Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Quảng Phong

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Quảng Phong

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Bit tªn gi, kÝ hiƯu vµ mi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.

- Bit chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, so s¸nh c¸c s ®o diƯn tÝch vµ gi¶i to¸n c liªn quan

( BT 1a,b; BT 2; BT 3 - ct1 ; BT 4)

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu - Bảng phụ

- HS: Vở bài tập, SGK, bảng con

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Quảng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ haingày27 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
- BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝch vµ gi¶i to¸n cã liªn quan
( BT 1a,b; BT 2; BT 3 - cét1 ; BT 4)
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Điền số thích hợp:
 1500hm2=
 3900m2= dam2. m2
 5500cm2=dm2
 3010 dam2=..dam2hm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy bài mới:
Ÿ Bài 1: 
- Đọc đề. 
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
Ÿ Bài 2:
 - Đọc đề bài 
Ÿ Bài 3: 
- Thi đua theo nhóm 4
Ÿ Bài 4 : 
- Đọc đề bài
- Thảo luận cặp,tìm cách giải và giải bài toán.
4. Củng cố
- Tổ chức thi đua 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 HS 
- 1 HS đề bài 
b . 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = 4 dm2
95cm2 = dm2
- B. 305
Bµi gi¶i
DiƯn tÝch nỊn nhµ lµ:
40 x 40 x 150 = 240 000 cm2 = 24 m2
 §¸p sè: 24 m2
- 1 HS đọc 
- Thảo luận ,giải ra bảng phụ
12 m2 = ................ dm2 
 8 hm2 7dam2 = .................hm2
TẬP ĐỌC:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài 
- Hiểu được nội dung chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hòi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
- 	HSø : SGK, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
- Nhận xét,ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”(có tranh)
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HD luyện đọc 
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn,đọc nối tiếp từng đọan- - - HD đọc từ khó ,giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
 +Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
 + Người da đen và da màu bị đối xử ra sao? 
 + Người da đen, da màu đã làm gì? 
 +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
 +Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 HS đọc 
- HSđọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc
- Theo bàn
- 2 HS
- HS lắng nghe 
- Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm 1 câu hỏi, thảo luận ,trình bày.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
- HS phát biểu.3HS đọc diễu cảm 
Luyện đọc theo cặp. Thi đọc 
- Phát biểu
KHOA HỌC:
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- NhËn thøc ®­ỵc sù cÊn thiÕt ph¶i dïng thuèc an toµn:
- X¸c ®Þnh khi nµo nªn dïng thuèc.
- Nªu nh÷ng ®iĨm cÇn chĩ ý khi dïng thuèc vµ khi mua thuèc.
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK,1 số loại thuốc
- Trò: Sưu tầm vỏ thuốc
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Nêu tác hại của thuốc lá,rượu bia, ma tuý?
Ÿ Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ,thuốc kháng sinh 
- Em đã sử dụng thuốc bao giờ chưa?Em đã sử dụng những loại thuốc nào?
- Em giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em mang đến lớp:Tên thuốc là gì:Tác dụng của thuốc và cách sử đụng.
- Giới thiệu thêm các loại thuốc 
- Thuốc kháng sinh là gì?
* Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
- Nhận xét,Liên hệ thực tế
* Hoạt động 3: Trò chơi:” Ai nhanh, ai đúng”
- Chia nhóm,HD cách chơi 
- Nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì?
Ÿ Giáo dục: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 3 HS 
- HS phát biểu
- 5-7 HS phát biểu
® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra
- Thảo luận, làm vào phiếu BT,nối câu hỏi với câu trả lời tương ứng
- Chơi theo nhóm 6, viết vào giấy khổ to
- Trình bày ,chất vấn lẫn nhau
- 2 HS trả lời
ĐẠO ĐỨC:
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2)
I. Mục tiêu: 
- BiÕt mét sè biĨu hiƯn c¬ b¶n cđa ngêi sèng cã ý chÝ.
BiÕt ®­ỵc: Ng­êi cã ý chÝ cã thĨ vỵt qua khã kh¨n trong cuéc sèng.
 - Cảm phục vµ noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuéc sèng để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
* HS kh¸ giái x¸c ®Þnh ®ỵc thuËn lỵi, khã kh¨n trong cuéc sèng cđa b¶n th©n vµ biÕt lËp kÕ ho¹ch vỵt khã kh¨n.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có chí thì nên (tiết 2)
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2
- Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
- Hãy phân tích thuận lợi,khó khăn của bản thân.Sau đó trao đổi trong nhóm
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 học sinh trả lời
- Làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần),trình bày .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Làm vào phiếu
STT
Các mặt của đời sống
Thuận lợi
Khó khăn
1
Hoàn cảnh gia đình
2
Bản thân
3
Kinh tế gia đình
4
Điều kiện đến trường và học tập
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp.
- Thi đua theo dãy
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn (nay là Tp.HCM) với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- HS khá giỏiBiết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm co đường mới để cứu nước Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó,
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. 
- 	HSø : SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? 
+ Vì sao phong trào thất bại? 
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? 
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? 
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? 
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức,giới thiệu phong cảnh quê hương Bác.
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
b) Người đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hãy xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 Học sinh nêu 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Hs trả lời theo hiểu biết:
a) Nguyễn Tất Thành tên lúc n ... át con kênh?
- Giải nghĩa từ: Thủy ngân
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Đọc YC BT 2
- Hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảch sông nước
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
- 1 học sinh đọc đoạn a ,TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người 
- HS đọc đoạn b, thảo luận cặp đôi, TLCH.
- 1 HS đọc to đoạn c,suy nghĩ,trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Lớp nhận xét
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - So sánh cac phân số, tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc víi phân số . 
-Giải bai toán tìm hai số biết hiệu và tỉ sè cđa hai sè ®ã
- ( BT 1; BT2 a,d; BT 4)
- Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Chuẩn bị:
 -GV: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ.
 - HSø: Vở nháp, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung”
4. Dạy bài mới:
* Bài1: Ôn so sánh 2 phân số 
- Nêu các trường hợp so sánh phân số
- Gọi HS làm bảng lớp
* Bài 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hãy cùng trao đổi về cộng ,trừ ,nhân, chia phân số
Ÿ Giáo viên chốt mở rộng tính nhanh trong trường hợp dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức làm BT theo nhóm
* Bài 3: Giải toán
- Đọc BT
- Hãy thảo luận cặp đôi để tìm dạng toán và cách giải. 
* Bài 4:
- Đọc BT 
- Tóm tắt bài toán,xác định dạng,giải BT
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét
- HS phát biểu
- 2 HS
- Từng cặp hỏi đạp nhau
- Làm việc theo nhóm 4
Bµi gi¶i
Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
4-1 = 3 ( phÇn)
Tuỉi cđa con lµ:
30: 3 = 10 ( tuỉi)
Tuỉi cđa bè lµ
 30 +10 = 40 ( tuỉi)
§S: 10 Tuỉi
 40 tuái
KỸ THUẬT
Bài 6 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải
 - Nêu được ten những công việc chuẩn bị nấu ăn.
 - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn cã thĨ s¬ chÕ ®­ỵc mét sè thùc phÈm ®¬n gi¶n, th«ng th­êng phï hỵp víi gia ®×nh.
 – BiÕt liªn hƯ víi viƯc chuÈn bÞ nÊu ¨n ë gia ®×nh
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh một loại thực phẩm thông thường trong gia đình, bao gồm một số loại rau,củ, quả, thịt, trứng, cá
- Dao thái, dao gọt.
- Phiếu đánh giá kết quả hoạ tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1.Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xác định công việc chuẩn bị nấu ăn
- Kể tên công việc mẹ thường tiến hành khi chuẩn bị nấu ăn.
GV nhận xét kết luận 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách thực hiện việc chuẩn bị nấu ăn, chọn thực phẩm, sơ chế
- Hãy quan sát hình 1, trả lời:
+ Mục đích,yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn là gì?
+ Quan sát mẹ đi chợ về, cho biết rau, thịtmẹ chọn như thế nào?
- Tổ chức thảo luận nhóm cách sơ chế thực phẩm trước khi nấu.
- Giới thiệu nội dung, yêu cầu phiếu học tập, ghi kết quả thảo luận.
- GV cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS thao tác sơ chế thực phẩm thông thường.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu nội dung yêu cầu của việc kiểm tra
 Em hãy đánh dấu x vào ô loại thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình:
 Cá (còn sống, quẫy, bơi được 
 Cua ( còn sống, bò lổm nhổm)
 Cá ( ướp trong đá lạnh)
 Cua (đã rụng càng, rụng chân)
 Rau tươi sạch, an toàn.
 Rau tươi, nhiều cây bị dập, lá bị sâu.
 Thịt lợn tươi, có màu hồng, không có mùi ôi.
- Nêu đáp án để HS tự đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá
- HS kể tên, lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc, quan sát và trả lời.
- LơÙp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS lắng nghe.
- Nhóm cử đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung.
- 2 HS thao tác sơ chế.
- HS làm bài.
- HS trao đổi bài, đánh giá kết quả
IV/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ:
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - Chuẩn bị bài nấu cơm.
KHOA HỌC:
Bài: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu: 
- BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt.
-Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Hình vẽ trong SGK/22, 23 ,bảng phụ 
- 	HSø: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” 
+ Thế nào là dùngthuốc an toàn?
+Khi mua thuốc chúng ta cần chú điều gi?
*Nhận xét,ghi điểm
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài mới: 
-Trong gia đình em hoặc xung quanh nhà emcó ai bị sốt rét chưa?Nếu có, hãy nêu những gì em biết về bệnh này. 
-GV giới thiệu bài và hỏi HS:Em mong muốn điều gì qua bài học này?
* Hoạt động 1: Một số kiến thức về bệnh sốt sét (MT:1,Ý 1)
- Hãy thảo luận cặp đôi:
 +Khi bị mắc bệnh sốt rét người bệnh có những biểu hiện như thế nào?
 +Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 
 +Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người bình thường bằng con đường nào?
 +Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
® Nhận xét + chốt. 
* Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét
*MT:1,Ý 2 và MT 2 
- Hãy QS hình ,thảo luận nhóm 4:
 +Mọi người trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì?
 +Hãy nêu cách phòng bệnh sốt rét?
*Hoạt động 3: Thi tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét.(MT:3)
-Tổ chức cho HS đóng vai cán bộ y tế đi tuyên truyền
Ÿ Nhận xét, tuyên dương 
® Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ngoài bệnh sốt rét,em còn biết bệnh nào cũnglây qua muỗi truyền không?
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
2 hs - 
- Cả lớp 
-Khi mắc bệnh sốt rét người bệnh có những biểu hiện nào? 
-Tác nhân gay ra bệnh sốt rét là gì? 
..
- Thảo luận theo bàn, hỏi đáp trước lớp 
- Cả lớp QS,2-3 HS mô tả
-Thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung.
- THảo tuận theo tổ,cử đại diện đóng vai.
- Bình chọn tuyên truyền viên giỏi 
- Phát biểu
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 4
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
1 .Ổn định lớp: 
2. Từng tổ trưởng báo cáo.
3. GV nhận xét tuần qua:
Đạo đức:.
.
..
-Học tập:. 
.
..
-Tuyên dương :
- Phê bình:
4. Kế hoạch tuần 7; 
.
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được cac họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cach vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ ®­ỵc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGV, SGK.
- Hình phĩng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài tập của các HS lớp trước.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT
- Cho HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng được phĩng to và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Họa tiết này giống hình gì?
+ Họa tiết này nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục.
- Kết luận.
 * Hoạt động 2: CÁCH VẼ
- Vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị, xem hình gợi ý trong SGK, kết hợp thêm các câu hỏi để HS tự tìm ra cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng.
+ Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vuơng, hình chữ nhật,...
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của họa tiết.
+ Vẽ phác hoạ chi tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu vào các họa tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
 * Hoạt động 3: THỰC HÀNH
- GV cho HS thực hành, chọn 1 trong các bài tập sau:
+ Vẽ một họa tiết đối xứng cĩ dạng vuơng hoặc hình trịn.
+ Vẽ một họa tiết tự do đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc.
- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn, bổ sung. gợi ý cụ thể hơn đối với HS chưa nắm được cách vẽ.
- Nhắc nhở HS chọn và vẽ hoạ tiết đơn giản để cĩ thể hồn thành bài tập ở lớp.
- Với HS khá, GV gợi ý để các em tạo được họa tiết đẹp và phong phú hơn.
 * Hoạt động 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- Cùng HS chọn 1 sối bài hồn thành và chưa hồn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.
- Dặn dị HS sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng.
- Quan sát một số họa tiết trang trí và trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
- Xem hình minh họa và trả lời câu hỏi gợi ý của GV để tìm ra cách vẽ nhanh chĩng.
- Chọn 1 trong 2 bài tập thực hành, vẽ những họa tiết đơn giản để cĩ thể hồn thành bài tập tại lớp.
- Đặt câu hỏi nhờ GV giải đáp khi cịn gặp khĩ khăn.
- Cả lớp nhận xét các bài vẽ đạt hoặc chưa đạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 6.doc