Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 3

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 3

I. Mục đích yêu cầu:

- II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: Điểm danh.

 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:

1.Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

2.Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

3. Nêu ND của bài?

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thø 2, ngµy 12/ 9/2011 
TËp ®äc : tiết 5
LÒNG DÂN
I. Mục đích yêu cầu: 
- BiÕt ®äc ®ĩng v¨n b¶n kÞch: ng¾t giäng, thay ®ỉi giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa tõng nh©n vËt trong t×nh huèng kÞch .
- HiĨu néi dung , ý nghÜa: ca ngỵi d× N¨m dịng c¶m, m­u trÝ lõa giỈc, cøu c¸n bé c¸ch m¹ng. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1 , 2 , 3 ) .
-HS kh¸ , giái : biÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai , thĨ hiƯn ®­ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt .
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Điểm danh.
	2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
1.Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? 
2.Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? 
3. Nêu NDù của bài? 
	-GV nhận xét ghi điểm.
	3. Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc: (10 phút)
+Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.
+GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật)
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo lời từng nhân vật):
 *Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 vòng). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy,thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em) trước lớp (lặp lại 2 vòng).
+Khi HS đọc GV chú ý sửa sai.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút)
-GV yêu cầu HS ®äc thÇm ,tr¶ lêi c©u hái 
– GV nhận xét chốt lại:
Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
(bị giặc rượt bắt, chạy vào nhà dì Năm.)
Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
(vội đưa cho chú cán bộ 1 chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.)
Câu 3: Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thích thú nhất?
(VD: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định: Dạ chồng tui)
-GV tổ chức HS thảo luận nêu ND của bài
 – GV chốt lại:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút)
-GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
 Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
 Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
 Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức cho HS từng tốp 6 em đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
-1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống.
-Nghe GV đọc.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 vòng).
-HS đọc theo nhóm và thể hiện đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em).
-HS ®äc thÇm , tr¶ lêi c©u hái .
-HS thảo luận nêu ND của bài.
-HS đọc lại ND .
- Cứ 6 HS 1 tốp đọc theo vai, HS khác nhận xét xem bạn đọc đã thể hiện phù hợp giọng nhân vật chưa.
	4. củng cố: 	- Nêu ND ù đoạn kịch.
	- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
To¸n : tiết 11
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-BiÕt céng, trõ, nh©n, chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè .
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Bài cũ: GV gọi 2 hS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp:
 Chuyển hỗn số thành phân số và nêu cách thực hiện: 
Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 
	3. Bài mới:
Hoạt động cđa GV
Hoạt động cđa HS
-Giới thiệu bài.
- HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/14.
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của từng bài.
HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài:
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
-Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét đúng / sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV chốt lại cách làm từng bài:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
2 = 5 = 9 = 12 = 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số: 
a . 3 = ; 2 = Ta có: > , vậy 3> 2
Hay :3> 2 Vì có phần nguyên 3 > 2 .
d. 3 = ; 3 = = Vì = ,vậy 3 = 3
Hay: 3 = 3. Vì phần nguyên bằng nhau, mà = 
-Qua cách làm yêu cầu HS nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:
1 + 1 = + = = 
2 - 1 = - = = 
2 x 5 = x = = 14
3 : 2 = : = x = 
-Qua cách làm yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
-HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của từng bài.
-HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-HS nêu cách so sánh hỗn số.
-HS nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
4. Củng cè , Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số, cách so sánh và cộng, trừ, nhân chia hỗn số...
ChÝnh t¶ : tiết 3 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH ( Nhớ – viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2);biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính .
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II. Chuẩn bị: GV: Chép bài tập 2 vào bảng phụ .
	 HS: Vở chính tả, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Bài cũ: Gọi HS trả lời:
a) Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng ? Lấy ví dụ? 
	b) Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn?
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh (ở SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô lệ ở công học tập của các em”)
- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết.
- GV nhận xét bài HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài; lưu ý các chữ khó, chữ số và cách trình bày đoạn văn.
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.
-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-Yêu câu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân ,1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm
Tiếng
vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em
e
m
yêu
yê
u
màu
a
u
xanh
a
nh
đồng
ô
ng
bằng
ă
ng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm.
-HS chưa thuộc ôn lại bài.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào vë bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS quan sát vị trí dấu thanh ở các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung. Sau dó nhắc lại ý GV chốt.
	4. Củng cố – Dặn dò: 
§¹o ®øc : tiết 3
	Cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh ( tiÕt 1 )
Truyện kể: ChuyƯn cđa b¹n §øc
I. Mục tiêu: 
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . 
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác 
*KNS: Hình thành các kỉ năng: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ ý kiến của mình và kỉ năng tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Câu hỏi thảo luận chép vào bảng phụ. 
 - HS: Sách, vở phục vụ cho tiết học.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Ổn định: chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận đánh giá.
	H. Là học sinh lớp 5 em cần làm gì? 
	H: Là HS lớp 5 em còn điển nào chưa xứng đáng?
3.Bài mới:
	- GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Tìm hiểu ND câu chuyện:Chuyện của bạn Đức. (10 phút)
-Gọi 1 HS đọc ND câu chuyện: Chuyện của bạn Đức
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
 +Đức đã gây ra chuyện gì?
 +Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 +Đức đá bóng vô tình làm bà Doan ngã nhưng Đức vờ không có chuyện gì xảy ra và đi về nhà.
 +Sau khi gây ra chuyện về nhà ngồi ăn cơm Đúc đã hiểu ra rằng việc làm của mình gây ra bà Doan ngã nhưng giả vờ không biết như vậy là không được nên Đức rất băn khoăn
- Giáo viên kết luận : Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất Theo em, Đức nên nên giải quyết việc này thế nào cho tốt?
HĐ 2: Rút ghi nhớ. (3-4 phút)
- H. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?.
Ghi Nhớ : Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 
HĐ3 : Làm bài tập 1 sách giáo khoa.(10 phút)
 ...  cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
1 em nêu, lớp theo dõi vào SGK.
- Chú ý nghe.
- Từng cá nhân thực hiện.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn.
4.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thiện các đoạn văn còn lại vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh
Khoa học. Tiết 6
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ 
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì 
II. Chuẩn bị: 
- Hình trang 14 SGK.
-Bảng con, phấn.
- HS sưu tầm các tấm ảnh của tuổi dậy.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
	1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi– GV nhận xét ghi điểm cho từng học sinh.
 HS1: Phụ nữ có thai nên làm gì?
 HS2: Mỗi người trong gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai? 
 	3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được.
MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được.
-GV yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp.
-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát.
HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò chơi, cách chơi:
 +Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử 1 bạn khác báo nhóm đã làm xong. – Nhóm nào xong trước sẽ thắng cuộc.
-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm nào làm xong thì báo. GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ đáp án.
-GV nhận xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
 Đáp án đúng:
 1. Dưới 3 tuổi. (1-b)
 2.Từ 3 đến 6 tuổi. (2-a)
 3. Từ 6 đến 10tuổi. (3-c)
-GV Kết luận: 
 HĐ3: Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người:
MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
- Yêu cầu HS :
 + Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
 + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
 + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
 +Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
-HS giới thiệu được; Bé tên gì? Mấy tuổi? Lúc đó bé biết làm gì?...
-Nắm bắt cách chơi.
-HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu, theo sự hướng dẫn của GV.
-HS giơ đáp án.
-HS đọc thông tin và trả lời nội dung được giao.
	4. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi 1 em đọc mục: Bạn cần biết 
- Dặn HS xem trước bài 7.
Aâm nhạc. Tiết 3
Ơn tập bài hát : REO VANG BÌNH MINH
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I. MỤC TIÊU :
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa .
* Học sinh yếu : - Hát đúng giai điệu và lời ca.
*Học sinh khá, giỏi :- Biết đọc bài TĐN số 1.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Đàn organ, thanh phách, tranh bài TĐN số 1.
 2. Học sinh : sgk âm nhạc .
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
Nội dung
1. Ổn định lớp, kt sỉ số
2. Kiểm tra bài củ : Hát bài“Reo vang bình minh”
Nd1 : Ơn tập bài hát “Reo vang bình minh”
Nd2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu.
Nd3: Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Hoạt động của giáo viên
- Cho hs giử tt, kt sỉ số hs
- Gọi 4hs lên bảng hát .
- Cho hs hát lại bài 2 lần .
- Cho hs luyện hát đối đáp theo dãy bàn .
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu .
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách .
- Cho hs luyện tập . 
- Treo tranh bài TĐN lên bảng cho hs quan sát
- Đánh đàn và đọc 2 lần
- Đàn cho hs đọc với tốc độ chậm
- Cho hs đọc cả bài và ghép lời ca.
Hoạt động của học sinh
-Giử trật tự, k tra sỉ số hs
- 4 hs thực hiện .
- Hát lại bài hát 
- Luyện tập theo dãy bàn
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu .
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách .
- Luyện tập .
- Quan sát và nhận biết các nốt trên khuơng.
- Nghe gv đàn và đọc mẫu
- Đọc theo đàn với tốc độ chậm
- Đọc và ghép lời ca
 IV. CŨNG CỐ - DẶN DỊ 
 - Cho hs nhắc lại nội dung tiết học .
 - Dặn hs về nhà học thuộc bài và xem trứơc bài mới .
Kü thuËt: tiết 3 
 Thªu dÊu nh©n (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu :
- Biết cách thêu dấu nhân .
- Thêu được mũi thêu dấu nhân .Các mũi thêu tương đối đều nhau Thêu được ít nhất năm dấu nhân . Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu . HS nam có thể thực hành đính khuy . 
- Với HS khéo tay : 
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân .Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm .
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản .	
II. ChuÈn bÞ :
	GV: Một số sản phẩm thêu dấu nhân.
	HS +GV: một mảnh vải, kim chỉ khâu, phấn vạch, thước.
III. Lªn Líp
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 5 phút) : Kiểm tra dụng cụ tiết học.
	3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.
HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu. (khoảng 8 phút)
-GV đưa mẫu giới thiệu mũi dấu nhân, yêu cầu HS kết hợp quan sát mẫu và hình 1 SGK trả lời:
H: Nêu đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải? Mũi thêu dấu nhân trang trí ở đâu?
-GV nhận xét chốt lại: 
 *Bề phải: Gồm những mũi thêu giống nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song.
 *Bề trái: Hai đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.
 * Ứng dụng thêu ơ ûcác sản phẩm may mặc: váy, áo, vỏ gối, hay trang trí khăn tay,..
 HĐ 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (khoảng 20-22 phút)
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2 kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK, trả lời câu hỏi:
H: Hãy nêu các bước thêu dấu nhân? 
-GV nhận xét và chốt lại:
*Bước 1: Vạch dấu đường thêu dấu nhân:
 Cắt vải, vạch dấu hai đường thêu song song trên vải cách nhau 1cm.
*Bước 2: Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu (thêu theo chiều từ phải sang trái).
-Yêu cầu HS quan sát hình 3; 4 để nêu cách bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân – GV hướng dẫn hai mũi thêu đầu – Sau đó gọi 2-3 lên bảng thêu các mũi tiếp theo – GV quan sát uốn nắn.
-GV nhắc HS cần chú ý: 
 *Thêu theo chiều từ phải sang trái.
 * Các mũi thêu đựoc thực hiện luân phiên trên hai đường dấu song song.
 *Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất..
 * Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
-Cuối tiết GV chọn bài làm đẹp, đúng cho lớp quan sát.
4. củng cố – Dặn dò: (khoảng 3-4 phút)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/23.
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị 1 mảnh vải, kim, chỉ màu, kéo,  để học bài “Thêu dấu nhân”(tiếp)
-HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS theo nhóm 2 em đọc mục 1; 2 kết hợp quan sát hình 2; 3; 4 SGK, trả lời, HS khác bổ sung.
-HS quan sát hình 3; 4, nêu cách bắt đầu thêu và các mũi thêu dấu nhân tiếp theo.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
-HS quan sát.
-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/23.
Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh để phát huy và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên 
- Ý kiến các thành viên.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV tổng kết chung: 
+ Đạo đức: Chăm ngoan, không có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau. Đi học đúng giờ; cần chú ý thêm khăn quàng,
 Tồn tại: Còn không ích HS hay nói chuyện riêng, như: ...
+Học tập:- Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập, cần phát biểu xây dựng bài.
-Còn hiện tượng quên vở, học bài và làm bài chưa đều như : ....
+ Công tác khác: Tham gia tốt mọi phong trào, sinh hoạt ®éi đúng thời gian và đảm bảo nội dung.
2- Phương hướng tuần 4 : 
-Tham gia tốt các khoản bảo hiểm, tiếp tục thu các khoản tiền nhà trường quy định.
- Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, ra về trật tự.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các bạn giỏi giúp đỡ bạn yếu, xây dựng đôi bạn cùng tiến.
- Thi đua giành nhiều hoa điểm mười. 
- Tích cực tham gia mọi phong trào trường, lớp, Đội.
Chuyên môn kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 - tu.doc