Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 27

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 27

I.Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy toàn bài.

-Hiểu nội dung bài :

-Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II.Đồ dùng dạy học : – Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 27
 ( Từ ngày 15 / 03 đến ngày19 / 03 năm 2012 )
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
15.3
Tập đọc
53
Tranh làng Hồ
Toán
131
Luyện tập
Chính tả
27
Cửa sông (Nhớ-Viết)
Đạo đức
27
Em yêu hoà bình (T2)
Lịch sử
27
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
 Ba
 16.3
Toán
132
Quãng đường
Luyện từ-Câu
53
Mở rộng vốn từ:Truyền thống
Khoa học
53
Cây non mọc lên từ hạt
Kể chuyện
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thể dục
53
Môn TTTC: chuền và bắt bóng tiếp sức
 Tư
 17.3
Tập đọc
54
Đất nước
Toán
133
Luyện tập
Tập làm văn
53
Ôn tập về tả cây cối
Kĩ thuật
27
Lắp máy bay trực thăng (T1)
Địa lí
27
Châu Mĩ
 Năm
 18.3
Toán
134
Thời gian
LT - Toán
27
Dạy tin học
Luyện từ-Câu
54
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Mĩ thuật
27
Vẽ tranh : Đề tài môi trường.
Thể dục
54
Môn TTTC: chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau
 Sáu
 19.3
Tập làm văn
54
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Toán
135
Luyện tập
Khoa học
54
Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ cây mẹ
Âm nhạc
27
ÔTBH:Em vẫn nhở trường xưa-T ĐN số 8
HĐTT - SHL
27
 Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Môn :Tập đọc
Tiết 53: Tranh làng Hồ.
I.Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. 
-Hiểu nội dung bài :
-Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học : – Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
H Đ1:Luyện đọc
H Đ2:Tìm hiểu bài
H Đ2:Đọc diễn cảm
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời .
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc toàn bài
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
-Gọi HS đọc bài kết hợp giải nghĩa từ
-Gọi HS đọc chú giải
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
?Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
GV giảng.
?Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
?Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ?
?Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
* Nội dung chính của bài là gì ?
GV kết luận.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-GV treo bảng phụ đoạn 1 – Đọc mẫu.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
 -3 HS
-Nhắc lại đề bài
-1 HS
-6 HS – 3 HS
-3 HS
1 HS
-3 phút
-1 HS
-Theo dõi
-Tranh vẽ lợn,gà,chuột,
ếch,cây dừa,tranh tố nữ.
-Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột
-Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt,chăn nuôi 
-Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống 1 cái nhìn
-2-3 HS
-3 HS
-Theo dõi
-2 phút
-3 HS
Môn:Toán
Tiết 131: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1-Củng cố về cách tính vận tốc.
2-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II.Hoạt động sư phạm
-Gọi HS làm bài 2/139
-Nhận xét –Ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 H Đ1:Đạt MT số 1
-HĐLC:Luyện tập
-HTTC : Cá nhân
Bài 3/139
-Gọi HS đọc đề toán
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
H Đ2:Đạt MT số 1
-HĐLC:Luyện tập
-HTTC : Cá nhân
Bài 2/140
-Gọi HS đọc đề toán
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
___
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
H Đ3:Đạt MT số 1
-HĐLC:Luyện tập
-HTTC : Nhóm 
Bài 3/140
-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Yêu cầu thảo luận cặp
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-Thảo luận cặp
-2 cặp dán phiếu
IV.Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm bài 4/140
V.Đồ dùng dạy học :bảng phụ
 _____________________
Môn :Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 27: Cửa sông.
I.Mục tiêu:
-Nghe-Viết chính xác,đẹp đoạn thơ “Nơi biển tìm vềđến hết bài”.
-Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết người,tên địa lí nước ngoài.
-Trình bày vở sạch,chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học : BT2 viết sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
 H Đ1: Phát triền bài
H Đ2: Viết chính tả
H Đ 3:Luyện tập
Bài 2
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết tên người,tên địa lí nước ngoài.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đoạn thơ
?Cửa sông là địa điểm đặc biệt NTN?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó
-Nhận xét – Tuyên dương.
?Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ NTN ?
-GV đọc bài cho HS viết theo quy định
-Đọc lại toàn bài 1 lần
-Thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-2 HS
-Là nơi biển tìm về với đất
-2-4 HS
-3 HS
-4 khổ
-Lớp viết bài
-Soát lại toàn bài
-6-8 vở
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
________________________________________
Môn :Đạo đức
Tiết 27: Em yêu hoà bình.( t2)
I. Mục tiêu:
-Học xong bài này HS biết – Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
 -Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.
 -Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới: 
HĐ1:Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm .
HĐ2:Vẽ cây hoà bình.
HĐ3:Triển lãm nhỏ về chủ đề em yêu hoà bình.
MT:Củng cố bài.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Đánh giá 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh theo nhóm và cử đại diện nhóm lên giới thiệu.
-Nhận xét, kết luận : Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. Các em cần làm nhưũng việc làm phù hợp để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
 - Chia nhóm HĐ các em vẽ cây hoà bình.
-Rễ cây là hoạt động bảo vệ, chống chiến tranh,...
-Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
-Đại diện các nhóm lê trình bày nội dung bức tranh.
Nhận xét tranh rút kết luận : Hoà bình mang lại ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Chúng ta cần có cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày qua cử xử ; đồng thời chống chiến tranh bảo vệ hào bình.
-Yêu cầu các nhóm trình bày tranh theo nhóm.
-Yêu cầu cả lớp xem tranh, nhận xét ý kiến.
Nhận xét nhắc nhở HS các việc làm cần thiết để bảo vệ hoà bình.
- Nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế.
-Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng trả lời 
- Nêu lại đầu bài.
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày các tiết mục của nhóm.
-Lắng nghe, nhận xét, góp ý kiến.
- 2,3 HS nêu lại kết luận.
- Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
-Vễ cây hoà bình theo nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung bức tranh theo cách vẽ của nhóm.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Nêu ra nguyên nhân dẫn tới chiến tranh.
- Việc cần làm đẻ giữ hoà bình và boả vệ hào bình.
-Nhận xét các nội dung bức tranh theo các nhóm.
________________________________
Môn :Lịch sử 
Tiết 27: Lễ kí hiệp định Pa- Ri
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973. Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri.
II.Đồ dùng dạy học : -Các hình minh hoạ trong SGK.
III .Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ. 
2.Bài mới.
HĐ1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
3.Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi.
+Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Em hãy mô tả được khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ.
+Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của pháp năm 1954?
GV nêu :Giống như năm 1954 VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao .
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 3 HS lần lượt lên trả lời
-Nhắc lại tên bài học
-HS đọc SGK và rút ra câu trả lời.
-Được kí tại Pa-ri thủ đô của nước pháp vào ngày 27-1-1973.
-HS mô tả như SGK.
-2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.
-Mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc SGK và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra.
-Hiệp định Pa-ri quy định.
.Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và to ... ûng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
- 2 HS ,lớp làm vào vở
-Nhận xét
IV.Hoạt động nối tiếp.:-Về nhà làm bài 3/143
V.Đồ dùng dạy học.:Bảng phụ 
__________________________
Môn :Toán tự chọn
Tiết 27: Ôân tập thời gian
I.Mục tiêu:
 1.Vận dụng làm các bài toán về tính thời gian của 1 chuyển động đều.
II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi HS nhắc lại công thức tính số đo thời gian
-Nhận xét – ghi điểm
III.Các hoạt động dạy học :
H Đ 1: Đạt MT số 1
-HĐLC:Luyện tập
-HTTC:cá nhân
Bài 3/143
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV đặt câu hỏi phân tích đề.
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
- 2 HS ,lớp làm vào vở
-Nhận xét
IV.Hoạt động nối tiếp.:-Về nhà làm lại các bài tập
V.Đồ dùng dạy học.:
Môn:Luyện từ và câu
Tiết 54: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I.Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.
-Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.
-Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài 1 phần nhận xét.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Ví dụ
Bài 1
Thảo luận cặp
Bài 2
Làm cá nhân
Ghi nhớ
Luyện tập
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Làm cả lớp
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS đọc TL bài 2/91-92/SGK.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
?Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
GV kết luận.
?Tìm thêm những từ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên ?
GV kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Y/C HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
-Gọi HS đọc đoạn văn
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét – Kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Y/C HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
-Gọi HS đọc mẩu chuyện vui
GV kết luận.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài.
-1 HS
-2 HS,HS khác nhận xét.
-4-6 HS
-2-4 HS
-2 HS
-1 HS
-2 HS làm bảng nhóm,lớp làm vào vở.
-2 bảng nhóm dán bảng,lớp nhận xét.
-1 HS
-4-6 HS
-2 HS
Môn : Mĩ thuật
Tiết 27: Vẽ tranh :Đề tài môi trường.
I Mục tiêu.
-HS biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường.
-HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học
GV :-Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường 
HS: -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ. 
2. Bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố - Dặn dò.
-Em hãy nêu một số đề tài về vẽ tranh mà em đã được học từ lớp 4, 5?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Treo tranh về đề tài môi trường và gợi ý HS quan sát.
* Yêu cầu thảo luận nhóm.
?Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
?Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
? Để giữ cho môi trường luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì?
GV kết luận:
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
+Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung bức tranh.
+Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp.
+Vè màu theo cảm nhận riêng.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Yêu cầu HS vẽ.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương sản phẩm đẹp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
-2-4 HS
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại đề bài.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4 HS
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Môn:Thể dục
Tiết 54: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi
I.Mục tiêu:
 - Ôn ném bóng trúng đích.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác .
- Học trò chơi :Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II.điểm và phương tiện: - Sân bãi sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Khởi động,
-ôn phối hợp chạy-mang vác
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
a/ôn ném bóng trúng đích
* Cán sự lớp điều khiến
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.
-Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Trò chơi:chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau
 -Hướng dẫn chơi 
-Cán sự lớp điều khiến.
-Nhận xét:
-Tổ trương
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
Môn:Tập làm văn
Tiết 54: Tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
-Thực hành viết bài văn tả cây cối.
-Bài viết đúng nội dung,yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần:Mở bài,thân bài,kết luận.
-Lời văn tự nhiên,chân thật,biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây cối.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
3.Củng cố – Dặn dò.
 Kiểm tra giấy bút của HS
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-GV nhắc nhở HS khi viết bài.
-HS làm bài
-Thu bài chấm
-Nhận xét chung ý thức làm bài của HS
-Dặn dò.
-Nhắc lại đề bài
-3 HS
-Cả lớp làm bài
_______________________________
Môn :Toán
Tiết 135 : Luyện tập
I.Mục tiêu :
1-Củng cố cách tính thời gian của 1 chuyển động.
2-Giải các bài toán về tính thời gian của chuyển động.
II.Hoạt động sư phạm : 
-Gọi HS làm bài 2/143
-Nhận xét – ghi điểm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H Đ1: Đạt MT số 1
-HĐLC:luyện tập
-HTTC : cá nhận
 Bài 1/143
-HS đọc đề bài toán
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-4 HS,lớp làm vào vở
-Nhận xét
H Đ2: Đạt MT số 1,2
-HĐLC:luyện tập
-HTTC : nhóm cặp.
Bài 2/143
-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Y/C thảo luận cặp
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-2 cặp làm vào phiếu lớn
-2 cặp dán phiếu,cặp khác nhận xét,bổ sung.
H Đ3: Đạt MT số 1,2
-HĐLC:luyện tập
-HTTC: cá nhân
Bài 3/143
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Thu vở chấm	
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
-nhận xét
IV.Hoạt động nối tiếp:-Về nhà làm bài 4/143
V.Đồ dùng dạy học.:Bảng phụ 
_____________________________
Môn :Khoa học
Tiết 54: Cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
I.Mục tiêu :
-Biết quan sát,tìm vị trí chồi ờ 1 số cây khác nhau.
-Kể tên 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
-Thực hành trồng cây từ 1 bộ phận của cây mẹ.
II.Đồ dùng dạy học : -HS : Khoai tây,khoai lang,tỏi,hànhthùng giấy,nhựa.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Quan sát
Thảo luận nhóm
HĐ2:Thực hành
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK và vật thật.
-Nhận xét – Kết luận.
-Y/C HS kể tên 1 số cây khác.
-Yêu cầu các nhóm tập trồng cây vào thùng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-Quan sát
-Đại diện nhóm trình bày
-2-4 HS
-4 nhóm thực hiện trồng.
Môn:Âm nhạc
Tiết 27: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa và tập đọc nhạc : T Đ Số 8
I: Mục Tiêu :
-Củng cố hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thái sắc của bài hát ;Bài em vẫn nhớ trường xưa-Tập đọc nhạc số 8.
-Hát đúng cao đô nà trường độ.
- Yêu thích âm nhạc.
II :Đồ dùng dạy học :-Máy cátsét .
III :Các hoạt động dạy học;
Nội dung
Hoạt độg của GV
Hoạt động của HS
1: Bài cũ :
2: Bài mới :
HĐ 1:Hoạt động nhóm
HĐ2:Thi biểu diễn
HĐ3:Tập đọc nhạc
3: Củng cố –dặn dò
 -Gọi học sinh lên bảng hát
-Nhận xét ,ghi điểm
-Thảo luận nhóm tổ,hát ôn bài hát ,
-Quan sát giúp đỡ.
-Các nhóm lên bảng trình bày.
-Thi hát cá nhân
-Nhận xét,kết luận
C/ Hướng dẫn HS đọc nhạc
-Hs đọc nhạc và kết hợp ghép lời,
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò –Tuyên dương
 -3 HS lên hát
-Hs học hát
-các tổ thi hát
-Hát cả nhân
-Đọc đồng thanh và đọc cá nhân.
__________________________________________
Sinh hoạt lớp- Hoạt động tập thể
Chủ điểm:Tìm hiểu các thể loại tranh truyền thốn,...
 1.Sinh hoạt lớp:
*Đánh giá tuần 27:
 -duy trì sĩ số hằng ngày đảm bảo
 -Học bài và làm bài đầy đủ, một số em chưa làm bài tập,
 -Thắt khăn quàng chưa thường xuyên.Tham gia lao động khá đầy đủ.
 *Phương hướng tuần 28:
 -Đảm bảo duy trì sĩ số hằng ngày, nghỉ học phải có giấy xin phép.
 -Về nhà học bài và làm đầy đủ, đến lớp nghe cô giảng bài.
 -Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động
 -Tham gia buổi học phụ đạo đầy đủ.
2-Hoạt động tập thể: GV cho HS tìm hiểu các tranh truyền thống của dân tộc mình 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc