I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc bài văn r rng, rnh mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
- Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà X hội chủ nghĩa Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. II. Chuẩn bị: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em của nước cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTbài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 hs đọc thuộc lịng bài thơ Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. HĐ1.Hướng dẫn hs luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: giọng thơng báo, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ ràng từng điều điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của các điều luật, ở những thơng tin cơ bản và quan trọng. - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật. - Hướng dẫn hs luyện đọc từ khĩ. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khĩ hiểu. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 2 học sinh đọc tồn bài. - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em? + Đặt tên cho mỗi điều luật nĩi trên. Giáo viên nhắc học sinh cần đặt tên thật ngắn gọn, nĩi rõ nội dung chính của mỗi điều. + Điều luật nào nĩi về bổn phận của trẻ em? + Em đã thực hiện những bổn phận gì, cịn những bổn phận gì cần phấn đấu thực hiện? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đĩ như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Cĩ thể chọn chỉ 1; 2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. - Vậy nội dung bài này nĩi lên điều gì? HĐ3. HD hs luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. YC cả lớp tìm đúng giọng đọc. - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc các bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21. Điều 21:// Trẻ em cĩ bổn phận sau đây: 1: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy cơ giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đồn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người tàn tật, người cĩ hồn cảnh khĩ khăn theo khả năng của mình. 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự cơng cộng, tơn trọng tài sản của người khác, bảo vệ mơi trường. 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố Mời học sinh nhắc lại nội dung bài. -Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em trong gia đình và xh. 4.Dặn dị -Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc tồn bài. - HS lắng nghe. - Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. - Luyện đọc từ khĩ: chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe, sáu tuổi - Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. - HS luyện đọc. -2 học sinh đọc tồn bài. -Lắng nghe. - Các điều 15; 16; 17 - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tĩm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ. + Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. + Điều 17: quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. - 5 bổn phận được quy định trong điều 21. - HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ, nối tiếp nhau phát biểu. - VD: Trong 5 bổn phận đã nêu, tơi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1 và thứ ba. Ở nhà, tơi yêu quý, kính trọng ơng bà, bố mẹ. Khi ơng ốm, tơi đã luơn ở bên, chăm sĩc ơng, rĩt nứơc cho ơng uống thuốc. Tơi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tơi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Cĩ lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tơi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tơi thự hiện chưa tốt. Tơi chưa chăm học nên chữ viết cịn xấu, điểm mơn tốn chưa cao. Tơi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy) - Cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. *Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - 4 học sinh đọc lại 4 điều luật. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc, thi đọc. -Nêu. TỐN: ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục đích yêu cầu: - Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. - Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSKG II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1.KT Bài cũ: Luyện tập. Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước. 2. Bài mới: Ơn tập về diện tích, thể tích mơt số hình. v Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ơn lại các cơng thức đã học. - Nêu cơng thức tính Sxq, S tồn phần, V thể tích hình hộp chữ nhật ? -Nêu cơng thức tính S xung quanh, S tồn phần, thể tích hình lập phương? HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Þ Giáo viên lưu ý : Diện tích cần quét vơi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . - Ở bài này ta được ơn tập kiến thức gì? Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm. - Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhĩm. - Nhận xét, ghi điểm - Nêu kiến thức ơn luyện qua bài này? Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm. - Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh làm vào bảng nhĩm. - Nêu kiến thức vừa ơn qua bài tập 3? 3. Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập? - Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm thế nào ? 4. Dặn dị: - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập tốn. Chuẩn bị : Luyện tập Giải Diện tích hình vuơng cũng là diện tích hình thang: 10 ´ 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang: 100 ´ 2 : (12 +8) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm Sxq = ( a+b) ´ 2 ´ c STP = S xq + S đáy ´ 2 V = a ´ b ´ c Sxq = a ´ a ´ 4 STP = = a ´ a ´ 6 V = a ´ a ´ a Bài 1.Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm vào bảng nhĩm. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích xung quanh phịng học là: (6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 ´ 4,5 = 27 (m2) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phịng HHCN 84 +27 = 111 (m2) Điện tích cần quét vơi 111 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần HHCN. Bài 2: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm2) Đáp số : 600 cm2 Tính thể tích, diện tích tồn phần của hình lập phương. Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Giải Thể tích bể nước HHCN là: 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vịi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Tính thể tích hình hộp chữ nhật. -Hs nêu CHÍNH TẢ (Nghe -viết): TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ 6 tiếng - Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT 2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhĩm, bút lơng. + HS : SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KTbài cũ: - Mời học sinh đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị; 2 học sinh viết. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết - GV đọc bài chính tả. - YC học sinh tìm nội dung bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dễ sai. - Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh viết, mỗi dịng đọc 2, 3 lần. - Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh sốt lỗi. Giáo viên chấm 10 bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2 : Mời 2 học sinh đọc nối tiếp. Cả lớp đọc, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nĩi lên điều gì? Giáo viên lưu ý các chữ về (dịng 4), của (dịng 7) khơng viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. - Gọi 1 hs đọc lại tên cơ quan tổ chức cĩ trong đoạn văn. -Gọi hs nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng phụ. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. - 2 học sinh ghi bảng. - Học sinh nghe. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh luyện viết từ khĩ:ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru. - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở sốt và sữa lỗi cho nhau. Bài 2 - 2 học sinh đọc bài: một học sinh đọc phần lệnh và đoạn văn; 1 học sinh đọc phần chú giải. -Cơng ước về quyền trả em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập tồn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Cơng ước diễn ra 10 năm. Cơng ước cĩ hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. - hs đọc -hs nêu. - HS làm bài Phân tích tên thành các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển Đậi hội đồng/ Liên hợp quốc. Cách viết hoa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ. - Thụy Điển : phiên âm theo âm Hán Việt (viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đĩ). 3. Củng cố. Trị chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. - Cho hs chơi thi đua 3 tổ. 4. Dặn dị: Chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc viết hoa (tt)”. _____________________________________________ ĐẠO ĐỨC - ĐỊA PHƯƠNG QUAN TÂM, CHĂM SĨC NGƯỜI THÂN I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp hs hiểu: Chăm sĩc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. - Biết quan tâm, chăm sĩc người thân. - Luơn cĩ ý thức quan tâm và chăm sĩc người thân trong gia đình. II. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biết ơn thày cơ giáo? - Em đã làm gì để tỏ lịng biết ... văn tả cảnh. - 2 học sinh đọc 2 lượt. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc sốt lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT I. Mục đích-yêu cầu - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. - Sưu tầm thơng tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KTBài cũ: Nêu các nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tác động của con người đến mơi trường đất. vHoạt động 1: Con người sử dụng mơi trường đất như thế nào. - YC học sinh qs hình trang 136, trả lời câu hỏi theo nhĩm : + Con người sử dụng đấy trồng vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đĩ? - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau : + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đĩ. ® Giáo viên kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. v Hoạt động 2: Tác động của con người đến mơi trường đất. + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bĩn hố học, thuốc trừ sâu ... đối với mơi trường đất. + Nêu tác hại của rác thải đối với mơi trường đất. ® Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuơi, cây trồng, sử dụng phân bĩn hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,Việc sử dụng những chất hố học làm cho mơi trường đất bị ơ nhiễm, suy thối. Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn mơi trường đất. 3. Củng cố. - Gọi hs đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. - Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng bị thu hẹp. 4. Dặn dị: - Gv nhắc nhở HS cần giữ gìn mơi trường. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước”. - 2 HS trả lời. - Nhĩm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. Đại diện các nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sơng được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu độ thị hố, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường - Thảo luận nhĩm, hỏi và trả lời các câu hỏi của bạn: -Người nơng dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đĩ cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với mơi trường đất ? - Làm cho nguồn nước, đất bị ơ nhiễm, mất cân bằng sinh thái, một số động vật cĩ ích bị tiêu diệt. - Gây ơ nhiễm mơi trường đất. ÂM NHẠC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA I. Mục đích-yêu cầu - Học sinh ơn tập các bài hát đã học theo nhĩm. - Kiểm tra một số HS về TĐN theo yêu cầ của GV. II. Đồ dùng - Máy nghe nhạc. - Dụng cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học: GV HS 1. Ơn tập. - HS tự ơn theo nhĩm các bài hát và bài TĐN đã học. - GV nghe và sửa sai (nếu cĩ) - Các nhĩm thi thể hịên bài hát. 2. Kiểm tra. - Gv cho học sinh bốc thăm bài hát hoặc bài TĐN để trình bày. - Lớp nhận xét, gĩp ý cho bạn. - GV nhận xét động viên và khen học sinh. - HS ơn tập. - HS thực hiện - HS bốc thăm và trình bày SINH HOẠT TUẦN 33 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 33. - Triển khai cơng việc trong tuần 34. - Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 33 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn cịn một số em nĩi chuyện trong giờ học, chưa cĩ ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, cĩ em cịn đùa nghịch trong giờ học: Đức, Thu. + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em cĩ ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cịn cẩu thả, xấu. Mơn tập làm văn các em học cịn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. * Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. * Tuyên dương các em cĩ thành tích học tập. * Kế hoạch tuần 34 - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 34 theo thời khố biểu. - Học thêm mơn tốn và văn vào ngày thứ bảy. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với em cịn lại. KĨ THUẬT LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu HS cần phải: - Chộn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp được mơ hình đã chọn - HS khéo tay : Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn II. CHUẨN BỊ: Lắp sẵn một, hai mơ hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền) - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy-học: 1.KT bài cũ GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bi mới: GT bi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. GV HS HĐ1: HS chọn mơ hình lắp ghép. - Cho các nhĩm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm. - Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mơ hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm HĐ2: Các bước thao tác kĩ thuật. -Gọi đại diện các nhĩm nêu các bước lắp của mơ hình tự chọn. -Nêu các chi tiết cần chọn để lắp. -Nêu thứ tự các bước lắp. -Cho hs quan sát mẫu lắp sẵn. -Cho các nhĩm lắp thử. -Quan sát, hướng dẫn thêm. 3.Củng cố. -Gọi hs nêu các bước lắp mơ hình tự chọn. 4.Dặn dị. -Nhận xét tiết học. -HS chọn mơ hình lắp ghép. - Các nhĩm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm. -Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mơ hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa. a) Lắp từng bộ phận. b) Lắp ráp mơ hình. -Tấm lớn : 1 Tấm hai lỗ : 1 Thanh thẳng 11 lỗ : 1 Thanh thẳng 9 lỗ : 2 Thanh thẳng 6 lỗ : 2 Thanh thẳng 3 lỗ : 3 Thanh chữ U dài : 3 Thanh chữ U ngắn : 2 Thanh chữ L dài : 6 Vành bánh xe : 1 Bánh xe : 2 Bánh đai : 5 Trục dài : 3 Trục ngắn 2 : 1 Ốc và vít : 21 bộ Ốc và vít dài : 1 bộ Vịng hãm : 16 Cờ- lê : 1 Tua- vít : 1 *Lắp răng bừa : -Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa. *Lắp trục bánh xe. -Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk) *Lắp thùng (mĩc máy bừa) *Lắp hồn chỉnh máy bừa. -Quan sát, lắp thử. Ôn Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I- Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố để HS nắm chắc về đo DT và đo thể tích. - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm đúng bài tập. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. HĐ2: Luyện tập – Thực hành 1- Ôn tập : - HS nêu bảng đơn vị đo DT, các đơn vị đo thể tích đã được học - Hai đơn vị đo DT liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Trong các đơn vị đo thể tích, hai đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?- - HS nêu cách tính DT các hình đã học , DTXQ, DTTP HHCN, HLP - Nêu cách tính thể tích HHCN, HLP 2- Luyện tập: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2m264dm2 = ... m2 b)1m3 = ...cm3 505dm2 = ...m2 2m3 = ... dm3 81000 m2 = ...ha 0,12dm3 = ... cm3 4,5km2 = ...ha 2,004m3 = ...dm3 Bài 2 : Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m. Chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy . Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc ? GV theo dõi, HD gợi ý thêm cho HS yếu Bài 3: Một hình hộp chữ nhật dài 6m, rộng 5m, cao 4m. Tính DTTP, thể tích hình hộp đó 3- Chấm, chữa bài: Yêu cầu HS chữa lại những bài làm sai - HS lần lượt nêu - HS nêu và ghi công thức tính vào vở nháp - HS đọc yêu cầu, làm bài - HS trình bày cả cách làm HS đọc yêu cầu và làm bài - HS làm bài theo yêu cầu HĐ3: Củng cố, dặn dò : GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ -GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS. - Nghe, ghi nhớ PĐ Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ – SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: Ôn tập, củng cố để HS nắm chắc: - Cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh , sắp xếp các phân số. - Cấu tạo số thập phân, cách so sánh số thập phân. - Vận dụng các kiến thức đã học về phân số và số thập phân để làm đúng bài tập II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học. HĐ2:Luyện tập – Thực hành 1- Ôn tập : Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số, rút gọn phân số, so sánh các phân số Thế nào là phân số tối giản ? HS viết số thập phân và nêu cấu tạo của số thập phân - Nêu cách đọc, so sánh số thập phân ? 2- Luyện tập: Bài 1 : Rút gọn các phân số ; ; - HS làm bài vào vở yêu cầu HS trình bày cách làm bài Bài 2 : So sánh các phân số: a) và ; b) và ; c) ; và Bài 3 : Viết dưới dạng số thập phân: ; ; 14 ; 3 GV theo dõi và HD thêm cho HS yếu Bài 4 : Viết dưới dạng phân số thập phân: 0,5 ; 0,678 ; ; ; 1 3- Chấm, chữa bài: Yêu cầu HS chữa lại những bài làm sai - HS lần lượt nêu - HS tự viết và nêu cấu tạo STP - HS đọc yêu cầu, làm bài - HS trình bày cả cách làm HS đọc yêu cầu và làm bài -HS yếu cần làm từng bước HĐ3: Củng cố, dặn dò : GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ -GV tổng kết tiết học. Tuyên dương HS. - Thực hiện theo yêu cầu. Ngày tháng 4 năm 2011 Tổ trưởng (Kí duyệt)
Tài liệu đính kèm: