Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 9

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 9

Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức

- Ra quyết định

III/ CC PP, KTDH

 - Đóng vai/Đọc sáng tạo

- Thảo luận/Nhóm 2, nhĩm 4-Gợi tìm

- Thi đua/ trình bày 1 phút

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+ GV: SGK. Phiếu ghi câu văn luyện đọc.

+ HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
 Tập đọc
Cái gì quý nhất 
Toán
Luyện tập
Thể dục
Đạo đức 
3
L.từ và câu 
Mở rộng vốn từ thiên nhiên 
Chính tả
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
 Toán 
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
4
Tập đọc
Đất Cà Mau
Hát
Kể chuyện 
Rèn luyện Kĩ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc(tuần 8)
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Khoa học
5
Làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
Khơng làm BT 3
L.từ và câu 
Đại từ
 Mĩ thuật
 Toán
Luyện tập chung
 Kĩ thuật
Luộc rau
6
Làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
Khoa học
Toán
Luyện tập chung
Khơng làm BT 2
Thể dục
Sinh hoạt
	THỨ 2
 Môn: Tập đọc
Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Xác định giá trị
Tự nhận thức
Ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
	- Đóng vai/Đọc sáng tạo
Thảo luận/Nhóm 2, nhĩm 4-Gợi tìm
Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: SGK. Phiếu ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Cái gì quý nhất ?”
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
•
	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn 3 đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh, HD đọc từ HS phát âm sai: vàng bạc, thì giờ,
-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo; Phân biệt tranh luận, phân giải.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?(Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.)
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?(Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: có thì giờ mới làm ra vàng bạc, lúa gạo.)
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?(lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động, người lao động là quý nhất.)
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.(Cuộc tranh luận thú vị, )
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
.-Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi
d/Vận dụng 
v	Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc toàn bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Phát âm từ khó.
Học sinh đọc phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm 2, cả lớp.
Hs trả lời 
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn..
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét..
Học sinh nêu.
 Học sinh thảo luận nhóm 4 cách đọc diễn cảm 
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét, lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
\
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu – Phiếu bài tập - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. HDHS làm bài tập:
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm cá nhân và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
Ÿ Giáo viên nhận xét, sửa. Kết quả: a/ 35,23; b/ 51,3;
 c/ 14,07.
- Học sinh trình bày bài làm 
Ÿ Bài 2 : 
Làm việc nhóm 2
- GV nêu bài mẫu ( như SGK)
GV nhận xét, nêu kết quả đúng:(3,15; 2,34; 5,06; 3,4.)
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
Bài 3:
- Quan sát, giúp đỡ.
Nhận xét, nêu kết quả đúng: a/ 3,245km;
 b/ 5,034km; c/ 0,307km.
Làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu, tự làm.( 2 HS làm trên phiếu). 2 HS làm phiếu trình bày kết quả- Lớp nhận xét, sửa.
Ÿ Bài 4 
Gv nhận xét, chữa. Kết quả:a/ 12m44cm; b/ 7dm 4cm; c/ 3450m; d/34300m
Làm việc theo nhóm với phiếu bài tập.
- Tổ chức thi đua làm nhanh.
- Trình bày kết quả, nhận xét nhau.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
 Đổi đơn vị :2 m 4 cm = ? m , .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài tập vào vở. 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
THỨ 3
 Môn: luyện từ & câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa trong mẫu chuyện:Bầu trời mùa thu(BT1,BT2) 
 -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Thu thập, xử lí thông tin
Tự nhận thức
Hợp tác, ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
Thảo luận/nhóm bàn, quản lí thời gian
Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Phiếu ghi sẵn lời giải bài tập 2
+ HS: Bài soạn.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3.Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
* Bài 1:
- GV luyện phát âm cho HS.
* Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
• Giáo viên chốt lại: Đính phiếu lời giải.
c/Thực hành
v Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
* Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
d/Vận dụng 
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu tiết LTVC trước.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm 
2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa.(theo nhóm bàn)
- Trình bày kết quả, nhận xét
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài, đọc đoạn văn.
Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất 
 Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
 Môn: Chính tả
Bài:Nhớ-viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kĩ năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xử lí thông tin
Hợp tác
Rèn luyện theo mẫu
III/ CÁC PP, KTDH
Trao đổi nhóm 2å/ viết tích cực
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Giấy A 4, viết lông. Phiếu bài tập 3a.
+ HS: Vở, bảng con.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và
 nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
3. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết..
 GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài
 thơ.
 GVHDHS luyện viết từ khó: đàn ba-la-lai-ca,
 sông Đà,
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
 Bài 2:
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ
 láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
d/Vận dụng 
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm
 cuối ng.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học.
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết
 đúng trên bảng.
Học sinh đọc một lần bài thơ.
Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
HS nhẩm lại vài lần, nhớ.Học sinh nhớ và viết bài.
 Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính
Tả.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm.
Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi..
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt
 âm
 đầu l/ n (n/ ng).
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi ... thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.( nó)
Lưu ý: Không nên thay thế từ nó quá nhiều lần sẽ dẫn đến nhàm chán.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
HS trả lời cá nhân.
Cả lớp đọc thầm.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs nhắc lại.
- HS nêu, nhắc lại.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thảo luận nhĩm 2 – Cả lớp theo dõi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc câu chuyện.
Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
Thay thế vào câu 4, câu 5.
Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Nhắc lại Ghi nhớ
 Môn: Toán
TiÕt: 44 LuyƯn tËp chung
I – Mơc tiªu: Giĩp hs cđng cè vỊ:
- ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi, sè ®o khèi l­ỵng, sè ®o diƯn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- Gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn sè ®o ®é dµi vµ diƯn tÝch cđa mét h×nh.
II– Ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
I – KiĨm tra bµi cị:
II – Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. LuyƯn tËp:
Bµi 1: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm.
a) 42m34cm = 42,34m
b) 56m29cm = 56,29m
c) 6m2cm = 6,02m
d) 4352m = 4,352km
Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o sau ®©y d­íi d¹ng sè ®o lµ ki-l«-gam:
a) 500g = 0,5 kg.
b) 347g = 0,347kg.
c) 1,5 tÊn = 1500kg.
Bµi 3: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt vu«ng.
! Ch÷a bµi tËp giao vỊ nhµ.
- ChÊm vë bµi tËp.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
 ! §äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu bµi to¸n.
? Hai ®¬n vÞ ®o ®é dµi tiÕp liỊn nhau th× gÊp kÐm nhau bao nhiªu lÇn?
! 1 b¹n lµm b¶ng líp, c¶ líp lµm vë bµi tËp.
! NhËn xÐt.
- Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
! §äc bµi vµ cho biÕt bµi to¸n yªu cÇu g×?
? Hai ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng tiÕp liỊn nhau th× gÊp kÐm nhau bao nhiªu lÇn?
! 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. Líp lµm vë bµi tËp.
! Ch÷a bµi cđa b¹n trªn b¶ng.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
! Nªu yªu cÇu cđa bµi.
! Nªu mèi quan hƯ gi÷a km2; ha; dm2 víi m2.
! 1hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vë bµi tËp
- 3 HS nép vë.
- 2 HS tr¶ lêi, líp theo dâi, nhËn xÐt.
- Nghe.
- 1 hs ®äc vµ nªu yªu cÇu.
- Tr¶ lêi (10 lÇn).
- 1 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vë bµi tËp
- NhËn xÐt.
- 1 hs ®äc vµ tr¶ lêi.
- 10 lÇn.
- 1 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vë bµi tËp.
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- 1 hs tr¶ lêi.
- Vµi hs tr¶ lêi.
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
Bµi 4: 
 cd 150 m
 cr 
S = ? m2; ha
III – Cđng cè – dỈn dß:
! §äc bµi.
? Muèn tÝnh ®­ỵc diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt tr­íc hÕt cÇn tÝnh ®­ỵc g×?
? Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ g×?
? Em ®· biÕt g× vỊ chiỊu dµi, chiỊu réng cđa s©n tr­êng h×nh ch÷ nhËt?
? Cã thĨ dùa vµo ®ã ®Ĩ tÝnh chiỊu dµi vµ chiỊu réng h×nh ch÷ nhËt ®­ỵc kh«ng?
! 1hs lªn b¶ng, líp lµm vë bµi tËp.
- Gv nhËn xÐt, ch÷a vµ cho ®iĨm.
- Gv tỉng kÕt tiÕt häc.
- Giaobµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1 hs ®äc.
- ChiỊu dµi vµ chiỊu réng.
- Tỉng sè ®o chiỊu dµi vµ chiỊu réng.
- ChiỊu réng b»ng 2/3 chiỊu dµi.
- Cã.
- 1 hs lªn b¶ng, líp lµm vë bµi tËp.
Môn: Kĩ thuật
Bài: LUỘC RAU
I/ MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Chuẩn bị
- Rau muống, rau cải. Nồi, soong cỡ vừa, đĩa. Bếp ga du lịch.- Đũa nấu
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Lên lớp
1/ Ổn định
2/ Bài cũ.:
- Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi trong SKG trang 33.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau.
- Hỏi: khi luộc rau, em cần thực hiện những cơng việc gì?
- Yêu cầu quan sát hình 1 
- Hỏi: em hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Yêu cầu nêu cách sơ chế rau.(đã học ở bài 8)
- Yêu cầu quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1 b 
- Gọi nêu cách sơ chế rau trước khi luộc(rau muống)
- Gọi lên bảng thực hiện sơ chế rau muống
- Nhận xét và uốn nắn thao tác chưa đúng.
- Hướng dẫn thêm một số thao tác sơ chế rau.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- Cho đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát hình 3 
- Yêu cầu nhớ lại cách luộc rau đã nhìn thấy ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Gv dùng đồ dùng nấu ăn để hướng dẫn HS thực hiện cách luộc rau.
- Lưu ý: Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chin đều và xanh.
+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2 đến 3 lần để rau chin đều.
+ Đun to và đều lửa.
- Hỏi: Đun to lửa khi luộc rau cĩ tác dụng gì?
- Sau khi luộc rau chín, yêu cầu HS bày ra đĩa và cho các bạn quan sát, nhận xét.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu các bước luộc rau?
- So sánh cách luộc rau ở gia đình với cách luộc rau nêu trong bài học?
- Nhận xét và đánh giá sự tiếp thu của HS.
- Yêu cấu đọc lại nội dung bài học trong SGK
c) Nhận xét, dặn dị
- Dựa trên sự chuẩn bị ở nhà và nêu.
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét và bổ sung
- 1 em nêu
- Đọc thầm
- Hoạt động cá nhân
- 2 em lên bảng
- Theo dõi và quan sát
- Hoạt động cá nhân
- Nhĩm đơi – nêu – nhận xét
- Quan sát.
- Cá nhân nêu.
- Hoạt động cá nhân, nêu- nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc
THỨ 6
 Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Bước đầu biết mở rộng lý le,õ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về những vấn đề đơn giản.(BT1,2)
2. Kĩ năng: 	 Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
Lắng nghe tích cực(lắng nghe, tơn trọng người tranh luận)
Hợp tác(hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
III/ CÁC PP, KTDH
	- Đĩng vai
- Thảo luận/Nhĩm bàn, nhĩm 2
- Tự bộc lộ
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV:1 số nội dung tranh luận. Phiếu khổ to kẻ bảng HDHS thực hiện BT1.
+ HS: Giấy khổ A 4.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
Bài 1:
 _ GV ghi đề bài, HDHS nắm yêu cầu của đề bài, gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
 Yêu cầu hs nêu thuyết trình tranh luận là gì?
Giáo viên chốt lại.
Nhân vật
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu, trời hạn cây khô, chết 
K khí
Cây cần kk nhất.
thiếu đất, thiếu nước, cây vẫn sống được ít lâu, thiếu kk cây sẽ chết ngay
Á/ sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu a/s, cây xanh sẽ k có màu xanh
Cả bốn
Nhân vật
Cây xanh cần tất cả.Chúng ta cần giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
d/Vận dụng 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, tóm
 tắt ý kiến, lí
 lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm bàn
Hs trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS đại diện nhóm trình bày, tranh luận.
Mỗi nhóm 2 thực hiện mỗi nhân vật diễn
 đạt
 đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản
 bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết
 trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên,
 sôi nổi – sức thuyết phục.
Môn: Toán
TiÕt 45:LuyƯn tËp chung
I – Mơc tiªu: Giĩp hs cđng cè vỊ:
- ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi, sè ®o khèi l­ỵng, sè ®o diƯn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n víi c¸c ®¬n vÞ kh¸c nhau.
II - §å dïng:
- B¶ng phơ cã viÕt s½n bµi tËp 2.
Iii – Ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
I – KiĨm tra bµi cị:
II – Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. LuyƯn tËp:
Bµi 1: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n cã ®¬n vÞ lµ mÐt.
Bµi 3: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm.
Kết quả:a/ 42,4dm; b/ 56,9cm; c/ 26,02m.
! Ch÷a bµi tËp giao vỊ nhµ.
- ChÊm vë bµi tËp.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
! §äc ®Ị bµi vµ cho biÕt bµi to¸n hái chĩng ta ®iỊu g×?
! 1 hs lªn b¶ng, líp lµm vë bµi tËp.
! NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng.
- Ch÷a vµ cho ®iĨm:- Kết quả: a/ 3,6m; b/ 0,4m; c/ 3,05m;3,45m
! §äc bµi vµ tù lµm bµi.
! §äc kÕt qu¶ tr­íc líp.
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- 3 HS nép vë.
- 2 HS tr¶ lêi, líp theo dâi, nhËn xÐt.
- Nghe.
- §äc vµ nªu yªu cÇu cđa bµi.
- 1 hs lªn b¶ng, líp lµm vë.
- §èi chiÕu so s¸nh bµi lµm cđa m×nh víi bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng.
- Lµm viƯc c¸ nh©n.
- Vµi häc sinh ®äc kÕt qu¶ tr­íc líp.
- Líp theo dâi, so s¸nh
Néi dung
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
Bµi 4: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm.
Kết quả:3,005kg; 0,030kg; 1,193kg.
Bµi 5: 
III – Cđng cè – dỈn dß:
! Hoµn thµnh bµi tËp c¸ nh©n.
! §äc bµi lµm cđa m×nh tr­íc líp.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
! Quan s¸t h×nh minh ho¹ vµ cho biÕt tĩi cam nỈng b»ng mÊy qu¶ c©n? Mçi qu¶ c©n cã träng l­ỵng lµ bao nhiªu?
? Bµi to¸n yªu cÇu chĩng ta lµm g×?
? §Ĩ t×m khèi l­ỵng tĩi cam ta ph¶i tÝnh ®­ỵc g×?
- Tỉng kÕt giê häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- NhËn xÐt giê häc.
- Líp hoµn thµnh bµi tËp vµo vë bµi tËp.
- Vµi häc sinh b¸o c¸o, líp theo dâi, nhËn xÐt.
- Líp quan s¸t.
- 1kg vµ 800g.
? Kg vµ g.
! lµm bµi vë.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 9.doc