Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 01

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 01

TẬP ĐỌC ( tiết 1 ) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I-Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II-Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC ( tiết 1 ) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
- HS lắng ngh
2-Tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài 
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
HSđọc đoạn và trả lời câu hỏi .
+Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. 
-Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em
- Hs trả lời câu hỏi SGK
T2:Toán : Ôn tập khái niệm về phân số
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết đọc , viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
 Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS lắng nghe.
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu hs giải thích ?
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số 
-Đã tô màu băng giấy. 
-Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy.
-Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
-Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó.
-Hs đọc lại các phân số trên .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số 
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số 
-Gv viết lên bảng các phép chia sau 
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại 
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 .
-Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ?
-Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD .
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 .
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ?
-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD .
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
-3 hs lên bảng thực hiện .
-Hs lần lượt nêu :
 Là thương của phép chia 4 :10
 Là thương của phép chia 9 : 2 
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó .
-Cả lớp làm vào giấy nháp 
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 .
-Hs nêu : 
VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = 
-Hs lên bảng viết phân số của mình 
VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . . 
-1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau .
-Hs tự nêu . VD 1 = 
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = 
-VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; . . . 
-0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 .
2-3-Luyện tập – thực hành 
Bài 1 :Đọc các phân số
-BT yêu cầu làm gì ?
Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng phân số
Cho HS làm bảng con
Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1
Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống
-Hs đọc đề bài.
- HS trả lời 
-Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = 
-Hs làm bài
32= ; 105 = ; 1000 = 	
a) 1 = b) 0 = 	
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
-Hs giải thích cách điền số của mình 
3. Củng cố – Dặn dò 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
_________________________________________
T3:ĐẠO ĐỨC : EM lµ häc sinh líp 5
I. Mục tiêu
- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học rèn luyện.
- Vui và tự hào là sinh lớp 5
* GDKN: - Kĩ năng tự nhận thức : tự nhận thức được mình là HS lớp 5
 - KN xác định giá trị : XĐ được giá trị HS lớp 5 .
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “Em Là Học Sinh Lớp 5”(Tiết 1)
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5
- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu nhanh.
Câu hỏi gợi ý:
1.Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2.Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
3.Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4.Cô giáo đã nói gì với các bạn?
5.Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?
6.Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7.BốTheo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen?
8.Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Em hãy trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy câu trả lời của mình:
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác trong toàn trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm trước lớp.
+ Yêu cầu HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh, chị trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
*	Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?
+ Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
*	Hoạt động 3: Trò chơi 
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới và hướng dẫn cách chơi, đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi.
- Mời 1 HS lên làm mẫu dẫn chương trình cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm maïnh, nhöõng ñieåm ñaùng töï haøo, ñoàng thôøi khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
- GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau LT thực hành
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- HS nhắc lại
- Chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- HS thực hiện.
+ HS các nhóm trình bày.
+ HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- Nêu ý kiến và suy nghĩ của cá nhân.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhóm.
- HS nghe và nắm được cách chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của MC ... iếu khổ to viết nội dung bài tập 1.
 - Bảng phụ viết từ ngữ BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) :
GV
HS
A. kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu YCCĐ trước lớp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- GV dán 1 tờ phiếu trên bảng lớp.
(má, mẹ, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)
Bài tập 2:
TD: bao la = bát ngát.
- GV + HS nhận xét.
GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- GV nêu y/c bài tập, nhắc HS hiểu đúng y/c của bài.
Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
Đoạn văn khoảng 5 câu có thể 4 hoặc nhiều hơn.
- GV + HS nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh cho hoàn chỉnh.
- HS làm bài tập 2,4.
- 2hsy đọc y/c bài tập .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi nhóm.
- 2 HSk phát biểu ý kiến.
- 1HSk đọc bài đúng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- 1 hsy đọc y/c bài tập.
-1 HSk giải thích cho bạn hiểu y/c bài tập, đọc 14 từ xem các từ đồng nghĩa với nhau xếp thành 1 nhóm.
- HS làm việc cá nhân.( Nhóm đôi)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1HSk đọc lại kết quả.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
-3 HS đọc nối tiếp câu đã viết.
T5:ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu:
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhên, 
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bàng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam; 
II.Đồ dung dạy học :- Bản đồ đỉa lý VN
 - Bản đồ khoáng sản VN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) :
GV
 HS
1 Địa hình :
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
- Bước 1: GV yêu cầu mục 1 quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời, các nội dung sau :
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có lược tâu bắc – đông nam ?
-1/ Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn của nước ta ?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? 
- Bước 2 
- GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản :
* Hoạt động 2 : (Nhóm )
Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn hiểu biết 
+ Kể tên một số khoáng sản nước ta. 
+ Hoàn thành bảng sau.
+ Chỉ vị trí ở vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn nước ta.
- H/S lắng nghe
- HS trả lời.
Bước 2:
- GV sửa câu trả lời
Kết luận : Nước ta có những loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa- tít, bô- xít.
* Hoạt động 3: làm vtệc lớp
- GV treo 2 bản đồ :
Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản VN
TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn.
 + Đồng bằng bắc Bộ. 
 + Mỏ A –pa- tít ..
3 Củng cố :
- Nhận xét dặn dò
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung .
- HS chỉ bản đồ 
- HS khác nhận xét
 Thứ 6 ngày 26 tháng 08 năm 2011
 T1:TOÁN : HỖN SỐ ( tiếp theo) 
I . Mục tiêu: 
 -Biết chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ , nhân ,chia hai phân số để làm các bài tập .
II Đồ dung dạy học:- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
 - Hs SGK,vbt .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ):
GV
HS
Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
 - GV giúp HS tự phát hiện (SGK), để nhận ra có và nêu vấn đề bằng: ?
Có thể chuyển thành phân số nào?
- GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
Viết gọn là:
- GV hướng dẫn(SGK)
2. Thực hành.
 Bài 1:( HS làm 3 hỗn số đầu )
Bài 2: GV hướng dẫn.( a,c) .
Bài 3: hướng dẫn( a,c).
3.Củng cố dặn dò:4 HS đọc lại ghi nhớ.
(tức là hỗn số ).
- HS tự viết.
= 
= 
- HS tự nêu cách chuyển đổi thành .
- HS tự làm rồi sửa.
- HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số (SHS).
- HS làm theo mẫu.
-2 HSk thự làm rồi sửa.
- HS làm theo mẫu.
- 2HS sửa.
T2:TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I . Mục tiêu :
 -Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bài số liệu thống kê dưới 2 hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2) .
 * GDKNS : -Thu thập, xử lí thông tin
 - Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu thông tin
 - Thuyết trình kết quả tự tin .
II. Đồ dung dạy học:
 -Vở bài tập
- Bút dạ và một số tờ phiếu ghi thống kê bài tập 2.
- Nhóm thi làm bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ):
GV
HS
A. Kiểm tra:
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
-GV: Nhìn vào bản thống kê và trả lời câu hỏi “Nghìn năm văn hiến”.
GV + cả lớp nhận xét 
GV chốt lại ý đúng
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
Từ 1075 đến 1919 số khoa thi của nước ta: 185: số tiến sĩ 2896.
Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
Trần
Hồ 
Lê
Mạc Nguyễn
6
14
2
104
21
38
11
51
12
1780
484
558
0
9
0
27
10
0
Bài 2:
GV giúp HS nắm vững bài yêu cầu.
GV phát phiếu học tập theo nhóm.
_ GV + HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS nhớ lại cách lập bảng thống kê.
- Tập quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa tiết TLV mới.
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
- 1 HSđọc y/c bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS-k trình bày . 
- Số bia và số tiến sĩ ( từ khoa thi 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến nay: số bia 82. số tiến sĩ có khắc trên bia1036.
b) Các số liệu được trình dưới 2 hình thức.
Nêu các số liệu
Trình bày bảng số liệu.
c) Tác dụng các số liệu thống kê.
- Giúp HS dễ tiếp nhận dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Sau thời gian qui định các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
- 2 HSk nói tác dụng của bảng thống kê: Giúp chúng ta thấy rõ kết quả, đặt biệt là kết quả có tính so sánh.
- HS viết vở bài tập bảng thống kê.
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HS giỏi,TT
1
2
3
4
5
Số HS
8
9
8
8
33
4
5
3
5
17
4
4
5
3
16
5
7
5
6
23
T3:LỊCH SỬ : 
 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC .
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
 * Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II.Đồ dùng dạy học: SHS (hình GV xem phần thông tin SGK 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
GV
HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về NGuyễn Trường Tộ.
- GV cho hs hoạt động nhóm.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu như sau:
. Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ?
. Quê quán của ông?
. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và đã tìm hiểu những gì?
. Ông có suy nghĩ những gì để cứu nước nhà thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả làm việc HS và ghi một số nét chính tiêu biểu về tiểu sử Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TA TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP.
+ Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta như thế nào?(hsk)
- GV cho HS báo cáo kết quả 
* GV kết luận: * Hoạt động 3: NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN TRƯỜMG TO:
- GV cho HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi:
+ H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?(hstb)
+ H: Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- H: Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là những người như thế nào?(TB) 
- GV cho HS lấy thí dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
* GV nêu kết luận: 
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò bài sau.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS.
- Kết quả thảo luận.
=> Sinh 1930, mất 1871
=> Ông xuất thân trong một gia đình công giáo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
=> Từ bé ông nổi tiếng là thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. 
=> Năm1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông đã suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
- Thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta vì:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS trao đổi và nêu ý kiến: nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- HS đọc SGK và tìm hiểu trả lời những câu hỏi:
=> Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước:
. Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
. Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đúc tàu, đúc súng, 
=> Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
=> Họ là những người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia, 
_____________________________________________
T4: TD

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 lop 5 tuan 12.doc