Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8

TẬP ĐỌC

TIẾT 15: KỲ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiờu

- Đọc trụi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xỳc ngưỡng mộ trước vể đẹp của rừng

- Nội dung:Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng, tỡnh cảm yờu mến, nguỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng

-GDMT ; GD HS biết vẻ đẹp của thiờn nhiờn, thờm yờu ưỳy và cú ý thức BVMT

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 15: Kỳ diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vể đẹp của rừng
- Nội dung:Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, nguỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
-GDMT ; GD HS biết vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu ưúy và có ý thức BVMT
II. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba- la -lai - ca trên sông Đà
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS đọc cả bài 1 lần
- Bài được chia làm 3 đoạn như SGK
- HS nối tiếp đọc bài
- GV kết hợp sửa cho HS các từ hay đọc sai, kết hợp giọng đọc đúng
* HS nêu các từ hay đọc sai?
- Gọi HS đọc lại các từ đó
* Hiểu nghĩa một số từ
* Luyện đọc cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Những cây nấm trong rừng đã khiến tác giả liên tưởng thú vị như thế nào?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
 -Sự xuất hiện của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Vì sao rừng khộp lại được gọi là “ giang sơn vàng rượi”?
- Giải nghĩa từ” vàng rượi”: màu vàng ngời sáng, rực rỡ
- Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn trên?
- GV chốt
c. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc thể đúng nội dung từng đoạn
* Luyện đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu 
* Luyện đọc cặp
*Thi đọc diễn cảm
3. củng cố - dặn dò
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
- GV chốt ý về nội dung của bài
*Nhận xét giờ học
- Dặn dò: luyện đọc bài văn- chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc
-HS ghi bài
1 HS khá đọc
- HS dùng bút chì đánh dấu
- 3 HS đọc 1 lần - đọc 3 lượt
- lúp xúp, sặc sỡ rực lên, kiến trúc tân kỳ, mải miết, loanh quanh
-1 HS đọc lại
-1 HS đọc chú giải
- Như một thành phố nấm, mỗi cái nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.tác giả tưởng mình như một người khổng lồ đi vào kinh đô của những người tí hon với những đền đài , miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Làm cho cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như cổ tích
+Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
+con chồn con sóc..vút qua..
+ con mang đang ăn cỏ non , những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng
- Sự xuất hiện của chúng làm cho khu rừng sống động hơn.
- Vì có sự phối hợp rất nhiều sắc vàng trong không gian rộng lớn
- HS nêu ý kiến tự do
-3 HS đọc - GV sửa
- HS nhận xét cách đọc
- 3 HS lên đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
-HS nêu ý kiến - bổ xung
- HS đọc lại:Nói lên vẻ đẹp của rừng và tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vể đẹp của rừng
===============================
Toán
Tiết 36 :Số thập phân bằng nhau
i.mục tiêu
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
ii.các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2và 3- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Phát hiện Đặc điểm của số thập phân 
a) Ví dụ
- GV nêu có 9 dm và 90 cm
- So sánh 9dm và 90 cm ta làm thế nào?
-Nhận xét xem 0,9và 0,90 khác nhau như thế nào?
-Vậy khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì giá trị số đó như thế nào?
-Thêm số 0 vào bên phải các số sau :0,8 ; 8,75 ;12
b)Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được 1 số thập phân như thế nào?
*Ví dụ:Bớt dần các số 0 ở tận cùng bên phảI của các số sau: 0,9000 ; 8,7500 ; 12,000
- Vậy nếu một số thập phân có chữ sô 0 ở tận cùng bên phải nếu bỏ đi ta được một số thập phân như thế nào?
*Gọi HS đọc lại 2 kết luận SGK
3.Luyện tập - thực hành
Bài 1 : HS đọc đề toán.nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét – chữa bài
- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học,
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS: đổi 9dm=90cm 9dm=90cm
 mà 9dm= 0,9 m 90cm =0,90 m
Nên 0,9m = 0,90m
Vậy :0,9= 0,90
- 0,90 có thêm một số 0 ở bên phải phần thập phân
- Giá trị số đó không thay đổi
+HS nêu 0,8 = 0,80 =0,800
 8,75 = 8,750 = 8,7500
 12 =12,0 =12,00
- HS nêu như SGK
- HS nêu : 0,9000 = 0,90= 0,9
 8,75000= 8,7500 =8,75
 12,000= 12,00 = 12
- HS nêu kết luận
-2 HS đọc
- HS làm bài vào vở – 2 HS lên bảng
- Nhận xét – chữa bài
- 1 HS đọc - 1 HS khá nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.
-1 HS đọc
- HS tự làm rồi trả lời miệng
- HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra.
0,01 = = 
0,100 = 0,10 = = 
- Vậy Lan và Mỹ viết đúng-Hùng viết sai
	 ===============================
chính tả (nghe viết)
Tiết 8: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
-Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn văn bài “ Kì diệu rừng xanh”
- Tìm được các tiếng có chứa yê,ia .Biết đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa yê, ya.Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống
-GDMT:Giáo dục ý thức bảo vệ Mt thiên nhiên rừng
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm các tiếng chứa iê, ia trong các câu sau:
Sớm thăm tối viếng ?
Trọng nghĩa khinh tài
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
- GV đọc đoạn văn
- Những con vật ở đây hoạt động như thế nào?
- Trong đoạn văn có từ nào khó viết?
- Tập viết đúng các từ đó?
* GV lưu ý HS cách trình bày, chú ý các tiếng hay sai
* Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 7-8 bài 
- Nhận xét chính tả
3 Luyện tập
Bài 2: nêu yêu cầu của đề
- Nêu cách đánh dấu thanh của các từ đó?
Bài 3: Đọc và nêu yêu cầu
- Phát bảng nhóm
- 2 HS đọc lại khổ thơ
Bài 4: Nêu yêu cầu của đề
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Các tiếng có chứa nguyên âm yê, ya đánh dấu thanh như thế nào?
-Nêu quy tắc đánh dấu thanh?
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học
Dặn dò : ghi nhớ cách đánh dấu thanh yê, ya
- 2 HS lên bảng tìm
- Nhận xét - nêu cách đánh dấu thanh
- HS nghe và đọc thầm
- HS nêu - nhận xét
-HS nêu và bổ sung: rào rào, gọn ghẽ, len lỏi ,ẩm lạnh , rọi xuống , trong xanh, rào rào
- 1 HS lên bảng viết 
- Nhận xét cách viết
- HS viết bài vào vở
- 2 HS cùng bàn đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS nghe nhận xét
- 1 HS nêu: tìm tiếng có vần ya, yê
- HS làm bài tập vào vở
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét bổ xung: Các tiếng chứa yê, ya là khuya, truyền , xuyên
- HS nêu – nhận xét:trong những tiếng có âm đệm và âm cuối nguyên âm đôi ya, , yê dấu thanmh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính –ê- còn ya không có dấu thanh
- HS làm nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét - bổ xung: Các tiếng cần tìm là : thuyền ,khuyên , quyên
-HS đọc
- HS làm vào vở
- HS nêu miệng - nhận xét
-1HS nêu : Con yểng , hải yến , , đỗ quyên
- HS nêu ý kiến nhận xét bổ xung: Trong các tiếng có âm đôi iê, yê dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính – chữ ê
 	=========================
KHOA HỌC
TIẾT15: PHềNG BỆNH VIấM GAN A
A , Mục tiờu
HS biết
-Tỏc nhõn gõy bệnh , đường lõy truyền bệnh viờm gan A
- Nờu cỏch đề phũng bệnh viờm gan A
- Cú ý thức phũng trỏnh bệnh viờm gan A
-GDMT: Giáo dục HS có ý thức ăn uống sạch sẽ . Có ý thức BVMãnung quanh
II. Đồ dựng : Tranh SGK
III .Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Bệnh viờm nóo nguy hiểm như thế nào ?
- Nờu cỏch phũng bệnh viờm nóo ?
B. Dạy bài mới
1 .Giới thiệu bài -HS ghi bài
2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài
Hoạt động 1: Tỏc nhõn , đường lõy bệnh
- Chia lớp thành cỏc nhúm 4
- Yờu cầu cỏc nhúm đọc lời thoại cỏc nhõn vật và thảo luận cỏc cõu hỏi:
+Nờu một số dấu hiệu của bệnh viờm gan A?
+Tỏc nhõn gõy bệnh viờm gan A là gỡ?
+ Bệnh lõy truyền qua đường nào ?
* Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận
- Cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả ra nhỏp thống nhất cõu trả lời
+Hay sốt nhẹ, đau vựng bụng phải , chỏn ăn
+ Bệnh do vi rut viờm gan A gõy ra gõy ra
- Bệnh lõy truyền qua đường tiờu hoỏ từ phõn người bệnh sang người lành qua nước ló , thức ăn ụi thiu, tay bẩn
- 2 nhúm trỡnh bày- cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ xung
* GV KL: Bệnh viờm gan A do vi rut gõy ra, Người bị bệnh thường cú dấu hiệu sốt nhẹ, đau vựng bụng phải, chỏn ăn , Bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
Hoạt động 2: Cỏch đề phũng
* Mục tiờu : HS nắm được cỏch phũng bệnh viờm gan A
* Cỏch tiến hành : hoạt động nhúm
- HS quan sỏt hỡnh 1-2-3 -4-5 cho biết :
+Chỉ và núi nội dung từng hỡnh
-Giải thớch tỏc dụng của từng việc làm trong hỡnh đú?
- GV nhận xột – kết luận cõu đỳng
*Hỏi cả lớp
- Em cần làm gỡ để đề phũng bệnh viờm gan A?
-Người mắc bệnh cần lưu ý gỡ?
-Bạn cú thể làm gì để đề phũng bệnh viờm gan A?
- HS thảo luận nhúm 4
+Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - HS nghe - nhận xột bổ sung
H2 : uống nước đó đun sụi trỏnh được vi rut lõy bệnh
H3:ăn thức ăn chớn
H4: Rửa tay trước khi ăn
H5: rửa tay sau khi vệ sinh
- HS nờu cỏc ý kiến - bổ sung: ăn thức ăn đã được nấu chín , uống nước đã đun sôi,rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Người bị bệnh cần được nghỉ ngơi, ăn nhiều thức ăn lỏng chứa nhiều đạm và vita min, không ăn thức ăn nhiều muối , không nên uống nhiều rượi
-HS nêu: ăn chín uống sôi, vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bằng xà phòng....................
* GV kết luận: Bệnh viờm gan A lõy truyền qua đường tiờu hoỏ . Muốn đề phũng chỳng ta cần ăn chớn , uống sụi , rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện. Người mắc bệnh cần nghỉ ngơi , ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm và vi ta min, khụng ăn muối , uống rượu
+Gọi HS đọc mục “ Bạn cần biết”
3. Củng cố -dặn dũ
-Nhận xột giờ học
- Dặn dũ : Học mục cần biết - chuẩn bị bài sau
 =====================
Thứ ... yền thuyết bỏnh trưng bỏnh dầy, Mai An Tiờm, Phự Đổng Thiờn Vương..
- Gọi lần lượt từng nhúm lờn kể , mỗi nhúm kể một cõu chuyện
 - HS kể xong – GV hỏi tại sao em chọn kể cõu chuyện này?
- GV nhận xột khen những em cú cõu chuyện hay
-HS làm nhúm 4- cỏc nhúm thảo luận, chọn chuyện kể
- HS lờn kể chuyện
- HS nờu 
* Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh
- Gia đỡnh em cú truyền thống gỡ ? Hóy kể cho bạn biết ?
- Goị HS lờn trỡnh bày
Hỏi:Em cú tự hào về truyền thống đú khụng? Vỡ sao?
- Em làm gỡ để xứng đỏng với truyền thống của gia đỡnh?
*GV nhận xét và khen các em có ý kiến hay
- HS kể theo cặp
- HS lờn trỡnh bày và trả lời cõu hỏi
3. Củng cố -Dặn dũ 
 - Nhận xột giờ học
- Tuyờn dương học sinh 
- Dặn dũ :Học bài và phỏt huy truyền thống của gia đỡnh
..
Giáo dục nếp sóng
Thanh lịch – văn minh
Tiết 9:
Bài 8 : ĐI MUA ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIấU : 
1. Học sinh nhận thấy khi đi mua đồ dựng, cần thực hiện đỳng quy định của cửa hàng với thỏi độ lễ phộp, thõn thiện.
2. Học sinh cú kĩ năng:
- Tỡm hiểu và thực hiện đỳng quy định của cỏc cửa hàng (vào siờu thị, cần gửi đồ vào tủ, xếp hàng lần lượt, khụng chen lấn, ...).
- Khi lựa chọn đồ dựng, khụng làm hỏng, làm bẩn hoặc thay đổi vị trớ.
- Biết tụn trọng người bỏn hàng và những người xung quanh.
3. Học sinh chủ động ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua đồ dựng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sỏch HS. - Đồ dựng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 3’) . 
* Mục tiờu : Giỳp HS định hướng nội dung sẽ học.
* Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : GV gợi mở nội dung bài với cõu hỏi gợi ý : 
- Bạn nào đó từng đi mua hàng ?
- Khi đi mua hàng em núi với người bỏn hàng như thế nào ?
* GV nhận xột và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
Bước 2: GV giới thiệu bài mới, ghi tờn bài “Đi mua đồ dựng”.
 Hoạt động 2 : Nhận xột hành vi ( 8’).
* Mục tiờu : HS hiểu cần phải cú những hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua hàng.
* Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Trong siờu thị”,
 Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả.
 GV kết luận nội dung theo cỏc cõu hỏi gợi ý :
	- Chị Mai khuyờn Lõm khụng nờn làm những việc gỡ khi mua hàng ở siờu thị ? (SHS tr. 28)
(Chị Mai khuyờn Lõm khụng được vứt đồ lung tung, bừa bói sau khi chọn xong hàng. Mua hàng thanh toỏn xong mới được búc ra dựng ).
 - Chị Mai nhận tỳi hàng và núi với cụ bỏn hàng như thế nào ? (SHS tr.28)
(Chị Mai nhận tỳi hàng bằng hai tay và cảm ơn cụ bỏn hàng)
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử của chị Mai khi mua hàng?
(Chị Mai cú ý thức khi đi mua hàng : lựa chọn hàng cẩn thận, trả tiền, nhận tiền bằng hai tay, biết cảm ơn cụ bỏn hàng)
- Khi mua hàng, em phải cú thỏi độ ứng xử như thế nào ?
(Khi đi mua hàng, em phải tuõn theo nội quy của cửa hàng hay của siờu thị, lựa chọn đồ cẩn thận, khụng được để đồ lộn xộn, khụng làm hỏng, làm bẩn đồ, trả tiền bằng hai tay, thưa gửi lễ phộp với người bỏn hàng,....)
 Bước 3 : GV gợi mở để HS rỳt ra ý 1,2,4 của lời khuyờn, SHS trang 29.
Bước 4 : GV liờn hệ nội dung lời khuyờn với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( 8’).
* Mục tiờu : HS biết bày tỏ ý kiến với những hành vi đỳng hoặc hành hành vi chưa đỳng khi đi mua hàng.
* Cỏc bước tiến hành :
 Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 28.
 Bước 2: HS trỡnh bày kết quả.
 GV kết luận theo từng trường hợp :
a) Khi vào siờu thị, gửi tỳi vào ngăn tủ cất đồ > Cú ý thức chấp hành đỳng quy định của siờu thị. 
b) Cười đựa, chạy nhảy ầm ĩ trong của hàng, siờu thị > Làm mất trật tự ở nơi cụng cộng, làm ảnh hưởng đến cỏc khỏch mua hàng khỏc 
c) Búc đồ ra ăn trước khi trả tiền trong siờu thị > Vi phạm nội quy trong siờu thị. Đú là hành vi thiếu văn húa, chưa thanh lịch, văn minh.
d) Mua hàng xong, xếp xe đẩy hàng vào đỳng vị trớ > Thực hiện đỳng qđcủa siờu thị.
 Bước 3 : GV hướng dẫn HS rỳt ra ý 3 của lời khuyờn, SHS trang29.
Bước 4 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành ( 6’).
* Mục tiờu : Giỳp HS nhận biết và thực hiện cỏc hành vi, ứng xử đỳng khi đi mua hàng mọi nơi, mọi lỳc.
* Cỏc bước tiến hành :
 Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 28.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả.
GV nhận xột và động viờn HS theo từng trường hợp.
Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6 : Trao đổi, thực hành ( 7’) .
* Mục tiờu : Giỳp HS nhận biết và thực hiện cỏc hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh khi mua bỏn. 
* Cỏc bước tiến hành : 
 Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 29.
	 GV cú thể gợi ý cho HS xõy dựng lời thoại thể hiện những lời núi, cử chỉ, thỏi độ đỳng mực vừa được học.
 Bước 2 : HS trỡnh bày theo từng tỡnh huống.
 GV nhận xột và động viờn HS.
 Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
 Hoạt động 7 : Tổng kết bài ( 3’).
- GV yờu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyờn và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giỏc thực hiện nội dung lời khuyờn. 
- GV yờu cầu HS thực hiện nội dung lời khuyờn. 
	==================================
Buổi chiều
Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài - kết bài)
I Mục tiêu
-Nhận biết và và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
-Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
-Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở bài tập 3
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở tiết trước 
-GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- Có mấy cách mở bài? đó là cách nào?
- Thế nào là mở bài trực tiếp ?
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- HS đọc thầm đoạn văn- nhận xét
Và nối tiếp nhau trả lời
* GV kết luận: có 2 cách mở bài, khi làm bài các em cần lựa chọn cách mở bài sao cho hay, phù hợp với cách làm bài của mình.
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu
-Có mấy cách kết bài đã học?
- Trong 2 đoạn kết bài trên đoạn nào là kết không mở rộng và mở rộng? Hai đoạn trên có gì giống và khác nhau?
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu
- GV giới thiệu qua cách viết:
+Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếpcho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương , em có thể nói về cảnh đẹp chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình
+Để viết đoạn kết bài kiểu mở rộng các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn , tô đẹp cho cảnh vật quê hương
- HS làm bài
- HS nhận xét – chữa bài
-Gọi một số em khác đọc bài của mình- 
-GV chỉnh sửa cho HS
3. Củng cố - dặn dò
- Có mấy kiểu mở bài – kết luận?
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành nốt các đoạn văn 
-2 HS đọc
-Nhận xét chữa bài
-HS ghi bài
- 1HS đọc
- Có 2 cách :mở bài trực tiếp và gián tiếp
-Là kể ngay vào việc giới thiệu ngay đối tượng được tả
-Là nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hay đối tượng được tả
a.Mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường
b. gián tiếp: dẫn dất các sự vật gắn bó với kỷ niệm tuổi thơ sau đó mới dến con đường
- 2 HS đọc 2 đoạn kết bài
-Có 2 cách kết bài : kết không mở rộng và kết bài mở rộng
+ Kết không mở rộng: cho biết ngay kết cục không bình luận gì thêm
+Kết bài mở rộng là sau khi nêu kết cục còn bình luận thêm về vấn đề khác
- HS đọc thầm 2 đoạn văn – thảo luận cặp – thống nhất kết quả
- HS trình bày kết quả
+ Giống nhau:đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó với con đường
+Khác nhau: a) kết bài không mở rộng khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với thời thơ ấu của học sinh
 b)Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của của bạn HS, vừa ca ngợi công ơn của cô bác công nhân vệ sinh giữ cho con đường xanh , sạch đẹp
-Viết một đoạn mở bài – kết bài
- HS viết bài ra nháp- 2 HS viết vào bảng nhóm
- HS trình bày – nhận xét 2 đoạn trên bảng
=========================
Toán 
Tiết 40 : Viết các số đo độ dài
 dưới dạng số thập phân
i.mục tiêu
 HS :
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ở dạng đơn giản
ii. đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 3 và 4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
.2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơnvị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS viết các đơn vị đo vào bảng.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Nêu mối quan hệ giữa m và và dam giữa mét và dm
- Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng 
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li-mét.
3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1
GV nêu :6m4dm=.m
-Muốn viết ra số thâp phân ta làm như thế nào?
b)Ví dụ 2:3m5cm=.m
-GV nhận xét chốt lại cách làm
*GVhỏi: muốn viết số đo ra STP talàm theo mấy bước 
4.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài – giải thích cách làm
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
-HS nhận xét và nêu cách làm
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Nhận xét – nêu cách làm
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét
- Dặn dò HS về nhà làm các bài – chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết
1m = dam = 10dm
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu :
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài.
-HS nêu cách làm của mình
6m4dm = 6 = 6,4m
Vậy 6m4dm=6,4m
*3m5dm = 3m = 3,05m
-HS nêu: 2 bước
+ Chuyển số đo thành hỗn số
+Viết hỗn số thành số thập phân
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c) 3m7cm = 3m = 3,07m
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2m5cm = 2m = 2,05m.
21m36cm = 21m = 21,36m
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5km 302m = 5km = 5,302km
b) 5km75m = 5km = 5,075km
c) 302m = km = 0,302km.
===================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 8.doc