Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 19

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 19

I.Mục tiêu :

-Đọc to,phân biệt lời các nhân vật,đọc đúng ngữ điệu.

-Hiểu nội dung phần 1 của đoạn kịch:Tâm trang của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân.

-Tình cảm yêu quê hương,đất nước.

II.Đồ dung dạy học : Anh bến nhà rồng – Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 19
 (Từ ngày 04 / 01 đến ngày 08 /01 năm 2012 )
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
04.01 
Tập đọc
37
Người công dân số Một.
Toán
91
Diện tích hình thang
Chính tả
19
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực (N-V)
Đạo đức
19
Bài 9 :Em yêu quê hương ( T1 )
Lịch sử
19
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 Ba
05.01 
Toán
92
Luyện tập
Luyện từ-Câu
37
Câu ghép
Khoa học
37
Dung dịch
Kể chuyện
19
Chiếc đồng hồ
Thể dục
37
Trò chơi : Đua ngựa.
Tư
06.01 
Tập đọc
38
Người công dân số Một ( TT )
Toán
93
Luyện tập chung
Tập làm văn
37
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn văn )
Kĩ thuật
19
Nuôi dưỡng gà.
Địa lí
19
Châu Á
Năm
07.01 
Toán
94
Hình tròn,đường tròn
LT - Toán
19
Tự chọn
Luyện từ-Câu
38
Cách nối các vế câu ghép
Mĩ thuật
19
Vẽ tranh : Đề tài ngày tết,lễ hội và mùa
Thể dục
38
Trò chơi: Tung bắt bóng
 Sáu
08.01 
Tập làm văn
38
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn  )
Toán
95
Chu vi hình tròn
Khoa học
38
Sự biển đối hoá học.
Aâm nhạc
 19
Học hát ù bài: hát mừng 
HĐTT - SHL
19
Tuần 19
 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Môn :Tập đọc.
Tiết 37 : Người công dân số Một.
I.Mục tiêu :
-Đọc to,phân biệt lời các nhân vật,đọc đúng ngữ điệu.
-Hiểu nội dung phần 1 của đoạn kịch:Tâm trang của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân.
-Tình cảm yêu quê hương,đất nước.
II.Đồ dung dạy học : Aûnh bếân nhà rồng – Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1Luyện đọc.
HĐ2Tìm hiểu bài
HĐ3 luyện đọc bài
3.Củng cố – Dặn dò.
 Kiểm tra SGK – Vở viết của HS
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật
-GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó.
-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc lại đoạn kịch
-GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
?Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
?Những câu nói nào của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
?Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân,tới?
-Gọi HS đọc đoạn kịch theo phân vai
-Treo mẫu đoạn kịch – GV đọc mẫu.
-Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc trôi chảy.
-Nhận xét – Tuyên dương.
* Nêu ý nghĩa của đoạn kịch ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-1 HS
-Lắng nghe,theo dõi
-3 HS(2 lượt) – 4 HS
-3 HS
-3 phút
-1-2 HS
-Tìm việc ở Sài Gòn
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành
-Chúng ta là đồng bào,cùng màu đỏ da vàng với nhau.Nhưng anh có 
-3 HS
-Theo dõi
-3 phút
-2-3 cặp
-3 HS
Môn:Toán
Tiết 91: Diện tích hình thang 
I. Mục tiêu:
1- Hình thành cho HS công thức tính diện tích của hình thang. 
2-HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
3-Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
II. Hoạt động sư phạm :
-Gọi HS nhắc lại thế nào là hình thang
-Nhận xét –Ghi điểm
III. Các hoạt động dạy học- Chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1:Đạt MT số 1.
-HĐLC:Quan sát.
-HTTC:cá nhân.
-V Ví Dụ
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp
 ghép hình .
 ? Tính diện tích hình ABCD.
 => Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
? Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào?
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
? ? Nêu cách tính diện tích hình
 thang ABCD.
- Cho học sinh nêu cách tính diện tích hình thang.
S = (a+b) x h : 2
S là diện tích,a,b là độ dài hai đáy ; h là chiều cao.
 - GV hỏi lại cách tính diện tích
 hình thang 
a
- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình 
 - Học sinh trả lời. 
	S = 
	S = 
 -Lần lượt học sinh nhắc lại công th thức tính diện tích hình thang.
HĐ2:Đạt MT số 1.2.
-HĐLC:Luyện tập
-HTTC:cá nhân.
Bài 1/94
- Yêu cầu HS tự làm phần ( a) 
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông :
? Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ?
-HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét bài làm của học sinh
HĐ3:Đạt MT số 1.2.
-HĐLC:luyện tập
-HTTC:nhóm cặp
Bài2 /94
- GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao .
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
-Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
-HS làm bài
-HS trình bày bài.
- Trả lời: Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang 
- HS lên bảng giải .
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
IV: Hoạt động nối tiếp -Về nhà làm bài 3/94
V:Đồ dùng dạy học.Bảng nhóm
____________________________
Môn:Chính tả
Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I.Mục tiêu:.
-Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1: HD HS nghe –viết chính tả.
HĐ2:HD làm bài tập 2.
Hđ3: HDHS làm bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
-GV giới thiệu trực tiếp.
-Gọi HS đọc bài.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thủa " Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây”.
-Lưu ý HS viết hoa những tên riêng có trong bài
-Cho HS luyện viết các từ khó: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc lại yêu cầu: chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.Ô số 2 chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
-Cho HS trình bày kết quả theo trò chơi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
-GV chọn câu b cho lớp làm.
-Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc truyện vui.
-GV giao việc: Trong câu chuyện vui còn một số ô trống, tìm tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày kết quả 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
-GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.
-Nghe.
-1HS đọc, lớptheo dõi SGK.
-Trả lời:Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc.
- Hs viết từ khó vào bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau. Soát lỗi, đổi chiếu với SGK để soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân
-1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn.
-HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
_____________________________
Môn:Đạo đức.
Tiết 19: Em yêu quê hương(T1).
I.Mục tiêu.
 Học xong bài này,HS biết:- Mọi người phải biết yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng dây học:Các bài thơ,bài hát nói về quê hương.
III. Hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1: Tìm hiểu truyên Cây đa làng em.
Mt:HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Hđ 2: Làm bài tập 1 
Mt: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Hđ3: Liên hệ thực tế.
Mt:HS kể được những việc các em đã làm tyhể hiện tình yêu quê hương của mình.
3. Củng cố –Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi hs đọc truyện Cây đa làng em.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK.
-Nhận xét kết luận: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh .Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp các ý kiến ở bài tập 1.
- Nhận xét chốt những trường hợp thể hiện tình yêu quê hương.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Yêu cầu học sinh trao đổi với nhau.
? Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương?
- Nhận xét khen những học sinh biết thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm của mình.
- Hệ thống lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- Nhắc tên bài.
- 1-2 em đọc.
- Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
-Học sinh trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1-2 em đọc.
- HS trao đổi.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét .
____________________________________
Môn:Lịch sử
Tiết 19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I.Mục tiêu: 
Sau bài học HS nêu được:- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
-Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II.Đồ dùng dạy họ ...  tung bóngbằngmột tay, bắt bóng bằng hai tay.
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Điạ điểm và phương tiện: Sân bãi sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Khởi động,
-Cả lớp tập 8 động chân 1-2 lần
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
a/ôn đi đều vòng phải ,vòng trái và tung và báy8 bóng.
* Cán sự lớp điều khiến
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.
-Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Trò chơi :Bóng chuyền sáu.
 -Hướng dẫn chơi 
-Cán sự lớp điều khiến.
-Nhận xét:
-Tổ trương
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
_____________________________
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010
Môn: Tập làm văn 
Tiết 38: Luyện tập tả người
 Dựng đoạn kết bài.
 I. Mục tiêu:
-Nhận biết được haihai kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong bài tập SGK.
-HS viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
- Giáo dục HS tính tự giác, tính thương yêu.
II.Chuẩn bị: 
-Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài.
-Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
II. Các hoạt động dạy – học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra 
2.Dạy bài mới.
 Bài 1/14:
Bài 2/14.
Bài 3/14.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài 2/12
-Nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu trực tiếp.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b.
-GV giao việc: Đọc 2 đoạn văn a,b.Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụ thể: Sau khi tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước.
Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét .
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc:Mỗi em tự nghĩ ra một đề.Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét .
-Yêu cầu HS nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò: viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
 -2 HS
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập
-2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
-2 HS làm bài vào giấy nháp lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
_________________________________
Môn :Toán
Tiết 95: Chu vi hình tròn.
I Mục tiêu: 
1-Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2-Vận dụng công thức 1(2) để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
3-Vận dụng quy tắc để giải bài toán.
 II .Hoạt động sư phạm. Gọi 2HS làm bài 3/97
Nhận xét –Ghi điểm
 III.Hoạt động dạy - học.
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 H Đ1: Đạt MT số 1.
-HĐLC:Quan sát .
-HTTC: cá nhân
 Ví dụ
a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
-GV lấy đồ dùng trực quan.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn.
b) Giới thịêu công thức tính chu vi hình tròn.
C = d x 3,14
Hoặc C = r x 2 x 3,14
C là chu vi,d là đường kính.R là bán kính
? Đường kính bằng mấy lần bán kính.
c) Ví dụ minh hoạ.
-Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài.
? Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn.
-Theo dõi mục tiêu của bài học.
-Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu: xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi li mét và xăng ti mét.
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-Nghe.
-Một số HS nhắc lại.
-Trả lời: d = r x 2
-2HS đọc ví dụ và lên bảng làm, 
H Đ2: Đạt MT Số 1,2.
-HĐLC:Luyện tập.
-HTTC: Cá nhân.
Bài 1/98
- Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chấm và ghi điểm.
-1HS đọc đề bài.
-3HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con.
-Nhận xét chữa bài trên bảng
HĐ3: Đạt MT Số 1,2.
-HĐLC:Luyện tập.
-HTTC: Cá nhân. 
Bài 2/98
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1.
? Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này?
-Nhận xét và sửa sai
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhắc lại quy tắc.
H Đ4: Đạt MT Số 4
-HĐLC:Luyện tập.
-HTTC: Cá nhân.
Bài 3/98
 - Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở.
-Chấm 1 số vở.
-Nhận xét ghi điểm
-1HS đọc đề bài.
HS khá giỏi làm bài
IV: Hoạt động nối tiếp
-Về nhà ôn lại bài
V: Đồ dùng dạy học: vở nháp.
________________________________
Môn:Khoa học
Tiết 38: Sự biến đổi hoá học.
I.Mục tiêu.Sau bài học ,học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
- HS ham hiểu biết về môn khoa học
II. Đồ dùng dạy học
-Lon sữa bò, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
III. Hoạt động dạy - học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
 Hđ1:Thí nghiệm.
Mt:Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hđ2:Thực hành xử lí thông tin trong sách giáo khoa.
Mt:HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
3. Cũng cố –dặn dò.
? Dung dịch là gì?
? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
- Nhận xét- ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp 
- GV làm thí nghiệm,
-HS thảo luận các hiện tượng xảy ra ghi vào phiếu học tập. 
? Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như thí nghiệm trên gọi là gì?
? Sự biến đỗi hoá học là gì?
- Giáo viên nhâïn xét kết luận: Sự biến đổihoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK/80,81và quan sát hình và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét kết luận:Sự biến đổi háo học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn dò: Học bài ở nhà.Chuẩn bị tiết sau: giấy nháp, nến...
Nhận xét tiết học.
Dặn dò
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
-Trả lời: Sự biến đỗi hoá học.
- HS nêu.
- Nghe và nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm cặp và trả lời.
- Đại diện nhom trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Đọc mục bạn cần biết sgk
_________________________________
Môn:Ââm nhạc
Tiết 19: Học hát bài: Hát mừng
I.Mục tiêu:
-Hát đúng lời và giai điệu của lời ca.
-Biết thêm một vài bài đồng dao đựoc phố nhạc thành bài hát.
-HS yêu thích âm nhạc.
II,Đồ dùng dạy học: Máy nghe nhạc
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Phát triển bài
HĐ2:Học hát
HĐ3:Thi biểu diễn
3/ củng cố –dặn dò
-Gọi HS lên bảng hát.
-Nhận xét-tuyên dương
-Giới thiêu bài hát:
Bài haut:Hát mừng
-tố chức cho hs nghe nhạc
-Đọc thuộc lời bài hát
-Hát theo nhạc 5-6 lần
-HD hát từng câu và hết cả bài
-Yêu cầu hs hát theo nhóm
-Quan sát ,uốn nắn
-Hát theo cặp,hát cá nhân,kết hợp vỗ tay.
-các nhóm lên bảng biểu diễn
-GV nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3HS lên
-2HS nhắc lại
-Lắng nghe(5-7 phút)
-4 lần
-HS thực hiện
-4 nhóm thực hiện
-HS thực hiện
-nhóm khác nhận xét
______________________________
Sinh hoạt lớp – Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Tìmhiểu cảnh đẹp địa phương
1.Sinh hoạt lớp:
-a.Đánh giá tuần 19:
-Đi học chuyên cần 100%.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ,vẫn còn một số emlười học bài vàlàmbài ở nhà
-Vệ sinh sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động.
b.Phương hướng tuần 20:
-Đảm bảùo duy trì sĩ số hằng ngày.
-Đảm bảùo duy trì sĩ số học phụ đạo và về nhà học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Trang trí lớp học thân thiện,Học sinh tích cực.
-Thắt khăn quàng ,tham gia đầy đủ các hoạt động trường lớp đề ra
2.Hoạt động tập thể: GV cho HS kể cảnh đẹp ở địa phương mình và nêu ra cho các bạn trong lớp biết 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc