I. Mục đích, yêu cầu:
-HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cãm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ya nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Hãy giừ lấy màu xanh theo yêu cầu BT 2
- Biết nhận xét về nhân vật đã học theo yêu cầu BT 3
II. Chuẩn bị : HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV.
GV: Kết quả BT 2 vào bảng phụ
KNS: GD các kĩ năng: Thu thập, xử lý thông tin, hợp tác và làm việc nhóm để hoàn thành bảng thống kê.
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: -HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ 110 tiếâng/ phút; biết đọc diễn cãm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ya nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Hãy giừ lấy màu xanh theo yêu cầu BT 2 - Biết nhận xét về nhân vật đã học theo yêu cầu BT 3 II. Chuẩn bị : HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV. GV: Kết quả BT 2 vào bảng phụ KNS: GD các kĩ năng: Thu thập, xử lý thông tin, hợp tác và làm việc nhóm để hoàn thành bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS đọc bài Bài ca về lao động sản xuất. - Hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân trong sản xuất? - Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan của người nông dân? - Nêu đại ý của bài? 2. Dạy - học bài mới : -GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc. -GV nhận xét ghi điểm HĐ2:Làm các bài tập 2. -Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173. H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại) H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.) - tổ chức cho HS làm vào Vở BTTV. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. -HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được. - Đọc yêu cầu đề bài. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trongVBT, một số em lên bảng làm vào bảng phụ. -Đổi chéo vở nhận xét bài bạn. Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long văn 2 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn 3 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ 4 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn 5 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn HĐ3. Làm bài tập 3. -Gọi HS đọc bài tập 3. H. Đề bài yêu cầu gì? (Coi nhân vật là bạn mình; nhận xét về nhân vật; nêu ưu khuyết điểm của nhân vật có dẫn chứng minh hoạ.) -Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp. -GV nhận xét ghi điểm. 4.Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra. -1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung. Toán – tiết 86 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác. II. Chuẩn bị: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao của ba tam giác 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật. * GV thao tác trên hình tam giác với các bước sau: -GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau. -GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai tam giác. -Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2. -Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.(SGK) HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. -Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC. -HD cho HS: so sánh nhận xét: + Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC. +Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác DEC +Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật ABCD. -GV nhận xét và chốt lại: *Chiều dài hình chữ nhật ABCD = cạnh đáy tam giác DEC. *Chiều rộng hình chữ nhật ABCD = chiều cao tam giác DEC. *Diện tích tam giác DEC = diện tích hình chữ nhật ABCD. HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác. -GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm bàn: - Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình tam. -GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng GV gợi ý cho HS: tính diện tích hình chữ nhật, từ đó suy ra diện tích hình tam giác bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật chia 2. -Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại: S hình chữ nhật ABCD = a x b Vậy Stam giác DEC = a x b : 2 (S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao) -Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình diện tích hình tam giác. (như SGK) HĐ4: Luyện tập thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. -GV nhận xét tiết học. -HS theo nhóm 2 em thực hiện thao tác cùng GV. -HS nêu cá nhân, HS khác bổ sung. -HS hoàn thành yêu cầu GV giao. - Theo dõi -HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -3-4 em phát biểu trước lớp. -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em thứ tự lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai. - HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆTCUỐI HỌC KÌ I (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: -HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ 110 tiếâng/ phút; biết đọc diễn cãm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT 2 - Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT 3 KNS: GD các kĩ năng: Thu thập và xử lý thông tin ; hợp tác và làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị :HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV. GV: nội dung trả lời bài tập 2 ở giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Dạy - học bài mới : -GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc. -GV nhận xét ghi điểm HĐ2:Làm các bài tập 2. -Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173. H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại) H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.) -GV tổ chức cho HS làm vàoVBTTV. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: -HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được. HS khác nhận xét bạn đọc bài. - Đọc yêu cầu đề bài. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung ở VBT, một số em lên bảng làm vào bảng phụ. -Đổi chéo vở nhận xét bài bạn. Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng văn HĐ3. Làm bài tập 3. -Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp cái hay của những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người. -GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và tán thưởng. Đạo đức – tiÕt 18 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: -Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I. -Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tác với mọi người xung quanh. -Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ. -Học sinh : Xem lại các kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra học kì tiết trước. 2. Dạy - học bài mới: -GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động day Hoạt động học HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành: -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, nội dung: 1.Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác trong trường? 2.Em hãy nêu một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm? 3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống? 4.Trách nhiệm của con cháu đối với ông bà tổ tiên là gì? Vì sao? 5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế? 6. Vì sao phải kính già yêu trẻ? 7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? 8. Hợp tác với những người xung quanh có ích lợi gì? -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. -GV nhận xét và chốt lại: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thảo luận nhóm ... i tập 2. - yêu cầu HS làm bài . -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại. Bài 3: -Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK). Bài 4: -Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào? -GV kết luận: Hình thang vuông là hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy. -Gọi HS đọc bài 4 và làm bài. -Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại: Hình thang ABCD có góc ở đỉnh A và góc ở đỉnh D là góc vuông. Cạnh bên AD vuông góc với 2 cạnh đáy. 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. -HS sát hình thang và trả lời câu hỏi của GV. -Quan sát hình vẽ và nghe giới thiệu về đường cao của hình thang. -HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung. -Gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang. -HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV. -HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS làm cá nhân, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ. HS trả lời -Làm cá nhân bài 4. -HS trình bày, HS khác nhận xét. Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 8) Kiểm tra: Tập làm văn (Theo đề chung) ___________________________________________ Khoa học: - tiết 36 HỖN HỢP I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (tách cát ra khỏi hõân hợp nước và cát) KNS: GD các kĩ năng: kĩ năng tìm giải pháp giải quyết vấn đề Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp Kĩ năng bình luận, đánh giá các phương án đã thực nghiệm II. Chuẩn bị: Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị đủ dùng cho các nhóm: -Muối tiêu, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ. -Hỗn hợp các chất rắn không bị hoà tan trong nước. (cát trắng) -Hỗn hợp chứa các chất lỏng không hoà tan vào nhau. (dầu ăn, nước) III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - Chất rắn có đặc điểm gì? kể tên một vài chất rắn? - Chất lỏng có đặc điểm gì? Kể một vài chất lỏng? 2.Dạy - học bài mới : GV giới thiệu bài: Nêu mục đích của tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực hành:“tạo ra một hỗn hợp gia vị” MT. HS biết cách tạo ra hỗn hợp. -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm làm các nhiệm vụ sau: Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu -GV theo dõi các nhóm làm và nhắc nhở: mếm riêng từng chất. Ghi nhận xét; cuối cùng nếm thử hỗn hợp. Ghi nhận xét. -Yêu cầu các nhóm trình bày phần nhận xét của mình. -GV nhận xét và chốt ý chung. Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 1. Muối tinh: Mặn Hỗn hợp gia vị: có vị mặn, ngọt, cay. 2. Mì chính (bột ngọt): ngọt, tanh, 3. Tiêu bột: Cay -GV nêu: Muối tiêu là hỗn hợp. -Yêu cầu HS trả lời: H: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? (muối, bột ngọt, tiêu.) H: Hỗn hợp là gì? (có 2 chất trở lên trộn với nhau, trong hỗn hợp mỗi chất đều giữ nguyên tính chất của nó) -GV chốt lại và gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/74. -Yêu cầu HS kể tên một số hỗn hợp mà em biết. (Không khí, gạo lẫn trấu, muối lẫn cát,) HĐ 2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 75 và trả lời: H: Nêu các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp của nó? (Sàng, sảy, lọc, làm lắng) -Yêu cầu HS quan sát hình SGK/75 và cho biết: - Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV chốt: Hình 1: Làm lắng ; Hình 2: Sảy ; Hình 3: lọc H: Cần chuẩn bị những gì để tách ? +Các trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. (phểu, giấy lọc, bông thấm nước) +Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. (li đựng nước, thìa) + Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. (rá vo gạo, chậu nước) H: Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, ta sẽ làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. -Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại. -GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện tách các chất trong hỗn hợp như đã dự kiến ở trên. Hôm sau báo cáo kết quả. 4. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS trả lời: Hỗn hợp là gì? -Các nhóm nhận nhiệm vụ, GV giao. -HS theo nhóm bàn hoàn thành nhiệm vụ. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS thứ tự kể trước lớp. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - Quan sát Thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS trả lời, HS khác bổ sung. -Lắng nghe nắm bắt về nhà thực hiện. -2 HS nhắc lại Âm nhạc - tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ ; TĐN SỐ 4 I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học - Máy hát, nhạc cụ gõ. Bài TĐN số 4. III. Các hoạt động dạy học : 1. Phần mở đầu : Giáo viên giới thiệu : Oân tập 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. Tập biểu diễn bài hát và ôn lại bài TĐN số 4. 2. Phần hoạt động : * Hoạt dộng 1 : Oân tập bài hát : Những bông hoa những bài ca. Cho Học sinh hát bài Những bông hoa nhữn bài ca theo cách hát đối đáp, đồng ca. Tổ 1, 2 : Cùng nhau các cô Tổ 3, 4 : Lời hát đường phố. Tổ 1, 2 : Ngàn hoa mặt trời Tổ 3, 4 : Náo nức yêu đời. Đồng ca : Những đóa hoa các cô. - Cho Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. - Kiểm tra cá nhân. - Nhiều em hát.. * Hoạt động 2 : Oân tập bài hát : Ước mơ. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Học sinh hát và gõ đệm. - Học sinh hát có lĩnh xướng, đồng ca. + Lĩnh xướng 1 : Gió vờn gió dạo chơi. + Lĩnh xướng 2 : Trên cành mong chờ. + Đồng ca : Em khao khát muôn nhà. - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. - Kiểm tra cá nhân. 3. Phần kết thúc : - Nhận xét chung. - Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 18 I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần 19, sinh hoạt tập thể. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 18: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. +GV nhận xét chung: 2. Phương hướng tuần 19: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. 3. HS hoạt động tập thể: - Cho HS ôn lại các bài hát về đội __________________________________ Kĩ thuật – tiết 18 THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Biết liên hệ để nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng nuôi gà ở nhà và địa phương. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà? - Nêu các loại thức ăn nuôi gà ? Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 2 1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Tìm hiểu bài : HĐ1: Trình bày tác dụng và sử suing thuác ăn cung cấp chất đạm , chât khoáng , vi -ta –min , thúc ăn tổng hợp Cho Hs nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 Cho HS hảo luận yêu câu HĐ11 KL : SGV HĐ2: Đánh giá kết quả học tập . Nêu câu hỏi ở cuối bài cho HS trả lời Cho HS làm bài tập GV nêu đáp án HĐ3: Củng cố, dặn dòø Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa học - Thực hiện theo yêu cầu của GV Thảo luân rồi rình bày Làm BT So két quả bài làm của mình LuyệnToán HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Củng cố về hình thang - Củng cố về tính diện tích hình tam giác II. Chuẩn bị: VBT toán III. Hoạt động dạy và học: 1. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Củng cố về hình thang 1. Cho HS nêu đặc điểm của hình thang . 2. Cho HS tự làm các bài tập ở VBT toán GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Sau khi HS làm xong gọi HS trình bày kết quả bài làm HĐ2. Củng cố về tính diện tich hình tam giác . - Ra BT cho từng đối tựng HS làm VD bài dành cho HS yếu : -Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy 2 m , chiều cao 6 m ? BT cho HS giỏi : Hình bên có bao nhiêu hình tam giác a/ 5 hình tam giác b/ 10 hình tam giác . c/ 15 hình tam giác. d/ 12 hình tam giác. 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của cô giáo. -HS trình bày, HS khác nhận xét. PĐ Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố về cấu tạo của số thập và các phép tính công, trừ, nhân,chia với số thập phân; ..... II. Chuẩn bị:. III. Hoạt động dạy và học: 1. Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ 1: Ôn số thập phân Cho HS nêu cấu tạo của số thập phân Phần nguyên , phần thập phân ; hàng ...của số thập phân. (Cho ví dụ cụ thể để học sinh nêu ) HĐ 1: Ôn các phếp cộng , trù , nhân , chia ,số thập phân : Ra bài tập cho học sinh làm: Ví dụ : 12,376 + 4, 68 672, 32 x 12, 42 58,64 : 1,2 Sau khi học làm rồi chữa . HĐ3: Tổng kết, dặn dò Thực hiện theo yêu cầu cuả GV. - Tự làm rồi tình bày kết quả Ngày tháng 12 năm 2011 CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: