I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bt dạ v 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lịng bài Đất nước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể : + Câu đơn: 1 VD. + Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ nối: 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng (1VD). - GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn g câu ghép khơng dùng từ nối g câu ghép dùng QHT g câu ghép dùng cặp từ hơ ứng). GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - 2 HS đọc thuộc lịng. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa: Các kiểu cấu tạo câu + Câu đơn: - Đền Thượng nằm chĩt vĩt trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép khơng dùng từ nối: - Lịng sơng rộng, nước xanh trong. - Mây bay, giĩ thổi. + Câu ghép dùng QHT: - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại khơng mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã buơng xuống mặt biển. - Trời chưa hừng sáng, nơng dân đã ra đồng. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 cịn bài 3* và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết cơng thức tính: v, s, t. + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài tốn. + Đề bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài tốn yêu cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đĩ, GV chữa bài. - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài tốn thuộc dạng nào ? (dùng cơng thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. - GV cho HS thi đua giải bài tốn, sau đĩ GV chữa bài. * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và cơng thức tính s, v, t. 3. Nhận xét – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs làm lại BT. - 2 HS - 1 HS đọc - Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Làm vở: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ơ tơ đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - 1 HS đọc - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua: Bài giải 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 (phút) Đáp số: 2 phút CHÍNH TẢ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Hai, ba bảng nhĩm viết 3 câu văn chưa hồn chỉnh của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhĩm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng. 2. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ơn tập tiết 3. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc: a) Tuy máy mĩc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy khơng chính xác. / sẽ khơng hoạt động. / c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH – TRƯNG BÀY TRANH ẢNH CHỦ ĐỀ: EM YÊU HỊA BÌNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yêu hịa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. Giấy khổ lớn, thẻ màu. Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hịa bình, chúng ta cần phải làm gì? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4) KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. * Mục tiêu : HS biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. * Cách tiến hành - Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hình và kết luận như SGV / 55 Hoạt động 2 : Vẽ “Cây hòa bình” * Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hòa bình” ra giấy khổ lớn. - Kết luận như SGV / 55 Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình. * Mục tiêu : Củng cố bài * Cách tiến hành - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. 3. Nhận xét – dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình phù hợp với khả năng. - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”. - Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chĩc, bệnh tật, đĩi nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hịa bình. Để bảo vệ hịa bình, trước hết mỗi người cần phải cĩ lịng yêu hịa bình và thể hiện điều đĩ ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác. - HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm được. - HS thảo luận nhóm vẽ “Cây hòa bình” - Đại diện nhóm trình bày trướclớp. - Các nhóm treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình. - Cả lớp xem tranh, bình luận hoặc nêu câu hỏi. - HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoàbình. ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp KT đọc hiểu. ... xưa kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - Học sinh nghe kể chuyện Khúc nhạc dưới trăng tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. Làm quen với bản Sô – nát ánh trăng của Bét-tô- ven. II. ĐỒ DÙNG : Máy hát, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. PHẦN MỞ ĐẦU. - Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học : ôn tập 2 bài Màu xanh quê hươngvà bài em vẫn nhớ trường xưa nghe kể chuyện âm nhạc khúc hát dưới trăng. 2. PHẦN HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1 : ôn tập 2 bài hát : Màu xanh quê hương và em vẫn nhớ trường xưa. - Học sinh ôn tập bằng cách hát kết hợp gõ nhịp bài màu xanh quê hương Hướng dẫn trình bày bài hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm. + Lĩnh xướng : Xanh xanh hàng cây. + Song ca : Đang lớn dầnnơi đây. +Lĩnh xướng : Lung linhMặt trời lên. +Song ca. : Cho cánh đồngtươi thêm + Tam ca : Rung rinh tới trường - Học sinh hát lời 2 tương tự - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. Học sinh vận động theo nhạc. - Học sinh ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - Học sinh ôn tập bằng cách hát kết hợp gõ nhịp Hướng dẫn trình bày bài hát đối đáp đồng ca. + Nhóm 1 : Trường làng em yên lành + Nhóm 2 : Nhịp cầu tre êm đềm + Nhóm 1 : Tình quê hương đến trường, + Nhóm 2 : Thầy cô yêu gia đình. + Đồng ca : Tre xanh kia nhớ trường xưa. - Học sinh hát lời 2 tương tự - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc. Học sinh vận động theo nhạc. * hoạt dộng 2 : Kể chuyện âm nhạc : Khúc nhạc dưới trăng. - Giáo viên giới thiệu câu chuyện : Bét – tô – ven là nhạc sĩ thiên tài ngừơi Đức (1770 – 1827), ông là một nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Câu chuyện về hoàn cảnh ra đời của bản sô nát Aùnh trăng, một trong nnhững tác phẩm nổi tiếng của Bét-tô-ven , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. - Giáo viên kể chuyện Học sinh nghe kể. - Học sinh trao đổi kể vắn t8t1 lại nội dung câu chuyện - Giáo dục tư tưởng. 3. PHẦN KẾT THÚC - Học sinh hát lại 2 bài hát vừa ôn tập. - hát lại ở nhà, trên lớp. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 28 I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 28, đề ra kế hoạch tuần 29, sinh hoạt tập thể. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 28: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. -Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung 2. Phương hướng tuần 29: + Oån định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Phát động giành nhiều hoa điểm 10. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. ______________________________ KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 2: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. 2.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. Hơm nay, các em sẽ thực hành. 2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết - GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. - GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau: + Lắp thân và đuơi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết trước. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vịng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên ,dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhĩm HS lắp sai và cịn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) - GV cho HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay phải được lắp thật chặt. 3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - GV cử một nhĩm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4/ Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - GV dặn HS về nhà thực hành lắp máy bay trực thăng cho tốt. HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuơi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. - HS lắng nghe. - HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK. - HS lắng nghe. - HS tiến hành lắp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết. - HS lắng nghe. - HS đánh giá sản phẩm. - HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. LUYỆN TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố về đọc, viết số thập phân, số thập phân bằng nhau. -HS đọc viết thành thạo số thập phân; làm tốt các bài tập trong SGK. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Làm bài tập 1 và 2. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu cầu hs thứ tự nêu miệng: đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số thập phân. * Chẳng hạn: 63,42 đọc là: sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. Bài 2: -Yêu cầu HS tự đọc bài và viết số thập phân theo yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai (nếu có). -GV chốt lại các số thập phân cần viết là: Đáp án : a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 -Yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân. HĐ2. Làm bài tập 3, 4, 5. -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung cách làm. -Yêu cầu HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV chốt lại chấm bài cho HS. -Yêu cầu HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS thứ tự đọc số thập phân và nêu, HS khác nhận xét. -HS tự đọc bài và viết số thập phân vào vở, một số em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài. -HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. PĐ TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: -Ôn tập củng cố về cách viết phân số, tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân; so sánh số thập phân. -HS viết được phân số, tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân; so sánh số thập phân thành thạo. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. HĐ1. Hướng dẫn ôn tập và làm bài tập. Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại : * Cấu tạo của phân số thập phân (là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000,) * Cách chuyển số thập phân, phân số thành phân số thập phân. Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách chuyển đổi: * Số thập phân thành dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển đổi phân số thành số thập phân (bằng cách lấy tử số chia cho mẫu số). Bài 4: Yêu cầu HS nêu được cách so sánh số thập phân. Bài 5: Yêu cầu HS tự đọc và làm bài. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. HĐ2. Tổ chức sửa bài tập. (khoảng-22 phút) -Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. -GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài: 4. Củng cố - Dặn dò: -HS đọc bài tập và nêu được cấu tạo của phân số thập phân, cách chuyển số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân. -HS đọc bài tập và nêu được cách viết số thập phân thành dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại. -HS đọc yêu cầu bài tập và nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân. -HS đọc yêu cầu bài tập và nêu cách so sánh số thập phân. -HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm. -HS đổi chéo bài và nhận xét sửa bài bạn trên bảng. Ngày tháng 3 năm 2012 Chuyên môn kí duyệt
Tài liệu đính kèm: