Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hải Thái số 1

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hải Thái số 1

TẬP ĐỌC:

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.

 *) Ứng phó víi căng th¼ng (linh hoạt, thông minh trong tình huèng bÊt ngê).

 **) Qua hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng, từ đó nâng cao ý thức BVMT.

 - HS yêu thích và ham học môn tiếng việt.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài học

 - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần đọc

 

doc 173 trang Người đăng hang30 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hải Thái số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai: Ngày dạy: 21/11/2011 
TẬP ĐỌC:
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b. 
 *) Ứng phó víi căng th¼ng (linh hoạt, thông minh trong tình huèng bÊt ngê).
 **) Qua hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng, từ đó nâng cao ý thức BVMT. 
 - HS yêu thích và ham học môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài học
 	- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần đọc
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 -3HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong, kết hợp nêu nội dung bài.
 B. Dạy bài mới.
 1, Giới thiệu bài.
 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
 - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
 - GV chia bài làm 3 đoạn:
	+ Đoạn 1: Từ đầu ...ra bìa rừng chưa?
	+ Đoạn 2: Tiếp theo ...thu lại gỗ.
	+ Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó: truyền, loanh quanh, bành bạch.
 - HS đọc nối tiếp lần 2 + đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ: rô bốt, còng tay.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 2 HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b, Tìm hiểu bài.
 ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì?
Gợi ý: + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất bạn nhỏ thắc mắc thế nào?( Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?)
 + Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì?
 ( Khoảng hơn chục cây to đã bị chặt thành khúc dài)
 ? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm?
 ( Thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo để tự giải đáp thắc mắc, ...lén theo đương tắt gọi điện báo công an.
 Dũng cảm: Chạy gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ)
? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ?
(Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá./vì bạn có ý thức b ảo vệ rừng)
 ? Em học tập được bạn nhỏ điều gì?
 ( tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ có tình yêu với rừng/ có ý thức bảo vệ rừng)
*Liên hệ: (GD HS có ý thức BV rừng, yêu quý rừng, coi rừng như người bạn,)
 c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại truyện
 + GV hướng dẫn cách đọc.
	+ Cả lớp luyện đọc .
	+ HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét, gv cho điểm từng em.
3, Củng cố dặn dò.
 ? Nêu nội dung chính của câu chuyện?
 - HS nêu, gv ghi nội dung lên bảng - 2 HS nhắc lại
 ? Em đã có những việc làm gì góp phần bảo vệ rừng?
 - Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết):
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu.
- Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát trong 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Làm được BT2, BT3.
	- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ; Phiếu ghi sẵn các âm
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
- 2HS lên bảng viết các từ có âm cuối t, c ; âm đầu s, x
- Lớp nhận xét
B.Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS nhớ viết 
- 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối bài thơ Hành trình của bầy ong.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- Cả lớp mở SGK đọc thầm để ghi nhớ về cách trình bày, các chữ dễ viết sai.
- HS gấp SGK nhớ lại 2 khổ thơ và viết vào vở
- GV chấm một số bài, nhận xét
 3. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu BT
 - Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò chơi
 - Cách chơi: HS lần lượt bốc thăm mở phiếu đọc to cặp tiếng rồi tìm và viết lên bảng các từ ngữ có chứa tiếng đó.
 - Lớp làm vào giấy nháp
 - Lớp nhận xét bổ sung
 - Kết thúc trò chơi gọi HS đọc một số cặp từ ngữ trên bảng
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài
 - Cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên làm bảng lớp
 - 3 HS đọc lại đoạn thơ trên
 4. Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học. 
 -Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm.
Buæi chiÒu
ĐẠO ĐỨC:
KÍNH GIÀ,YÊU TRẺ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có T/đ và HV thể hiện sự K/trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
*) Kü n¨ng giao tiÕp, øng xö víi ng­êi giµ, trÎ em trong cuéc sèng ë nhµ, ë tr­êng, ngoµi x· héi.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Đóng vai ( BT 2- SGK )
*Cách tiến hành:
 - Gv chia nhóm phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai 1 tình huống
 - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
 - 3 nhóm đại diện lên thể hiện 
 - các nhóm khác thảo luận nhận xét
 - GV kết luận
Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4-SGK
*Cách tiến hành:
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT
 - HS làm việc theo nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trình bày → Gv kết luận
Hoạt động 3:Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ"của địa phương ,dân tộc ta.
 - HS suy nghĩ tìm các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 
 - HS phát biểu ý kiến (Mừng tuổi cho trẻ vào ngày tết, lễ thượng thọ cho các cụ già,) 
 - Các HS khác bổ sung - GV kết luận
 3. Củng cố dặn dò.
 -Về nhà nhớ kính trọng người già và giúp đỡ các em nhỏ.
LuyÖn tõ vµ c©u:
LuyÖn tËp quan hÖ tõ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo YC của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn, phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét
- 1HS lên bảng làm ở phiếu khổ to, GV chốt lại lời giải đúng.
 a. nhờ...mà
 b. không những...mà còn
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Mỗi đoạn văn a,b đều gồm 2 câu. các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câubằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.
- HS làm việc theo cặp, 2HS làm ở giấy khổ to dán lên bảng, Gv và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Khuyến khích HS nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lý do chọn cặp quan hệ từ.
+ Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta...nên ở ven biển các tỉnh như...
+ Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh...mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển...
Bài 3: 2HS đọc nối tiếp nội dung BT3
- GV nhắc các em cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi
- HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến
- GV mở bảng phụ chốt lại
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai...
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé...
Câu 8: Vì chẳng kịp...nên cô bé...
+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từthêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
- GV kết Luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại.
 2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết LTVC h«m sau.
Thứ tư: Ngày dạy: 23/11/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
 -Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1; Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
 **) GDHS lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
 -HS yêu thích và ham học môn TV.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 - Đặt câu với quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu
 - Đặt câu với quan hệ từ : mà, thì, bằng
 - 1 HS đọc thuộc phần ghi nhớ
 B. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1( đọc cả chú thích)
GV giao việc: Các em đọc đoạn văn và TLCH: 
	? Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học?
 Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã thể hiện ngay trong đv.
 - HS trao đổi với bạn
 - HS phát biểu ý kiến, gv ghi nhanh lên bảng
 - GV chốt lại lời giải đúng: khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại ĐV và TV
*Liên hệ: Qua BT này, các em đã biết được những hành động BVMT và những hành động phá hoại MT rất mong các em hãy là những chủ nhân biết cần phải làm gì để BVMT và lên tiếng kêu gọi mọi người hãy chung tay để BVMT sống của chúng ta.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT
 GV giải thích yêu cầu bài: mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề bài , viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu nói về đề tài đó
 - HS nói tên đề tài mình chọn viết
 - HS viết bài, GV giúp đỡ các em yếu
 - HS đọc bài viết của mình
 - Lớp nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
 - GV chuẩn bị đoạn văn mẫu đọc cho HS nghe: 
	Hưởng ứng tháng Hành động vì môi trường, sáng chủ nhật tuần trước thôn của em đã tổ chức một buổi làm sạch đường làng ngõ xóm. Ngay từ sáng sớm các gia đình đã cử người tham gia làm vệ sinh. Đầu tiên mấy anh thanh niên lấy rựa phát sạch các bụi cây to ven đường. Tiếp đó, nhiều bác hưu trí đã dùng cuốc xớt cỏ hai bên vệ đường còn mấy bạn nhỏ thì dùng chổi và rổ hốt sạch cỏ từ các đống do các bác cào lại. Chẳng mấy chốc, con đường vào thôn em đã quang đãng và sạch sẽ.
3, Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
 - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA.
I. Mục tiêu.
- Biết kể được một việc tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
**) Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- HS có khả năng diễn đạt câu chuyện trước nhiều người.
II. Đồ dùng dạy học.
- Viết sẵn bảng lớp 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn kể chuyện
 a, Tìm hiểu đề bài
- Gv ghi đề lên bảng- 2 HS đọc lại
- Gv gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng
- 1 HS đọc phần gợi ý SGK
- GV gợi ý nhắc nhở thêm để HS hiểu rõ yêu cầu đề bài
- HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp
 b, Kể chuyện trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ  ... 
	 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	 - HS có ý thức BV tài sản chung, tham gia bắt cướp trong trường hợp có thể.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh minh họa
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến tham gia thể hiện ý thức BV các công trình công cộng, di tích lịch sử.
 B. Dạy bài mới
 1, Giới thiệu bài.
2, GV kể chuyện.
 - GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
	3. Hướng dẫn hs KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
	 a, KC trong nhóm
 - HS kể chuyện nhóm đôi (mỗi em kể 2 tranh)
 - 2HS thi kể toàn bộ câu chuyện
 - HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
	 b, Thi KC trước lớp.
 - Từng cặp HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
 - 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
4, Củng cố dặn dò.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________
TẬP ĐỌC:
CAO BẰNG
I. Mục tiêu.
	 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
	 - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
	 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
	 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5)
II. Chuẩn bị.
Tranh ảnh về Cao Bằng.
Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc bài Lập làng giữ biển + Nêu nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
	 a, Luyện đọc.
- 1 HS khá, giỏi đọc bài
- GV giới thiệu về Cao Bằng qua tranh, ảnh.
- 3HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ (mỗi em 2 khổ)
+ Đọc lần 1: kết hợp luyện đọc từ khó: mận ngọt, sâu sắc, suối khuất
+ Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa các từ trong SGK
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
	 b, Tìm hiểu bài.
 - HS thảo luận nhóm tìm hiểu các câu hỏi cuối bài.
 - 1HS lên điều khiển cả lớp tìm hiểu bài
 ? Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
 (Qua các đèo..., ta lại vượt, lại vượt...)
 ? Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người cao Bằng?
 Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước rất sâu sắc mà giản dị, lặng thầm của người Cao Bằng.
 ? Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
 ( Cao Bằng có vị trí rất quan trọng...)
	 c, Đọc diễn cảm
 - 3HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ - GV giúp HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
 - HS nhẩm HTL bài thơ
 - Thi đọc thuộc lòng bài thơ
	3, Củng cố dặn dò.
 ? Nêu nội dung bài thơ?
 - HS nêu, gv ghi nội dung lên bảng - 2 hs nhắc lại
 - Nhận xét giờ học
______________________________________________________________________
Thứ năm: Ngày dạy: /2/ 2011
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP.
 - Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN.
II. Hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ.
 B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu BT
HS nhắc lại quy tắc tính: + Diện tích xung quanh
 + Diện tích toàn phần của HHCN
HS tự làm bài vào vở(chú ý đổi về cùng đơn vị đo)
1HS lên bảng trình bày – Lớp nhận xét.
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm : phát hiện nhanh và tính nhanh Sxq và Stp của HLP.
Các nhóm nêu kết quả.
Lớp nhận xét.
 KL: Khi gấp cạnh HLP lên 3 lần thì diện tích 1 mặt của nó gấp 3 x 3 = 9 lần. Vì vậy Sxq và Stp cũng tăng lên 9 lần.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Ghi nhớ những kiến thức vừa học.
_____________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu.
 	- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
 	- HS hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1 tờ giấy khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm, Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 B. Dạy bài mới.
 	 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm làm bài.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét, góp ý.
 - Gv mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết
 1. Thế nào là KC? - Là kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 	một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
 2.Tính cách của n/vật - Tính cách nhân vật được thể hiện qua:
được thể hiện qua + Hành động của nhân vật
những mặt nào? + Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
 + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
 3.Bài văn KC có cấu - Gồm có 3 phần:
 tạo như thế nào? + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
 + Diễn biến (thân bài)
 + Kết bài (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.)
Bài tập 2:
2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài
Lớp đọc thầm nội dung BT, làm vào VBT
1HS lên bảng làm
Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 	 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem trước các đề bài của tiết TLV sau.
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phương)
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường)
II. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 2 – SGK).
 - GV chia nhóm và giao tình huống xử lí cho từng nhóm HS
 - Các nhóm HS thảo luận.
 - Đại diện từng nhómHS lên trình bày.Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
 - GV kết luận: 
	+Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
	+Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
	+Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, ĐDHT, quần áo,ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Làm bài tập 4-SGK )
 - GV giao nhiệm vụ cho HS HĐ nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em, Tổ chức sinh hoạt hè bổ ích và lí thú, xây dựng bể bơi cho trẻ em ,
 - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. HS nhóm khác bổ sung
 - GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
Hoạt động tiếp nối: 
	Tham gia tích cực các hoạt động của xã nhà (Làm vệ sinh đường thôn ngõ xóm, treo cờ vào các ngày lễ, tham gia bảo vệ tài sản chung, ...)
______________________________________________________________________
Thứ sáu: Ngày dạy: /2/2011
TOÁN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.Mục tiêu.
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 - HS hứng thú học tập.
II.Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
III.Các hoạt động dạy học\
 A.Kiểm tra bài cũ.
 - HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của HHCN, HLP
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
a, Ví dụ 1: GV lấy một hình lập phương nhỏ bỏ vào trong HHCN lớn.
 - HS nhận xét về vị trí của HLP so với HHCN.
GV: HLP nằm hoàn toàn trong HHCN. Ta nói thể tích HLP bé hơn thể tích của HHCN (hay ngược lại)
 - HS nhắc lại.
b, Ví dụ 2: 
c, Ví dụ 3: (tiến hành tương tự ví dụ 1 (SGK)
3.Thực hành.
Bài 1: HS quan sát các hình vẽ ở SGK
HS đọc câu hỏi - một HS trả lời.
? Hình lập phương A gồm mấy HLP nhỏ (16 hình)
? Hình lập phương B gồm mấy HLP nhỏ?(18 hình)
? Hình nào có thể tích lớn hơn? (B)
Bài 2: - HS quan sát các hình vẽ ở SGK
HS đếm hình lập phương nhỏ 
 Kết luận: Hình lập phương A có thể tích lớn hơn hình lập phương B.
4. Củng cố dặn dò
 ? Nêu một số ví dụ so sánh thể tích của 2 hình.
 - Nhận xét giờ học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu.
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ)
 - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
 - Bút dạ, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Kiểm tra bài cũ.
 - 2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (GT) - kết quả bằng QHT.
 Cho ví dụ.
 B. Dạy bài mới.
	1, Giới thiệu bài.
	2, Phần nhận xét.
Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc cá nhân.
1HS lên bảng làm bài- lớp nhận xét.
 Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy nhưng ...
 ? Nội dung các vế của câu ghép như thế nào với nhau?
Bài tập 2: - HS lấy ví dụ về câu ghép có quan hệ từ tương phản
 - HS phát biểu ý kiến.
	3, Phần ghi nhớ.
3HS đọc nội dung ghi nhớ.
Nhiều HS nhắc lại ( không nhìn SGK)
4, Phần luyện tập.
Bài 1:
 - 1HS đọc yêu cầu bài
HS làm vào VBT, xác định CN, VN trong từng vế câu.
2HS lên bảng làm
Lớp nhận xét 
a, Mặc dù giặc Tây // hung tàn / nhưng chúng // không thể ngăn cản các cháu học tập...
 C V C V 
b, Tuy rét // vẫn kéo dài, / mùa xuân // đã đến bên bờ sông Lương.
 C V C V
Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu BT
 HS làm vào VBT
2HS lên bảng thi ai làm nhanh.
Lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
HS tự làm vào vở
1HS lên bảng phân tích câu ghép trong mẫu chuyện trên
 ? Câu chuyện trên khôi hài ở điểm nào?
	5, Củng cố dặn dò.
- HS ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀMVĂN:
KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu.
	- Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
 	- Bồi dưỡng tâm hồn và cảm xúc cho HS
 	- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị:
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học.
 	 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học.
 2. Hướng dẫn HS làm bài.
GV ghi đề lên bảng
HS đọc lại 3 đề bài trong SGK
GV giúp HS hiểu các đề bài đó.
Một vài HS nêu đề bài mình lựa chọn
GV giải đáp những thắc mắc của HS
HS viết bài vào vở
Thu bài của hs để chấm.
 	 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 sang chieu.doc