Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 14

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 14

I.Mục tiêu :

-Đọc đúng các từ khó, đọc to, đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ Nô-en, giáo đường

-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi ba nhận vật trong truyện là những con người có lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK/132.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch Báo Giảng : Tuần 14
( Từ ngày 10 / 11 đến ngày 14 /11 năm 2012 )
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
27
Chuỗi ngọc lam
Toán
66
Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự  thập phân.
Chính tả
14
Chuỗi ngọc lam (Nghe – Viết)
Đạo đức
14
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (t1)
Lịch sử
14
Thu đông,Việt Bắc ‘’mồ chôn giặc pháp ‘’ 
THỨ BA
Toán
67
Luyện tập
Luyện từ-Câu
27
Ôn tập về từ loại
Khoa học
27
Gốm xây dựng : Gạch , ngói
Kể chuyện
14
Pa-Xtơ và em bé
Thể dục
27
Dộng tác điều hoà; trò chơi : thăng bằng
THỨ TƯ
Tập đọc
28
Hạt gạo làng ta
Toán
68
Chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân
Tập làm văn
27
Làm biên bản cuộc họp
Kĩ thuật
14
Cắt,khâu,thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t3)
Địa lí
14
Giao thông vận tải
THỨ NĂM
Toán
69
Luyện tập
LT - Toán
14
Tự chọn
Luyện từ-Câu
28
Ôn tập về từ loại
Mĩ thuật
14
Vẽ trang trí :Trang trí đường diềm ở vật
Thể dục
28
Bài TDPTC-Trò chơi :thăng bằng
THỨ SÁU
Tập làm văn
28
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Toán
70
Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
Khoa học
28
Xi măng
Aâm nhạc
14
Oân tập 2 bài hát:những bông ...Và hãy giữ..
HĐTT - SHL
14
Tuần 14
 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tập đọc.
Tiết 27 : Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu :
-Đọc đúng các từ khó, đọc to, đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm toàn bài.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ Nô-en, giáo đường
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi ba nhận vật trong truyện là những con người có lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK/132.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2Bài mới.
HĐ 1:Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
-Gọi HS đọc và giải nghĩa từ
-Lễ Nô –en ,Giáo đường.
-Gọi HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV hướng dẫn – Đọc mẫu
?Cô bé mua chuỗi ngọc để ai ?
-Cô bé Gioan có đủ tiền muakhông?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?
-Thái độ của chú pi-e lúc đó NTN ?
?Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú pi-e để làm gì ?
?Vì sao pi-e nói rằng em bé ngọc ?
-Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú pi-e ?
?Em nghĩ gì về những nhân vật ?
GV giảng.
Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Gọi HS đọc nối tiếp
-Yêu cầu luyện đọc đúng ,đọc to
-Thi đọc lưu loát
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
 -3 HS
-4 HS – 3 HS
-2 HS
1 HS
-3 phút
-Theo dõi
-Tặng chị nhân ngày
-Không đủ tiền để mua
-Cô bé mở khăn tay đổ
-Chú trầm ngâm nhìn 
-Cô tìm gặp pi-e để hỏi
-Vì em đã mua chuỗi 
-Để dành tặng vợ chưa
-Đều những người tốt
-2 HS
-5-6 HS đọc
-Đọc theo vai
-2 phút
-3 HS
Toán
Tiết 66 : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
I.Mục tiêu :
1-Biết đặt tính và vận dụng được quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm đựơc là số thập phân .
2-Aùp dụng quy tắc đế giải bài toán có lời văn.
3-Biết thực hiện phép chia từ phân số sang số thập phân. 
II. Hoạt động sư phạm
-Gọi 3 HS lên làm bài 2/66
-Nhận xét - ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học –Chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động lựa chọn :quan sát.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
HĐ 2: Đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động lựa chọn :Thực hành.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân
HĐ 3: Đạt mục tiêu số 2.
-Hoạt động lựa chọn :luyện tập,
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
HĐ 4: Đạt mục tiêu số 3.
-Hoạt động lựa chọn :luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Nhóm
a) Ví dụ 1: 27 : 4 = ?
-GV nêu VD như SGK.
?Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu m ta làm NTN ?
-Yêu cầu HS đọc phép chia, thực hiện
?Theo em ta có thế chia tiếp được ko ? làm thế nào để chia tiếp số dư 3 cho 4 
+GV hướng dẫn cách đặt tính
b) Ví dụ 2 : 43 : 52 = ?
?Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 ko ? Vì sao ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện như SGK.
-Nhận xét ,rút ra quy tắc
Bài 1/68.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 2/68
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét:
Bài 3/68.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức thảo luận nhóm
-GV quan sát
-1 HS đọc
-Lấy chu vi cái sân chia cho 4
27 : 4 = 6 (dư 3)
-HS phát biểu
-Không được.Vì 43 :52 số chia lớn hơn số bị chia
43 = 43,0
-1 HS
-3-4 HS nêu
-1 HS
-7-8 HS,lớp làm vào vở
.-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
 GIẢI
 May một bộ quần áo là
70 : 25 = 2,8 (m)
 May 6 bộ quần áo là
 2,8 x 6 = 168 (m)
 ĐS: 168 m
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4 HS
-2 nhóm dán phiếu
-Nhóm khác nhận xét
IV.Hoạt động nối tiếp
-Về ôn lại bài và học quy tắc
V .Đồ dùng dạy học
-GV.Bảng phụ –HS vở nháp.
Chính tả ( Nghe – Viết )
Tiết 14 : Chuỗi ngọc lam.
I.Mục tiêu :
-Nghe viết chính xác,đẹp đoạn: Pi-e ngạc nhiênvụt đi. Trong bài chuỗi ngọc lam.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm tr/ch 
-Trình bày sạch,đẹp.
II. Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bảng vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Phát triển bài
Viết từ khó
HĐ2:Viết chính tả
Soát lỗi,chấm bài
HĐ3:Luyện tập
Bài 2
Trò chơi:Thi tiếp sức
 Bài 3
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết các từ có âm đầu s/x.
-Nhận xét – Ghi điểm.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn
?Nội dung của đoạn văn là gì ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó
-Gọi HS lên bảng viết từ khó
-GV đọc cho HS viết bài
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức thi tiếp sức tìm từ
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-2 HS
-2-4 HS nêu
-3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bài
-8-10 vở
-1 HS
-Lớp chia thành 2 đội
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
Đạo Đức
Bài 7 : Tôn trọng phụ nữ ( T1)
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ. 
2.Bài mới: 
HĐ1:Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK)
MT:Biết những đóng góp của người phụ nữ Việt ...
HĐ2:Làm bài tập 1 SGK
MT:HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng ...
HĐ3: Bày tỏ thái độ.
MT:Biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành các ý kiến tôn .
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Đánh giá 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Chia HS thành các nhóm quan sát, GT nội dung bức tranh trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm lên giới thiệu.
GV nhận xét , kết luận
-Y êu cầu làm việc cá nhân .
?Kể các công việc trong gia đình và xã hội của người phụ nữ mà em biết ?
?Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
-Mời HS lên trình bày ý kiến.
-Các thành viên nhận xét bổ sung.
* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS lên bảng trả lời.
- Làm việc theo nhóm, quan sát trình bày nội dung bức tranh.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Trả lời câu hỏi.
- Nấu ăn , giặt ,... giáo viên , công nhân,...
-Họ là người có nhiều đóng góp cho gia đình và xã hội.
-Nhận xét bổ sung.
- HS bày tỏ ý kiến.
- Các thành viên nhận xét.
-2- 4 HS
Lịch sử
Tiết 14 : Thu- Đông 1947,Việt Bắc " Mồ chôn giặc Pháp"
 I. Mục tiêu:
-Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu –Đông 1947.
-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới.
HĐ1:Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –Đông 1947.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét – Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời ?Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
?Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
?Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính Phủ ta đã cho chủ trương gì?
-Yêu cầu HS đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 
?Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.
?Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
?Sau hơn một tháng tấn lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời để rút ra ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu –đông năm 1947.
?Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân pháp?
?Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
? Tại sao nói: Vi ... tiêu :
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về : Động từ,tính từ,quan hệ từ.
-Sử dụng động từ,tính từ,quan hệ từ để viết đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Làm cả lớp
3.Củng cố – Dặn dò.
-Yêu cầu HS tìm danh từ riêng,danh từ chung,đại từ trong đoạn văn.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
?Thế nào là động từ ?
?Thế nào là tính từ ?
?Thế nào là quan hệ từ ?
-Treo bảng phụ ghi sẵn định nghĩa.
-Yêu cầu HS phân loại các từ in đậm
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 bài ‘’HGLT’’
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS làm phiếu lớn dán bảng
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS ở lớp đọc đoạn văn
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
-1 HS
-Lần lượt trả lời câu hỏi
-2 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
-1 HS
-2-3 HS
-1 HS,lớp nhận xét
-3-5 HS
Mĩ thuật
Tiết 14 : Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật.
I.Mục tiêu :
-Thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
-Tích cực,suy nghĩ ,sáng tạo.
II Đồ dùng dạy học : HS : Vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1 :Quansát,nhận xét.
HĐ2:Cách trang trí.
HĐ3 :Thực hành.
HĐ4 :Nhận xét – Đánh giá.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Thu vở vẽ tuần trước.
-Nhận xét – Đánh gía
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-GV giới thiệu 1 số đồ vật trang trí đường diềm và các hình trong SGK.
?Đường diềm thường được dùng để làm gì ?
?Khi được trang trí các đường .?
-GV nhận xét – Bổ sung.
-GV đặt câu hỏi gợi ý tìm ra các hoạ tiết.
-GV giới thiệu hình gợi ý SGK.
-GV gợi ý cách vẽ.
-Cả lớp vẽ vào vở
-GV cùng HS lựa chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp để nhận xét.
-GV nhận xét – Kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 vở
-Quan sát
-Lần lượt trả lời
-Quan sát
-Cả lớp vẽ vào vở thực hành.
-4-6 bài.
Thể dục
 Tiết 28:	Oân 8 động tác bài TDPTC
Trò chơi:”thăng bằng”
I.Mục tiêu:
 - ôn 8 động tác thể dục phát triển chung lớp năm đã học và học động tác điều hoà.
-Chơi trò chơi (Thăng bằng). Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Điạ điểm và phương tiện: Sân bãi sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Khởi động,
-Cả lớp tập động chân 1-2 lần
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
a/Oân tập 8 động tác đã học:
* Cán sự lớp điều khiến
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.
-Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Tập theo nhóm tổ
 + Chia lờp làm 4 tổ tập riêng,GV quan sát sửa sai.
-Thi biểu diễn giưã các tổ.
C/ Trò chơi:Thăng bằng’’
-Cán sự lớp điều khiến.
-Nhận xét:
-Tổ trương
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 28 : Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I.Mục tiêu :
-Thực hành viết biên bản một cuộc họp đúng nội dung,hình thức.
-Trình bày sạch,đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1Bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
HĐ2:Thảo luận
HĐ3: Thực hành
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS trả lời câu hỏi:Thế nào là biên bản ?Biên bản thường có nội dung nào ?
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV làn lượt nêu các câu hỏi trong SGK để gợi ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Gọi từng nhóm đọc biên bản
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu bài tập
-HD / HS làm bài
-HS làm bài,Quan sát giúp đỡ
-Nhận xét- Ghi điểm
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
Nhắc lại đề bài.
-2 HS
-Nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
-Thảo luận nhóm 4 HS
-Lần lượt các nhóm đọc
-Nhóm khác nhận xét.
-2HS
-Theo dõi
-Cả lớp
-3-4HS trình bày
-HS khác nhận xét.
Toán
Tiết 70 : Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I.Mục tiêu :
1-Cách đặt tính và thực hiện được phép tính chia một số thập cho một số thập phân.
2-Hiểu và vận dụng được quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
3-Aùp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi 2 HS làm bài 4/70
-Nhận xét - ghi điểm
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động lựa chọn.Quan sát.
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
HĐ2: Đạt mục tiêu số 1,2
-Hoạt động lựa chọn.Luyện tập
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
HĐ3: Đạt mục tiêu số 3
-Hoạt động lựa chọn.Luyện tập
-Hình thức tổ chức: Cá nhân.
HĐ3: Đạt mục tiêu số 3
-Hoạt động lựa chọn.Luyện tập
-Hình thức tổ chức: Nhóm
a)Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 = ?
-GV ghi ví dụ lên bảng
?Làm thế nào để biết được 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg ?
-GV giới thiệu đặt tính như SGK.
-Gọi HS thực hiện
-Nhận xét-Tuyên dương.
b) Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
-GV ghi ví dụ lên bảng
-Gọi HS lên bảng làm và trình bày
-Nhận xét ; Rút ra quy tắc
Bài 1/71.
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2/71:
-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 4/71
-Gọi HS đọc đề bài tập
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Yêu cầu các nhóm báo cáo
-Nhận xét – Tuyên dương
-2 HS đọc,tóm tắt đề .
-1-2 HS trả lời
-1HS ,lớp làm vở
-1 HS đọc
-1 HS,lớp làm vào vở
-2-4 HS trả lời
-1 HS
-4 HS,lớp làm vào vở
-HS khác nhận xét.
-1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4 HS
-2 nhóm dán phiếu
-Nhóm khác nhận xét.
IV- Hoạt động nối tiếp.
-Về nhà làm bài 4 vào vở.
V-Đồ dùng dạy học.
GV Bảng phụ –HS vở .
Khoa học
Tiết 28 : Xi măng
I. Mục tiêu :
-Kể tên các vật liệu dùng đẻ sản xuất ra xi măng.
 - Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
-Biết ích lợi của xi măng.
II.Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 58,59/SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới
HĐ1:Thảo luận
MT:HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
HĐ2:Thực hành xử lí thông tin.
MT:Kể được tên các vật liệu được dùng đểû sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm .
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Cho HS thảo luận và trả lời .
?Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm gì ?
?Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
-Nhận xét – Tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi trang 59 trả lời.
? Tính chất của xi măng ?
? Bảo quản xi măng ?
? Các vật liệu tạo thành ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
Nhận xét – Kết luận.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học .
-Dặn dò.
-2 HS lên bảng trả lời.
-Nêu đầu bài.
-Thảo luận theo cặp. 
+ Dùng để xây nhà.
+ Hoàng thạch , Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, ....
-Thảo luận theo nhóm 4 HS
-Xi măng có màu xám xanh, không tan ,...
-Để nơi khô ráo,...
-Các loại vật liệu dùng đểû xây dựng.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em đọc.
Aâm nhạc
Tiết 14: Ôn 2bài hát;Những bông hoa những bài ca, ước mơ và nghe nhạc.
I.Mục tiêu:
-Hát đúng lời và giai điệu của lời ca.
-Biết thêm một vài bài đồng dao đựoc phố nhạc thành bài hát.
-HS yêu thích âm nhạc.
II,Đồ dùng dạy học: Máy nghe nhạc
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Phát triển bài
HĐ2:Học hát
HĐ3:Thi biểu diễn
3/ củng cố –dặn dò
-Gọi HS lên bảng hát
-Nhận xét-tuyên dương
-Giới thiêu bài hát 
a)Oân bài hát:Nhũng bông hoa những bài ca.
-HS hát theo nhóm tổ 6-7 lần
-Nhận xét-Tuyên dương
b) Oân bài hát :Ước mơ
-(Tương tự như bài trên )
Nhận xét- tuyên dương
-Thi biểu diễn giữa các tổ
 -các nhóm lên bảng biểu diễn
-GV nhận xét
C-Tổ chức nghe nhạc
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3HS lên
-2HS nhắc lại
-Lắng nghe(5-7 phút)
-HS thực hiện
-4 nhóm thực hiện
-HS khác nhận xét
-HS thực hiện
-4 nhóm thực hiện
-nhóm khác nhận xét
-HS thực hiện
SINH HOẠT LỚP
1 .Sinh hoạt lớp:
a.Đánh giá tuần 14
-Đi học chuyên cần 100%.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ,có em Toàn,Phơicòn lưới học.
-Vệ sinh sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động.
b.Phương hướng tuần 15:
 -Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
-Đảm báo duy trì sĩ số hằng ngày.
-Về nhà học bài và àm bài đầy đủ ; giáo dục em Toàn ,Phơi,Thanh..làm bài đày đủ.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động,bao bọc sách vở cấn thận.
 Hoạt động tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc