẩm, tính cộng, trừ, nhân, chia. - So sánh các số đến 100.000, đọc bảng thống kê và tính toán rút ra nhận xét từ bảng thống kê. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm cho từng cá nhân . - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm . - Đọc từng phép tính cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào nháp. + Nêu nhận xét chung kết quả bài. 2.Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,4,5 “ bài 5 có thể giảm bớt câu b,c ”/SGK ) - Giúp đỡ HS yếu kém. 3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - HS theo dõi ... ÔN TẬP ( Tiết 5 ) I - Mục tiêu bài học: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Như tiết 1 ). 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II - Đồ dùng dạy học: - Viết tên bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp) - Cho HS lên bốc thăm bài. - Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc và ghi điểm. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 2 SGK, HS đọc yêu cầu, tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm, làm bài vào vở, cho HS trình bày, rồi chữa bài.. - Kèm cặp HS yếu kém. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS sử dụng SGK tìm hiểu, trình bày trước lớp. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết 88 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu :Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. - Áp dụng để làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm bài tập. - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn, tổ chức HS làm bài - Yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 9. - GV tổ chức cho HS tự làm bài 1,2 3,4 trang 98 bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài. Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS làm bài vào vở Bài 3,4 : HS tự làm. - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS nêu. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. ------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết 35 ÔN TẬP ( Tiết 6 ) I - Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. 2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II - Đồ dùng dạy học : - Viết tên bài tập đọc và HTL III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra TĐ và HTL - Thực hiện như các tiết trước. 3. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài, GV hd HS thực hiện từng yêu cầu. HS làm bài, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. chốt lời giải đúng. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị tiết sau thi. - Nhận xét tiết học - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện, trình bày trên bảng. - HS làm vào vở. --------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết : 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I (Chuyên môn ra đề.) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2007 THỂ DỤC : Tiết 36 Bài 36 I- Mục tiêu: - Sơ kết học kì I . Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tôt hơn nữa. - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Sơ kết học kì I - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì. + Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận dộng cơ bản . + Quay sau, đi đều. + Ôn một số trò chơi đã học. - Gv nhận xét. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp - HS nêu lại các kiến thức đã học và thực hiện động tác. + HS chơi theo đội hình hàng dọc. + HS tập nhẹ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 36 KIỂM TRA CUỐI KỲ I ( Tiêt 7 ) ( Chuyên môn ra đề ) --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 89 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệuchia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,5/ trang 99 bằng bảng lớp, bảng con, vở. ( Bỏ bài tập 4 ) + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 3.Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trang 72, 73 SGK, sưu tầm các hình ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Không khí cần cho sự cháy”. và trả lời câu hỏi sau bài học. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Phương pháp thực hành, quan sát, vấn đáp, giảng giải. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người - GV yêu cầu cả lớp làm theo như hd ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Sau đó yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - HS dựa vào tranh ảnh sưu tầm để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và ứng dụng của những kiến thức này trong y học và trong đời sống. 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của khong khí đối với thực vật và động vật - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 và trả lời câu hỏi: + Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? - GV giảng thêm cho HS về vai trò của không khí đối với động vật, thực vật. + Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi - GV yêu cầu HS quan sát theo cặp, trả lời câu hỏi trong SGK. + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? KL: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở. 5. Hoạt động 5: Củng cố bài - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS trình bày kết quả trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và trao đổi theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi.Trình bày theo nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS quan sát, trao đổi, trình bày kết quả quan sát. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu. - HS nhắc lại mục Bạn cần biết trang 43 SGK --------------------------------------------------------------------------------- HÁT - NHẠC : Tiết : 18 BÀI 18 I - Mục tiêu : - Kiểm tra học kì I. - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát , giáo dục các em yêu quê hương, vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu- Giới thiệu bài mới. 2. Phần hoạt động: - Gv kiểm tra từng nhóm đọc nhạc hoặc trình bày bài hát. + GV cho HS, nhóm HS lên bốc thăm và thực hiện. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò - Cho cả lớp một số bài hát. - HS lắng nghe - HS lên bốc thăm và hát. - Hát cả lớp. Thứ sáu ngày 05 tháng 1 năm 2007. KỸ THUẬT : Tiết 18 TRỒNG CÂY RAU, HOA I - Mục đích, yêu cầu : - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II - Đồ dùng dạy học : - Cây rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con và hd thao tác kĩ thuật - Cho HS đọc nội dung bài trong SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. - Gv hd thao tác kĩ thuật. 3. Hoạt động 3 : Thực hành - GV phân nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. - Nhắc nhở giữ an toàn và làm xong phải rửa sạch các dụng cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ. - Gv quan sát, giúp đỡ thêm cho những nhóm chưa thực hiện được. 4. Hoạt động 4:Nhận xét tiết học -HS thực hiện các yêu cầu của GV, trình bày. HS khác nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hành. ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: Tiết : 36 KIỂM TRA CUỐI KỲ I ( Tiêt 8 ) ( Chuyên môn ra đề ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 90 KIỂM TRA CUỐI KỲ I ( Chuyên môn ra đề ) ------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Chuyên môn ra đề ) -------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới.
Tài liệu đính kèm: