I.Mục tiêu :
-Đọc đúng các từ khó,đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng.Đọc lưu loát
-Hiểu nghĩa các từ ngữ:Hải Thượng Lãn ông,danh lợi
Hiểu nội dung bài : Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan;giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khói bệnh,chì có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
-Có tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng.
II.Đồ dùng dạy học : – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Lịch Báo Giảng : Tuần 16 (Từ ngày 01 /12 đến ngày 05 /12 năm 2012 ) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI Tập đọc 31 Thầy thuốc như mẹ hiền Toán 76 Luyện tập Chính tả 16 Về ngôi nhà đang xây (N – V) Đạo đức 16 Bài 8 :Hợp tác với những người xung (t1) Lịch sử 16 Hậu phương những năm sau chiến dịch THỨ BA Toán 77 Giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) Luyện từ-Câu 31 Tổng kết vốn từ Khoa học 31 Chất dẻo Kể chuyện 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thể dục 31 Bài thể dục phát tiển chung THỨ TƯ Tập đọc 32 Thầy cúng đi bệnh viện Toán 78 Luyện tập Tập làm văn 31 Tả người ( kiểm tra viết ) Kĩ thuật 16 Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Địa lí 16 Ôn tập THỨ NĂM Toán 79 Giải toán về tỉ số phần trăm LT - Toán 16 Tự chọn Luyện từ-Câu 32 Tổng kết vốn từ Mĩ thuật 16 Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu. Thể dục 32 Bài thể dục phát triển chung THỨ SÁU Tập làm văn 32 Biên bản một vụ việc Toán 80 Luyện tập Khoa học 32 Tơ sợi Aâm nhạc 16 Học hát do bài địa phương tư chọn HĐTT - SHL 16 Tuần 16 Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 Môn : Tập đọc. Tiết 31 : Thầy thuốc hnư mẹ hiền. I.Mục tiêu : -Đọc đúng các từ khó,đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng.Đọc lưu loát -Hiểu nghĩa các từ ngữ:Hải Thượng Lãn ông,danh lợi Hiểu nội dung bài : Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan;giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khói bệnh,chì có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. -Có tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng. II.Đồ dùng dạy học : – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Luyện đọc. HĐ2:Tìm hiểu bài. HĐ3:Đọc đúng,đọc to 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -1HS đọc bài và phân đoạn. -Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó -Gọi HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu. ?Hải Thượng Lãn ông là người ntn? ?Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân.. ?Điều gì thể hiện lòng nhân ái ? GV giảng. ?Vì sao có thể nói Lãn ông là ? ?Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài * Bài văn cho em biết điều gì ? GV kết luận. -Gọi HS đọc nối tiếp nhau. -Treo bảng phụ đoạn 1 – Đọc mẫu. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét – Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -3 HS -1HS,lớp đọc thầm -6 -7 HS -5-6 HS -1 HS -3 phút -1 HS -Là 1 thầy thuốc giàu -Lãn ông nghe tin con nhà thuyền chài bị -Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác -Ông được mời vào cung chữa bệnh -Cho thấy Hải Thượng Lãn ông coi công -2 HS -3 HS -Theo dõi -2 phút -3 HS Môn : Toán Tiết 76 : Luyện tập. I.Mục tiêu : 1-Rèn kĩ năng tính cộng ,trừ,nhân,chia tỉ số phần trăm của hai số. 2-Aùp dụng quy tắc rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm thành thạo. 3- Sử dụng quy tắc để giải bài toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm: -Gọi HS làm bài 2/75 -Nhận xét- ghi điểm. III.Các hoạt động dạy học – Chủ yếu: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức: Cá nhân HĐ2:Đạt mục tiêu số 2. -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức: Nhóm 4. HĐ3:Đạt mục tiêu số 3. -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức: Nhóm 2 Bài 1/76 -Gọi HS đọc đề bài -GV làm mẫu 1 bài -Gọi HS lên bảng làm,lần lượt từng bài -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2/76 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV đặt câu hỏi phân tích đề -Yêu cầu thảo luận nhóm -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3/76 ( Phân tích đề tương tự BT2 ) -Yêu cầu thực hiện theo cặp -Nhận xét – Tuyên dương -1HS Nhắc lại đề bài -4 -8 HS,lớp làm vào vở -2 HS -Thảo luận nhóm 4 HS -2 nhóm dán phiếu -Nhóm khác nhận xét -Thảo luận cặp -2 cặp dán phiếu -Lớp nhận xét Môn : Chính tả( Nghe – Viết ) Tiết 16 : Về ngôi nhà đang xây. I.Mục tiêu : -Nghe-Viết chính xác đoạn ‘’Chiều đi học vôi gạch ‘’ trong bài thơ ‘Về ngôi nhà đang xây. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi/v. -Trình bày vở sạch,đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT3 ở bảng phụ III.Các hoạt động dạy học-chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Phát triển bài HĐ2: Viết chính tả Soát lỗi,chấm bài HĐ3: Luyện tập Bài 2 Thảo luận nhóm Bài 3 Làm cá nhân 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên tìm tiếng có nghĩa khác nhau ở âm đầu tr/ch. -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc đoạn thơ ?Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -Nhận xét – Tuyên dương. -GV đọc cho HS viết bài -GV đọc HS soát lỗi -Thu vở chấm -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức thảo luận nhóm -Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc lại mẩu chuyện. ?Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -2 HS -Đất nước ta đang trên đà phát triển. -3-5 HS tìm -3 HS -Cả lớp viết bài vào vở -Cả lớp soát lỗi -8-10 vở -1 HS -Thảo luận nhóm 4 HS -1 nhóm dán phiếu -Nhóm khác nhận xét - 1HS -1 HS,lớp làm vào vở -2 HS Môn: Đạo Đức Tiết 16: Hợp tác với những người xung quanh (T1 ). I. Mục tiêu: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống . MT:HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp.. HĐ2:Làm bài tập 1 MT:HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự sự hợp tác. HĐ3:Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) MT:HS biết phân biệt những ý kiến.. Ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Y êu cầu HS quan sát 2 tranh SGK/25 và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. -Cho HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày. Nhận xét – Kết luận. -Yêu cầu thảo luận nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến. Nhận xét - Kết luận. -GV lần lượt nêu ý kiến trong BT2. -Yêu câøu HS dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến. -Mời một vài HS giải thích lí do. GV kết luận. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. -Thực hành ở nhà theo nội dung bài học. -2HS lên bảng trả lời . -Quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. -Thảo luận nhóm 4 HS -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Thảo luận 4 nhóm -Đại diện 4 nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung các nhóm. - Bày tỏ ý kiến bản thân. -Lắng nghe và bày tỏ ý kiến. - HS giải thích tại sao tán thành, tại sao không tán thành. -2 HS Môn: Lịch sử Tiết 16 : Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. I.Mục tiêu. -Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học:Aûnh minh hoạ trong sách giáo khoa . III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II cùa Đảng( 2- 1951). HĐ2:Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. HĐ3:Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. 3. Củng cố - dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Ghi điểm Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK . ?Hình chụp cảnh gì? ?Nhiệm vụ cơ bản mà đại đề ra cho cách mạng là gì? ?Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì? -Nhận xét – Kết luận. ?Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch biên giới về các mặt kinh tế , văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào? ? Theo em vì sao hậu phương cóthể phát triển vững mạnh như vậy? ?Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 nêu nội dung từng hình. ? Cacù chiến sĩ bộ đội giúp nhân dân cấy lúatrong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì? ? Đại hội chiến sĩ thi đua và và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? ?Đại hội nhằm mục đích gì? -Nhận xét – Kết luận ? Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn? - Nhận xét tuyên dương. - Hệ thống lại nội dung bài. - Học bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời. - Nhắc tên bài. - Quan sát ,đọc SGK trả lời. - Hình chụp cảnh đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ hai -Nhiệm vụ:Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn tòan. + Phát triển tinhthần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua -Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm. -Các trường Đại học tích cực đào tạo các bộ cho kháng - Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn ,phát động phong trào thi đua yêu nước - Tiền tuyến được chi viện đ ... ch tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. 2-Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán 3-Tính nhanh,chính xác dạng toán trên. II. Hoạt động sư phạm. -Gọi HS làm bài -Nhận xét – Ghi điểm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động lựa chọn : Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Cá nhân. HĐ2:Đạt mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Cá nhân. HĐ3 :Đạt mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Nhóm HĐ4 :Đạt mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn:Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Cá nhân. Bài 1./79 VBT -HS đọc đề bài. -Gọi HS làm -Nhận xét-Tuyên dương. Bài 2/79 VBT -Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3/80 VBT -Gọi HS đọc đề toán -Yêu cầu thảo luận cặp -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 4/80 VBT -Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm -Thu vở chấm -Nhận xét – Tuyên dương. -2 HS đọc -Lắng nghe,phân tích. -2 HS nhắc lại 1 HS -2 HS,lớp làm vào vở -1 HS -Thảo luận cặp -3 cặp dán phiếu -Cặp khác nhận xét -1 HS -1 HS,lớp làm vào vở. -10- 11 IV.Hoạt động nối tiếp. -Về nhà làm bài 2/78. V.Đồ dùng dạy học.GV-bảng phụ,HS-vở. Môn : Luyện từ và câu. Tiết 32 : Tổng kết vốn từ. I.Mục tiêu : -Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. -Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình. II. Dồ dùng dạy học : Viết sẵn bài văn lên bảng. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận cặp Bài 3 Thảo luận nhóm 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên đặt câu với từ đồng nghĩa. -Nhận xét – Ghi điểm. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS đọc bài văn GV giảng. ?Trong miêu tả người ta hay SS.Em hãy đọc VD về nhận định này trong đoạn văn ? ?SS thường kèm theo nhân hoáEm hãy lấy VD về nhận định này ? ?Trong quan sát,miêu tả người ta ? GV kết luận. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu thảo luận nhóm . GV kết luận. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2 HS Nhắc lại đề bài -1 HS -2 HS,ở lớp làm vào vở -6 HS -Trông anh ta như 1 con gấu. -Trái đất đi như một giọt nước mắt -Con lợn béo như 1 quả sim -Con gà trống bước đi như -Dòng sông chảy lặng lờ -Lần lượt các cặp trả lời -1 HS -Thảo luận nhóm 4 HS -2 nhóm dán phiếu -Nhóm khác nhận xét. Môn : Mĩ thuật. Tiết 16 : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu. I.Mục tiêu : -Hiểu được đặc điểm của mẫu. -Biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu. -Quan tâm,yêu quý mọi vật xung quanh. II.Chuẩn bị :-Mẫu vẽ,hình gợi ý cách vẽ. -Vở thực hành,bút chì,tẩy,màu. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Quan sát,nhận xét. HĐ2:Cách vẽ. HĐ3:Thực hành HĐ4:Nhận xét,đánh giá. 3.Củng cố – Dặn dò. -Thu vở bài vẽ tuần trước. -Nhận xét – Đánh giá . Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý -GV gợi ý HS quan sát và SS tỉ lệ. -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ . -Nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn ở các bài trước. -GV nhắc nhở HS khi vẽ. -Quan sát,hướng dẫn -Gợi ý cách vẽ đậm nhạt. GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ để nhận xét – Đánh giá. -Nhận xét – Tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -5 HS -Quan sát,nhận xét đặc điểm của mẫu. -Quan sát -Cả lớp thực hành vẽ. -4-6 HS Môn:Thể dục Tiết 32 : Bài thể dục phát triển chung Trò chơi:”Nhảy lướt sóng” I.Mục tiêu: - ôn 8 động tác bài thể dục phát triển chung lớp năm đã học. -Chơi trò chơi (Nhảy lướt sóng). Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn. -Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc. II. Điạ điểm và phương tiện: Sân bãi sạch sẽ III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Khởi động, -Cả lớp tập động chân 1-2 lần -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/Oân tập 8 động tác đã học: * Cán sự lớp điều khiến -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Tập theo nhóm tổ + Chia lờp làm 4 tổ tập riêng,GV quan sát sửa sai. -Thi biểu diễn giưã các tổ. C/ Trò chơi:Nhảy lướt sóng’’ -Cán sự lớp điều khiến. -Nhận xét: -Tổ trương ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 Môn : Tập làm văn. Tiết 32 : Làm biên bản một vụ việc. I.Mục tiêu : -Phân biệt được sự giống nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. -Lập được biên bản về một vụ việc. -Hiểu ý nghĩa nội dung văn ban. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Bài 1 Thảo luận cặp Bài 2 Làm cả lớp 3.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 em bé. -Nhận xét – Ghi điểm . -Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi. -Gọi các cặp trả lời. -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. GV kết luận. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS ở lớp đọc bài. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2 HS Nhắc lại đề bài -1 HS -Thảo luận cặp -Lần lượt phát biểu ý kiến -2 HS -1 HS,lớp làm vào vở -Lớp nhận xét,bổ sung -2-4 HS Môn : Toán Tiết 80 : Luyện tập. I.Mục tiêu : 1-Ôn lại các bài toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm và tìm số của nó. 2-Aùp dụng quy tắc giải bài toán có lời văn. 3-Làm thành thạo,chính xác dạng toán trên. II.Hoạt dộng sư phạm: -Gọi HS làm bài 2/78. -Nhận xét –Ghi điểm. IIICác hoạt động dạy học –Chủ yếu: Hoạt động Hoạt động của HS Hoạt động của HS HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn;Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Cá nhân. HĐ2 Đạt mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn;Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Nhóm HĐ3:mục tiêu số 1,2,3 -Hoạt động lựa chọn;Luyện tập. -Hình thức tổ chức:Cá nhân. Bài 1/79. -Gọi HS đọc đề bài toán. -GV đặt câu hỏi phân tích đề. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2/79 ( Hướng dẫn phân tích tương tự BT1) -Yêu cầu thảo luận cặp -Nhận xét – Kết luận. Bài 3/79 -Gọi HS đọc đề bài toán. -GV đặt câu hỏi phân tích đề. -HS làm bài -Nhận xét-Tuyên dương -1 HS -1 HS,lớp làm vào vở -Thảo luận theo cặp -2 cặp dán phiếu -Lớp nhận xét,bổ sung. -1 HS -2 HS,lớp làm vào vở. -Thu bài chấm Môn : Khoa học Tiết 32 :Tơ sợi. I.Mục tiêu. - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điệm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II.Đồ dùng daỵ học : -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Quan sát và thảo luận. Mt :HS kể được một số loại tơ sợi. HĐ2:Thực hành. Mt:HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự HĐ3:Làm việc với phiếu học tập. MT:HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một loại tơ sợi. 3. Củng cố - Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Ghi điểm . Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. ?Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông,tơ tằm,sợi đay? ?Sợi bông ,sợi đay,tơ tằm ,sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật ,loại nào có nguồn gốc từ động vật? GV giảng. - Yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả quan sát được. - Nhận xét tuyên dương. - Phát phiếu cho HS làm bài. Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên. -sợi bông -tơ tằm 2.tơ sợi nhân tạo. Sợi ni lông. - Nhận xét chốt ý đúng. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng trả lời. -Thảo luận nhóm đôi và trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Các sợi có nguồn gốc từ thực vật là: sợi bông.sợi đay,sợi lanh,sợi gai. -Các sợi có nguồn gốc -Đại diện nhóm trình bày kết quả. +Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro - Đọc thông tin SGK /77 Một số học sinh trình bày bài làm. - Lớp nhận xét. -2 em đọc. Môn : âm nhạc Tiết 16: Học bài hát do địa phương tự chọn ( Nội dung: Cho học sinh chọn một số bài hát địa phương để hát) Sinh hoạt lớp *Đánh giá tuần 16 -duy trì sĩ số hằng ngày đảm bảo. -Học bài và làm bài đầy đủ,một số em chưa làm bài tập, -Thắt khăn quàng chưa thường xuyên.Tham gia lao động khá đầy đủ. *Phương hướng tuần 17; -Đảm bảo duy trì sĩ số hằng ngày,nghi học phải có giấy xin phép. -Về nhà học bài và làm đầy đủ,đến lớp nghe thầy giảng bài. -Vệ sinh lớp học sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động Dạy an toàn giao thông bài 4
Tài liệu đính kèm: