Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 14 - Trường Tiểu học An Lập

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 14 - Trường Tiểu học An Lập

Tập đọc

Tiết 27: Chuỗi ngọc lam

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời kể của các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật; cô bé ngây thơ, hồn nhiên: Chú Pi-e nhõn hậu, tế nhị, chị cụ bộ ngay thẳng, thật thà.

- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Có tấm lòng nhân hậu.

- Ngồi học đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1/ Kiểm tra bài cũ.

- 3 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời cõu hỏi về nội dung bài

2. Bài mới.

* Giới thỉệu chủ điểm: Vỡ hạnh phỳc con người. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam

* Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài:

a/ Luyện đọc

- 2 HS đọc bài văn

 - HS chia đoạn, nêu số nhân vật trong truyện.

- HS đọc các đoạn của bài. GV kết hợp cho HS tỡm hiểu giọng đọc toàn bài, giọng các nhân vật: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng

Lời bé Gioan: ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm

Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị

Lời cụ chị: lịch sự, thật thà.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 14 - Trường Tiểu học An Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Sáng
Tập đọc
Tiết 27: Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời kể của các nhân vật, thể hiện đúng tớnh cỏch từng nhõn vật; cụ bộ ngõy thơ, hồn nhiờn: Chỳ Pi-e nhõn hậu, tế nhị, chị cụ bộ ngay thẳng, thật thà.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi ba nhõn vật là những người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khỏc.
- Có tấm lòng nhân hậu.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ.
- 3 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời cõu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới.
* Giới thỉệu chủ điểm: Vỡ hạnh phỳc con người. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc 
- 2 HS đọc bài văn
	- HS chia đoạn, nêu số nhân vật trong truyện.
- HS đọc cỏc đoạn của bài. GV kết hợp cho HS tỡm hiểu giọng đọc toàn bài, giọng cỏc nhõn vật: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng
Lời bộ Gioan: ngõy thơ, hồn nhiờn khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm
Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị
Lời cụ chị: lịch sự, thật thà.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn và tỡm hiểu bài:
* Đoạn 1.	
- GV hướng dẫn HS chia cỏc đoạn nhỏ trong phần 1: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài. GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc cỏc từ khú: Pi-e, Nụ-en,; chỳ giải: Lễ nụ-en.
+ Cụ bộ mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho chị gái nhân dịp lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi co khi mẹ mất)
+ Em cú đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam khụng? Chi tiết nào cho biết điều đú?
(Em không đủ tiền để mua chuỗi ngọc. Chi tiết cho biết điều đó là: Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói với chủ tiệm đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi - e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.)
+ í đoạn 1 núi gỡ? (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cụ bộ).
- 3 HS phõn vai đọc lại đoạn 1.
* Đoạn 2: 
- 3 HS nối tiếp đọc.
- HS giải thích từ: giỏo đường.
- HS đọc lướt để trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Chị của cụ bộ tỡm gặp Pi-e để làm gỡ?
(Vì không tin em mình có tiền mua chuỗi ngọc lam quý giá đó nên chị của bé Gioan đã mang chuỗi ngọc đến cửa hàng, tìm gặp chủ cửa hàng là anh Pi - e để xác minh.)
+ Vỡ sao Pi-e đó nối rằng cụ bộ đó trả giỏ rất cao để mua?
(Vì em bé đã mua chuỗi ngọc lam bằng tất cả số tiền em đã dành dụm được/ Hoặc: Vì em đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị.)
+ Em nghĩ gỡ về những nhõn vật trong cõu chuyện này?
(Cả ba nhân vật đều có tính cách cao đẹp, rất đáng quý, biểu hiện qua lòng nhân ái, vị tha:
Bé Gioan muốn bày tỏ tình yêu mến và biết ơn chị gái qua hành động mua tặng chị chuỗi ngọc lam nhân dịp lễ Nô - en.
Chị bé Gioan thương em, chỉ sợ em làm điều dại dột.
Anh Pi - e thông cảm và thấu hiểu tấm lòng chân thành của bé Gioan đối với chị gái. Anh muốn mang lại niềm vui cho hai chị em và coi đó là niềm vui của chính mình)
+ í đoạn 2 núi gỡ? (Tính cách cao cao đẹp của cả ba nhân vật).
- 3 HS đọc lại đoạn 2 (đọc phân vai)
- Cõu chuyờn ca ngợi điều gỡ? (Ca ngợi ba nhõn vật là những người cú tấm lũng nhõn hậu, biết quan tõm và đem lại niềm vui cho người khỏc)
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HS nhắc lại giọng đọc toàn bài và giọng cỏc nhận vật
- Từng tốp 4 HS phõn vai đọc lại toàn bộ cõu chuyện. 
- HS luyện đọc theo nhúm 4
	- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 2	
- Lớp cựng GV bỡnh chọn nhúm đọc tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV liờn hệ, giỏo dục HS, nhận xột tiết học. Nhắc nhở HS phải biết sống đẹp như cỏc nhõn vật trong cõu chuyện để cuộc đời trở nờn tốt đẹp hơn.
Đạo đức
Tiết 14: Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
	- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
	- Không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác.
	- Ngồi học đúng tư thế. 
II. Đồ dùng dạy - học: Thẻ màu, tranh ảnh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ.
+/ Em đã làm gì để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ?
2/ Bài mới.
	Giới thiệu bài
	Dạy - học bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 22 SGK.
+ HS làm việc (nhóm 2) quan sát, giới thiệu nội dung 1 bức ảnh trong SGK.
 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - GV kết luận: Những bà mẹ nói trên đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
 - HS thảo luận:
 + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
 + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
 - HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung.
 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK (23)
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1/24
 - HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 1.
 - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GV kết luận:
 + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), ( b).
 + Việc làm chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 SGK/ 24)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến, cả lớp bày tỏ thái độ theo cách giơ thẻ màu.
 - GV mời một số HS giải thích lý do, lớp bổ sung, GV kết luận:
 + Tán thành với các ý kiến (a), (d).
 + Không tán thành với các ý kiến (b), (c),(đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
3/ Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến; Sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
Chiều
Lịch sử
Tiết 14: Thu - đông 1947, Việt bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
I. Mục tiờu: Giúp HS:
- Biết trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đụng 1947 trên lược đồ.
- Nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ căn cứ địa kháng chiến.
- Có lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dựng D-H:
Bản đồ hành chớnh Việt Nam, Lược đồ chiến dịch Việt Bắc - Thu đụng 1947
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC:
	- Tại sao ta phải tiến hành khỏng chiến toàn quốc?
- Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gỡ?
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
Dạy - học bài mới
a. Nguyờn nhõn ta mở chiến dịch: 
- HS Làm việc theo nhúm 2. Tỡm hiểu tại sao địch õm mưu mở cuộc tấn cụng quy mụ lờn Việt Bắc, theo cỏc cõu hỏi:
	+ Muốn nhanh chóng kết thỳc chiến tranh, thực dõn Phỏp phải làm gỡ? (Thực dõn Phỏp õm mưu mở cuộc tấn cụng với quy mụ lớn lờn căn cứ Việt Bắc).
	+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiờu tấn cụng của quõn Phỏp?
(Vỡ đõy là nơi tập trung cơ quan đầu nóo khỏng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đỏnh thắng chỳng cú thể sớm kết thỳc chiến tranh xõm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa).
	+ Trước õm mưu của thực dõn Phỏp, Đảng và chớnh phủ ta đó cú chủ trương gỡ? (Trung ương Đảng dưới sự chủ trỡ của Chủ tịch HCM đó họp và quyết định: phải phỏ tan cuộc tấn cụng mựa đụng của giặc).
	- Cỏc nhúm nờu cõu trả lời. GV ghi ý chớnh lờn bảng.
b. Diễn biến của chiến dịch: 
- HS làm việc theo nhúm 4.
- HS đọc SGK, dựa vào SGK, lược đồ trỡnh bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đụng năm 1947.
- HS: Thảo luận theo cỏc ý:
+ Quõn địch tấn cụng lờn Việt Bắc theo mấy đường? (Quân địch tấn công lên Việt Bắc bằng một lực lượng lớn và chia thành 3 đường: Binh đoàn quân dù nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn; Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn; Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng và sông Lô quan Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang.)
+ Quõn ta đó tiến cụng chặn đỏnh quõn địch như thế nào? (Quân ta đánh địch ở cả ba đường tấn công của chúng: Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa phục kích của bộ đội ta; Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi; Trên đường thuỷ ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên dòng sông Lô.)
+ Sau hơn 1 thỏng tấn cụng lờn Việt Bắc, quõn địch rơi vào tỡnh thế như thế nào? (Chỳng đó bị sa lầy ở Việt Bắc, địch buộc phải rỳt quõn. Thế nhưng đường rỳt quõn của chỳng cũng bị ta chặn đỏnh dữ dội tại Bỡnh Ca, Đoan Hựng).
+ Sau hơn 75 ngày đờm chiến đấu quõn ta đó thu được kết quả ra sao? (Ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăn tên,bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô. Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của kháng chiến.)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
c. í nghĩa của chiến dịch:
- HS: Hoạt động nhúm đụi.
+ Chiến thắng này cú tỏc động gỡ đến cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta? (Phỏ tan õm mưu“đỏnh nhanh - thắng nhanh” của thực dõn Phỏp. Buộc chỳng phải chuyển sang đỏnh lõu dài với ta.)
+ Sau chiến dịch cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt bắc như thế nào? (Cơ quan đầu nóo của khỏng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc).
+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? (cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiờn cường của nhõn dõn ta.)
+ Thắng lợi của chiến dịch có tác động như thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước? (Thắng lợi của chiến dịch đó cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dõn ta).
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý chớnh, ghi bảng.
- 2 HS đọc lại phần kết luận ở SGK (32)
	+/ Tại sao nói: Việt Băc thu - đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”? (Vì trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên Việt Bắchòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta đẻ kết thúc chiến tranh xâm lược. Nhưng tại đây chúng đã bị đánh bại, giặc Pháp chết nhiều vô kể. Vì thế có thể nói chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”.)
3. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.Yờu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt (ôn)
Luyện viết: Đơn xin gia nhập hội chữ thập đỏ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện viết đỳng, đẹp chữ hoa: B, S, N, G, K, ... S làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- 1HS đọc yờu cầu nội dung và nội dung bài tập.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi? 
	+ Thế nào là động từ? (là những từ chỉ hoạt động trạng thỏi của sự vật)
	+ Thế nào là tớnh từ? (là những từ là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của sự vật, hoạt động trạng thỏi....)
	+ Thế nào là quan hệ từ: (là từ nối cỏc TN hoặc cỏc cõu với nhau, nhằm thể hiện MQH giữa cỏc TN hoặc cỏc cõu ấy)
- HS làm việc cỏ nhõn: Phõn loại từ ghi vào bảng phõn loại.
- 2 em làm bảng nhúm, đớnh bảng, lớp cựng GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.	+ Động từ: trả lời, vịn, nhỡn, hắt, thấy, lăn, trào, đún, bỏ.
	+ Tớnh từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ QH từ: qua, với.
* Bài tập 2: 
- Một HS đọc yờu cầu bài
- HS đọc thành tiếng khổ thơ 2, bài “Hạt gạo làng ta”
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- GV gợi ý: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lỳa giữa trưa thỏng 6 núng nực. Chỉ ra 1 động từ, 1 tớnh từ, 1 quan hệ từ đó dựng trong đoạn văn.
- HS làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài
- GV nhận xột, chấm điểm
- Cả lớp bỡnh chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, chỉ đỳng tờn cỏc từ loại trong đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học
- Yờu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh.
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Sáng
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 14: Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng 1 đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- ễn lại cỏch viết những từ ngữ cú õm đầu tr/ch hoặc ao/au.
- Có ý thức tự giác học tập, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dựng D - H:
- Bảng phụ, SGK, bảng con, vở CT, từ điển TV.
III. Các hoạt động D - H: 
1. KTBC: 
- HS viết những từ chỉ khỏc nhau ở õm đầu s/x.
- GV nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới : 
	Giới thiệu bài:
Dạy - học bài mới
a/ Hướng dẫn HS nghe - viết chớnh tả:
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết. Lớp theo dừi
+/ Nội dung đoạn văn núi gỡ? 
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chỳ ý cỏch viết cỏc cõu đối thoại, cỏc cõu hỏi, cõu cảm, cỏc từ ngữ dễ viết sai. 
- GV đọc từng cõu hoặc cụm từ cho HS viết.
- HS nghe viết bài vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc cho cỏc em soỏt lại toàn bài.
- Chấm, chữa bài.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.
* Bài 2 a (136). 
- HS nờu yờu cầu BT.
- HS trao đổi nhanh trong nhúm 4
- Yờu cầu mỗi nhúm tỡm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng; 
- Cỏc nhúm thi tiếp sức, mỗi em chạy lờn bảng viết nhưng từ ngữ tỡm được.
 Tranh ảnh, 
 bức tranh, 
 tranh giành, 
 tranh việc,..
Trưng bày,
 đặc trưng,
 trưng dụng,
 sỏng trưng,.
 Trỳng đớch,
 bắn trỳng, 
 trỳng tuyển,
 trỳng cử,
 Leo trốo,
 trốo cõy,
 Quả chanh,
 lanh chanh,
 chanh chua
 Bỏnh chưng, 
 chưng hửng 
 Chỳng ta,
 dõn chỳng, 
 cụng chỳng, 
 chỳng sinh 
 Hỏt chốo,
 chốo đũ,
 chốo chống.
- Cả lớp và T nhận xột, bổ sung
- Đỏnh giỏ cao cỏc nhúm tỡm được đỳng và nhanh nhất.
* Bài 3 (137). 
- GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đó nờu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Nhà mụi trường 18 tuổi.
- HS làm việc cỏ nhõn, điền vào ụ trống.
- T dỏn lờn bảng 2 - 3 tờ phiếu đó viết sẵn mẩu tin. 2, 3 HS lờn bảng thi làm bài đỳng, nhanh.
- HS làm xong đọc lại mẩu tin đó được điền chữ hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xột, ghi điểm.
- Một HS đọc lại mẩu tin đó được điền chữ đỳng.
3. Củng cố- dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học, dặn HS về rèn viết lại những từ ngữ viết chưa đúng, chưa đẹp và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Tiết 14: Giao thông vận tải
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nước ta cú nhiều loại hỡnh phương tiện giao thụng. Loại hỡnh vận tải đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ và hành khỏch.
- Nờu được một vài đặc điểm phõn bố mạng lưới giao thụng của nước ta. Xỏc định được trờn bản đồ giao thụng VN một số tuyến đường giao thụng, cỏc sõn bay quốc tế và cảng biển lớn.
	- Cú ý thức bảo vệ cỏc đường giao thụng và chấp hành luật giao thụng khi đi đường.
	- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dựng D - H:
- Một số tranh ảnh về loại hỡnh và phương tiện giao thụng, SGK
III. Cỏc hoạt động D - H:
1. KTBC:
- Vỡ sao cỏc ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vựng ĐB và vựng ven biển?
	- Kể tờn cỏc nhà mỏy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. Chỉ vị trớ của chỳng trờn bản đồ.
2. Bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Dạy - học bài mới.
a/ Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm:
	- HS thi kể cỏc loại hỡnh và cỏc phương tiện giao thụng vận tải.
	- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 6 em, đứng thành 2 hàng dọc.
- Phỏt cho 2 em ở đầu mỗi hàng 1 viờn phấn.
	- Mỗi HS chỉ viết tờn của 1 loại hỡnh hoặc 1 phương tiện giao thụng; HS mỗi đội tiếp nối nhau viết.
	- Trũ chơi: Thực hiện trong 2 phỳt.
- Hết thời gian đội nào kể được kể được nhiều là đội thắng cuộc.
- T kết luận: 
+ Nước ta cú đủ cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải; đường ụ tụ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng.
+ Đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hoỏ và hành khỏch.
2. Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng:
* Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn.
- Bước 1: HS làm bài tập ở mục 2 SGK
- HS dựa vào lược đồ để tỡm, chỉ được mạng lưới giao thụng của nước ta.
- Bước 2: HS trỡnh bày, chỉ bản đồ.
- GV kết luận: 
	+ Nước ta cú mạng lưới giao thụng toả đi khắp đất nước.
	+ Cỏc tuyến giao thụng chớnh chạy theo chiều Bắc - Nam.
	+ Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ụ tụ và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài của đất nước.
	 	+ Cỏc sõn bay quốc tế: Nội bài, Tõn Sơn Nhất, Đà Nẵng.
	+ Những Tp cú cảng biển lớn: Hải Phũng, Đà Nẵng, Tp HCM.
- GV: Hiện nay nước ta đang xõy dựng tuyến đường nào để phỏt triển kinh tế - Xó hội ở vựng nỳi phớa Tõy của đất nước? (Đường HCM).
- HS đọc mục kết luận trong SGK (98).
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, liên hệ nhắc nhở HS ý thức chấp hành luật giao thông, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều
Khoa học
Tiết 28: Xi măng
I. Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tờn cỏc vật liệu được dựng để sản xuất ra xi măng.
- Nờu tớnh chất và cụng dụng của xi măng.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dựng D-H:
- Hỡnh và thụng tin trang 58, 59 SGK
III. Cỏc hoạt đụng D-H:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Hãy nêu tính chất và công dụng của gạch, ngói?
2. Bài mới: 
a/ Nguồn gốc và tớnh chất của xi măng
* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm 4
- Ở địa phương em, xi măng được dựng dể làm gỡ? (Xi măng dựng để trộn vữa xõy nhà hoặc để xõy nhà).
- Kể tờn một số nhà mỏy xi măng ở nước ta.( VD: Nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Đụng Hà, Nghi Sơn, Bỳt Sơn, Hà Tiờn,...)
* Hoạt động 2: Thực hành xử lý thụng tin
*Bước 1: Làm việc theo nhúm 4: HS đọc thụng tin và thảo luận cỏc cõu hỏi trang 59. 
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày một trong cỏc cõu hỏi trong SGK, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS nhắc lại tớnh chất củ	a xi măng.
b/ Cụng dụng của xi măng
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi: Xi măng được làm những vật liệu nào?
- Chốt ý chớnh: 
(Xi măng được dựng để sản xuất ra vữa xi măng, bờ tụng và bờ tụng cốt thộp. Cỏc sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xõy dựng những cụng trỡnh đơn giản đến những cụng trỡnh phức tạp đũi hỏi sức nộn, sức đàn hồi, sức kộo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, ccỏc cụng trỡnh thuỷ điện...)
+ Cần bảo quản xi măng như thế nào? (ở nơi khụ, thoỏng, trỏnh ẩm ướt).
+ HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc nội dung bài
- hệ thống bài, nhận xột giờ học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Từ những hiểu biết đó cú về biờn bản cuộc họp, biết thực hành viết biờn bản một cuộc họp.
	- Rèn kĩ năng viết đơn, trình bày bài.
	- Ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dựng D - H:
- Bảng phụ viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý của một biờn bản cuộc họp.
II. Cỏc hoạt động D-H:
1. KTBC:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài
Dạy - học bài mới 
a/ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Một HS đọc đề bài và cỏc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
(Đề bài: Ghi lại một biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.)
- Nhiều HS núi trước lớp: Cỏc em chọn viết biờn bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gỡ và diễn ra vào thời điểm nào? 
- GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy ấy cú cần ghi biờn bản khụng.
- GV nhắc HS chỳ ý trỡnh bày biờn bản đỳng theo thể thức của một biờn bản.
- GV đớnh lờn bảng bảng phụ ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý của 1 biờn bản cuộc họp, 1 HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhúm.
- Đại diện nhúm đọc biờn bản.
- Cả lớp và GV nhận xột
- GV chấm điểm những biờn bản viết tốt
- HS viết lại vào vở biờn bản đó được chữa lại.
3. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học, dặn HS về nhà sửa lại biờn bản vừa lập ở lớp, chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 14
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp:
Về học tập; đạo đức; duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ; các hoạt động khác.
*Tuyên dương: 
* Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 15:
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 14.doc