Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 5

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 5

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .

(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

III. Lªn líp :

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.

HS1.Hình ảnh của Trái Đất có gì đẹp?

HS2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất?

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thứ 2, ngày 26/ 9 / 2011
TËp ®äc: tiÕt 9
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mơc ®Ých yªu cÇu : 
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ChuÈn bÞ : GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.
III. Lªn líp :
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.
HS1.Hình ảnh của Trái Đất có gì đẹp? 
HS2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Luyện đọc:
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một phần, phần cuối từ A-lếch-xây nhìn tôi đến hết.) với các bước đọc sau:
 *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
* Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp 
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi:
Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
 (Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở một công trường xây dựng.)
Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
(vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.)
H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì?
-GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản dị của A-lếch-xây. 
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi:
Câu 3: Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
(anh Thuỷ đang lái máy húc nhìn ra khung của kính của buồng máy và nhìn thấy một người ngoại quốc đó là anh A-lếch-xây. Sau đó anh Thuỷ nhảy ra khỏi buồng lái và bắt đầu cuộc nói chuyện. Đó là một cuộc gặp gỡ tự nhiên và thân mật giữa những người đồng nghiệp.)
H: Phần cuối của bài nói lên điều gì?
GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam.
H: Nội dung của bài nói lên điều gì?
-GV nhận xét và rút ND của bài.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 * Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
 b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4:
 *Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay .lắc mạnh và nói.
- GV đọc mẫu đoạn 4. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu các hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nêu ý đoạn 1 và 2.
-HS đọc thầm phần còn lại. -HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu NDù, HS khác bổ sung -HS đọc ND
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. hS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. củng cố,dặn dò : -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ND
To¸n: tiÕt 21
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mơc tiªu :
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài .
II. ChuÈn bÞ : GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
 HS: Sách, vở toán.
III. Lªn líp :
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Ra bµi tËp néi dung kiÕn thøc tiÕt 20 cho HS lµm	
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài:
-GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời:
H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam?
-GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = dam 
- Yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của bài 1.
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và yêu cầu HS trả lời:
H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
-GV nhận xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
HĐ 2: Làm bài tập2 và 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác định yêu cầu đề bài và làm bài.
-Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí:
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ chấm:
a. 135m = 1350dm c. 1mm = cm
 342dm = 3420cm 1cm = m
 15cm = 150mm 1m = km
Bài 3: Viết các số thích hợp vào chổ chấm:
 4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm
 8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m
HĐ 3: Làm bài tập 4:(Dành cho HS khá ,giỏi )
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm của bài toán.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm -GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: 
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: a. 935km; b. 1726 km
-HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS hoàn thành bài tập 1, 2 em lên bảng điền vào bảng phụ.
-HS nhận xét bài trên bảng sửa sai.
-Tr¶ lêi 
-Đọc, xác định yêu cầu và thứ tự từng HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. 
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm của bài toán.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
	4. Củng cố: Yêu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau.
	5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
ChÝnh t¶ - tiÕt 5
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (nghe – viết)
I. Yªu cÇu :
- Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có chứa uô,ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .
HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 .
II. ChuÈn bÞ :
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt. 
III. Lªn líp:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho các âm tiết như: biển, việt, bìa.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc ( từ”Qua khung cửa giản dị, thân mật”) (ở SGK/45).
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kĩ các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn văn.
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận xét và chốt lại;
 *Tiếng chứa ua: của, múa. 
 *Tiếng chứa uô: cuốn, cuốc, buôn, muôn.
 *Cách đánh dấu thanh: 
 +Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
 +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào vë bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ.
- 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm bài chính tả.
- 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả.
- HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS la ...  Tự sửa bài của mình sau đó đổi cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi.
+Học tập những đoạn văn hay: GV đọc một số đoạn hay, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay đáng học tập trong bài.
-Yêu cầu tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
-Gọi một số HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
-GV nhận xét đoạn văn HS viết lại của HS.
-HS đọc đề bài.
-Hs xác định yêu cầu đề bài.
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-HS lắng nghe, ..
-HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-HS lên bảng sửa, lớp sửa vào giấy nháp.
-Nhận xét bài sửa trên bảng của bạn.
-Nhận bài tập làm văn.
-Sửa lỗi chính tả.
-Nghe GV đọc đoạn văn, bài văn hay để tìm ra cái hay đáng học tập.
-Chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
-HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại, hS khác nhận xét.
4.Củng cè ,dỈn dß: 
-Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm bài đạt điểm cao, những em tích cực tham gia chữa bài.
-Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn.
Khoa häc. TiÕt 10
 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mơc tiªu :
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia .
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
*KNS: KØ n¨ng ph©n tÝch xư lÝ th«ng tin mét c¸ch hƯ thèng tõ t­ liƯu SGK
 KØ n¨ng tỉng hỵp t­ duy vỊ t¸c h¹i cđa chÊt g©y nghiƯn
 KØ n¨ng giao tiÕp, øng xư, tõ chèi
 KØ n¨ng t×m kiÕm sù giĩp ®ì khi bÞ ®e däa
II. ChuÈn bÞ : -HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III. Lªn Líp :
1.Ổn định nề nếp đầu giờ :
2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi.
HS1: Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
3.Dạy - học bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Thực hành xư lí thông tin:
MT: HS lập được bảng nói lên tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh 
-Yêu cầu HS trình bày mỗi em mỗi ý.
-GV nhận xét và chốt lại: Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy, người sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là phạm pháp. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
-Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những trang ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt.
HĐ 2: Trò chơi “bốc thăm và trả lời câu hỏi”
MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-GV phổ biến cách chơi: GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh giấy bỏ vào hộp. 
-Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi
 (phần câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV).
-Gợi ý đáp án:
-HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng.
-HS trình bày mỗi em mỗi ý, HS khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được.
- Theo dâi ..
-Từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi
-Tổng kết điểm cho nhãm thắng cuộc.
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng 
- Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, 
- Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm.
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Dễ mắc các bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung thư gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng, họng.
- Suy giảm trí nhớ.
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Người say rượu, bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, đi loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ bản thân.
- Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút. 
- Thân thể gầy gộc, mất khả năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp, giết người.
- Chích quá liều sẽ bị chết.
- Nguy cơ lây nhiễm HIV cao.
- Mất tư cách, bị mọi người khinh thường.
Đối với người xung quanh
- Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến bị các bệnh như người hút thuốc lá.
- Trẻ em bắt chước và dễ trở thành nghiện thuốc lá.
- Dễ bị gây lộn.
- Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người say rượu.
- Tốn tiền.
- Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
- Con cái, người thân không được chăm sóc.
- Tội phạm gia tăng.
- Trật tự xã hội bị ảnh hưởng.
- Luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
4. Củng cố – dặn dò: -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK
¢m nh¹c - tiÕt 5
«n tËp bµi h¸t: h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
TËp ®äc nh¹c : sè 2
I. Mơc tiªu: 
 - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca.
 -BiÕt h¸t ®èi ®¸p. BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
 -BiÕt ®äc bµi t¹p ®äc nh¹c sè 2.
 - Gi¸o dơc t×nh c¶m yªu quý m«n häc, tÝnh m¹nh d¹n khi biĨu diƠn bµi h¸t.
II. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: TËp biĨu diƠn bµi h¸t. §äc thµnh th¹o bµi T§N sè 2. §µn.
Häc sinh : Thuéc bµi h¸t. SGK ©m nh¹c 5. Nh¹c cơ gâ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa hs
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc (2p)
KiĨm tra sÜ sè häc sinh
B- KiĨm tra bµi cị (3p)
 BiĨu diƠn bµi: Reo vang b×nh minh. GV cho ®iĨm
 - C¸ nh©n tr×nh bµy
C- Bµi míi:
- GV giíi thiƯu bµi, ghi bµi.
- H­íng dÉn häc sinh häc bµi míi
* Ho¹t ®éng 1(10p): ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh.
 - Cho Hs nghe b¨ng mÉu bµi h¸t 1 lÇn.
- ChØ huy Hs h¸t bµi h¸t mét vµi lÇn.
- NhËn xÐt: - Sưa sai. L­u ý thĨ hiƯn ®ĩng s¾c th¸i: r¾n rái, hïng m¹nh vµ ng©n ®đ sè ph¸ch ë cuèi mçi c©u. 
- H­íng dÉn: - Lêi 2 cã giai ®iƯu t­¬ng tù lêi 1
 - GV ®µn cho Hs nghe giai ®iƯu lêi 2.
- Yªu cÇu: Hs h¸t lêi 2 dùa trªn giai ®iƯu lêi 1
- NhËn xÐt - Sưa sai.
- Chia líp lµm 2 nhãm: - Lêi 1: h¸t ®èi ®¸p ®o¹n 1, ®o¹n 2 tÊt c¶ cïng hßa giäng
- H­íng dÉn: Hs h¸t lêi 2: H¸t lÜnh x­íng c©u 1 vµ 3 
- H¸t ca – n«ng ( h¸t ®uỉi ):
+ B¾t ®Çu: bÌ 2 sau bÌ 1 ( 2 ph¸ch )
+ KÕt thĩc: bÌ 2 bá vµi tiÕng ®Ĩ h¸t cïng bÌ 1
- H­íng dÉn Hs h¸t kÐt hỵp vËn ®éng phơ ho¹: GV lµm mÉu mét vµi lÇn sau ®ã Hs lµm theo
- Nhí l¹i giai ®iƯu, lêi ca
- Hs h¸t ®ång ®Ịu, ®ĩng giai ®iƯu.
- H¸t l¹i vµ sưa sai.
- Theo dâi 
- NhÈm lêi ca theo giai ®iƯu
- §ĩng giai ®iƯu, lêi ca 
- Thùc hiƯn.
- Theo dâi vµ thùc hiƯn.
- Hs h¸t theo h­íng dÉn, chĩ ý ®ĩng bÌ.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV (®éng t¸c mỊm m¹i, chuÈn x¸c)
* Ho¹t ®éng 2 (15p)- TËp ®äc nh¹c- T§N sè 2:
- Treo b¶ng phơ - Bµi T§N sè 2.
- Theo dâi, quan s¸t
- GV hái: KĨ c¸c tªn nèt cã trong bµi ?
- §µn c¸c ©m theo thø tù hoỈc kh«ng
- Giíi thiƯu, gâ mÉu: - ¢m h×nh tiÕt tÊu chÝnh: 
- Yªu cÇu Hs tËp gâ ©m h×nh tiÕt tÊu chÝnh
- §µn giai ®iƯu vµ ®äc mÉu bµi T§N sè 2.
- H­íng dÉn Hs ®äc cao ®é c¸c ©m cã trong bµi
- NhËn xÐt - Sưa sai. 
- H­íng dÉn: Hs ghÐp cao ®é víi tr­êng ®é. Chĩ ý ng©n, nghØ ®ĩng ph¸ch
- B¾t nhÞp cho Hs ®äc c¶ bµi mét vµi lÇn.
- NhËn xÐt - Sưa sai.
- Tỉ chøc «n tËp theo d·y, bµn, gâ ph¸ch.
- H­íng dÉn ®äc nh¹c kÕt hỵp ghÐp lêi ca.
- ChØ ®Þnh Hs ®äc bµi T§N sè 2, ghÐp lêi. Gv nhËn xÐt - cho ®iĨm.
- § R M S L
- Nghe, ®äc ®ĩng cao ®é
- Theo dâi
- Gâ chÝnh x¸c
- Theo dâi, n¾m giai ®iƯu.
- §äc ®ĩng cao ®é
- §ĩng cao ®é, tr­êng ®é.
- §ĩng giai ®iƯu, tiÕt tÊu.
 ¤n tËp ®Õn thµnh thơc.
 Mét d·y ®äc nh¹c, 1 d·y ghÐp lêi ®ĩng giai ®iƯu 
- C¸ nh©n thùc hiƯn.
D- Cđng cè (3p) 
- H¸t l¹i bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm.
- NhËn xÐt giê häc.
E- DỈn dß (2p)
- ¤n tËp bµi h¸t, bµi T§N sè 1.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
- H¸t, gâ ®Ưm ®ång ®Ịu, chÝnh x¸c.
- Häc sinh ghi nhí.
KÜ thuËt . tiÕt 5
Mét sè dơng cơ nÊu ¨n 
vµ ¨n uèng trong gia ®×nh
I. Yªu cÇu :
 - Biết đặc điểm cách sử dụng ,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh ,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn ,ăn uống . 
II. ChuÈn bÞ :
Mét sè dơng cơ nÊu ¨n nh­: so ong 
III. Lªn Líp :
KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 +Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ nấu ăn 
Yêu cầu HS quan sát :
+ kể tên các dụng cụ nấu ăn ?
+ Nêu công dụng của một số đồ dùng nấu ăn .
- GV nhận xét ,chốt lại 
+ Hoạt động 2: Cách thức bảo quản 
- Yêu cầu HS thảo luận và nêu cách bảo quản từng dụng cụ 
- GV nhận xét ,kết luận 
+ Hoạt động 3: liên hệ thực tế 
-HS quan sát ,thảo luận và nêu 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- HS thảo luận và nêu 
- lớp nhận xét ,bổ sung 
- HS liên hệ cách sử dụng va øbảo quản các đồ dùng nấu ăn- phát biểu 
- lớp nhận xét 
+ Củng cố ,dặn dò 
Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Yªu cÇu 
 -Đánh giá các hoạt động trong tuần 5, đề ra kế hoạch tuần 6
 -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. ChuÈn bÞ : Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 5:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ 
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng tổng kết điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm : 
b)Học tập : 
 Tồn tại : 
c) Công tác khác : 
2. Phương hướng tuần 6 : 
 + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
 + Phát động hoa điểm 10. 
 + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
 + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Chuyên môn kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 - Tu.doc