A. Mục tiêu:
ã Đọc, viết phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên dưới dạng phân số.
ã HS hoàn thành các bài 1,2,3,4
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy - học :
tuần 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 1 : Ôn tập: Khái niệm về phân số A. Mục tiêu: Đọc, viết phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên dưới dạng phân số. HS hoàn thành các bài 1,2,3,4 B. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa cắt và vẽ như sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra: Kiểm tra sách , vở. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 2.Các hoạt động: 2.1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Hướng dẫn quan sát tấm bìa + Treo miếng bìa thứ nhất và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? () + Yêu cầu học sinh giải thích vì sao? + Gọi học sinh lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu. - Làm tương tự đối với các phân số còn lại ( Nêu tên gọi phân số, viết và đọc phân số đó: ) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các phân số trên. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - Viết bảng các phép chia: 1: 3; 4:10 ; 9:2 - Hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số? - Yêu cầu học sinh nhận xét - GV nhận xét, bổ sung ? có thể coi là thương của phép chia nào? - Tương tự đối với hai phép chia còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc chú ý 1/ Sách giáo khoa. - Khi dùng phân số để ghi kết quả phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? - Gọi học sinh lên bảng viết: 5; 12 ... và yêu cầu: + Hãy viết số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1? + Yêu cầu học sinh nhận xét. + Khi viết số tự nhiên thành phân số có mẫu só là 1 ta làm thế nào? + Hãy giải thích mỗi số tự nhiên trên có thể viết thành phân số có tử số bằng chính số đó và có mẫu số là 1? ( mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1) - Hãy tìm cách viết 1 thành phân số? - 1 có thể viết thành phân số như thế nào? - Hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số bằng mẫu số? - Hãy tìm cách viết 0 thành phân số? - 0 có thể viết thành phân số như thế nào? 2.3. Luyện tập - Thực hành Bài tập 1/4: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết bảng phân số và yêu cầu học sinh đọc và chỉ ra đâu là tử số đâu là mẫu số. - GV nhận xét, bổ sung: - TS: 5, 25, 91, 60, 85. - MS: 7, 100, 38, 17, 1000. Bài tập 2/4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: ;; Bài tập 3/4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: ; ; Bài tập 4/4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở - Nhận xét, bổ sung: a) 1 = b) 0 = 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Học bài cũ và làm bài tập/ vở bài tập.- - Chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh QS và trả lời - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh lên bảng. - Nối tiếp trình bày - 3 học sinh lên bảng. -3- 4 học sinh nhận xét. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh lên bảng. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc. - 1-2 học sinh trả lời. - 6-7 học sinh nối tiếp đọc. -1 học sinh đọc. - 3 học sinh lên bảng. -3- 4 học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc. - 3 học sinh lên bảng - 3 - 4 học sinh nhận xét -1 học sinh đọc. - 2 học sinh lên bảng. -2-3 học sinh nhận xét - Học sinh nghe, và thực hiện yêu cầu. Tập đọc Thư gửi các học sinh Hồ Chí Minh A. Mục tiêu : Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn. Học thuộc đoạn “ Sau 80 năm công học tập của các em”Trả lời được câu hỏi 1 - 2 - 3/Sgk Học sinh giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, thiết tha tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập II. Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Giới thiệu bài thư gửi các học sinh. 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. ? - Bức thư được chia làm mấy đoạn? ( 2 đoạn) - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và phát âm từ khó khi đọc. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài. - Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc. b) Tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: ? - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? ( Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ... Được hưởng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam) - Giáo viên giải thích vì sao? - Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau: ? Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở học sinh điều gì khi đặt câu hỏi: "Vậy các cháu nghĩ sao"? (Nhớ tới sự hy sinh xương máu ... xác định nhiệm vụ học tập ... ) ? Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? ( Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu) ? Học sinh có trách nhiệm thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước? (Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn... ) ? Bức thư có nội dung gì? *Nội dung chính của bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - HD HS đọc đoạn và giọng đọc diễn cảm đoạn “ Sau 80 năm ở công học tập của các em.” + GV đọc mẫu. + Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS học thuộc đoạn vừa luyện đọc - Tổ chức thi đọc học thuộc lòng. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò - Hỏi : Qua thư bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS ? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em ? - Yêu cầu tiếp tục học thuộc lòng - Đọc và chuẩn bị trước bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa - HS tự kiểm tra chéo - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh - 1 học sinh đọc. - 1 - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh đọc - 2 học sinh đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc. - Học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc -3- 4 học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe -1 học sinh đọc - 2 - 3 học sinh trả lời - 2 - 3 học sinh trả lời - 2 - 4 học sinh trả lời - 3 HS nêu. - 2 học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh nghe - Luyện đọc theo cặp - 4 - 5 học sinh đọc. - Tự học thuộc - 2 - 3 học sinh đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu - Học sinh lắng nghe. Chính tả (Nghe - viết ) Việt Nam thân yêu A. Mục tiêu : - Học sinh nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả đoạn trích trong bài thơ: Việt Nam thân yêu và mắc không quá 5 lỗi. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh ; g/gh ; c/k và rút ra quy tắc chính tả với: ng/ngh ; g/gh ; c/k , ở bài tập 2 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 2. HS : Vở chính tả C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn học sinh nghe -viết : - GV đọc bài viết. - Gọi học sinh đọc bài thơ - Những hình ảnh nào trong bài thơ cho thấy nước ta rất đẹp? + Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn có trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được vào vở. - Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày như thế nào? ( Thể thơ lục bát) - GV đọc bài cho học sinh viết vào vở. * Soát lỗi và chấm bài - Đọc bài cho học sinh soát lỗi. - Thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2/6:(GV treo bảng phụ). - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. - Gọi học sinh đọc bài văn hoàn chỉnh. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi một vài học sinh đọc bài văn đã hoàn chỉnh theo thứ tự các từ cần điền : ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. Bài tập 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (4 học sinh làm bảng nhóm). - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét và chốt lời giải đúng - Cho học sinh nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết ng/ngh ; g/gh ; c/k. - Cho học sinh nhẩm thuộc quy tắc - Gọi vài em nhắc lại. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Yêu cầu học sinh viết sai về nhà viết lại. - Học thuộc và ghi nhớ quy tắc viết chính tả với ng/ngh ; g/gh; c/k. - Chuẩn bị bài giờ sau. - Học sinh tự kiểm tra. - HS nghe. - 1 học sinh đọc. - 2 - 3 học sinh trả lời. - 1 - 2 học sinh trả lời. - HS tìm và viết vào vở. - 2 - 3 học sinh trả lời. - Học sinh viết vở - Học sinh tự soát lỗi. - 10 học sinh nộp bài. - 1 học sinh đọc. - Học sinh thảo luận. - 4 - 5 học sinh đọc. - 2 - 3 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm vở. - 4 học sinh lên bảng. - 2 - 3 học sinh nhắc lại. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 2 : ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số A. Mục tiêu: Sau bài học các em biết : Tính chất cơ bản của phân số .Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số trong các trường hợp đơn giản. HS hoàn thành các bài 1,2. Bài 3: Dành cho khá giỏi B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát II. Kiểm tra : - Cho học sinh làm bài 2 (VBT) - Nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động : 2.1. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số: *Ví dụ 1: = - Yêu cầu học sinh tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - Nhận xét kết quả. ? Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì? *Ví dụ 2: (Làm tương tự ví dụ 1) - Nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số: 2.2. Một số ứng dụng các tính chất cơ bản của phân số a. Rút gọn phân số. - Thế nào là rút gọn phân số? - Viết bảng: và yêu cầu học sinh rút gọn phân số trên. - Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì? - Có mấy cách rút gọn phân số? Cách nào thuận ... soỏ laứ phaõn soỏ thaọp) -Trong caực phaõn soỏ coứn laùi, phaõn soỏ naứo coự theồ vieỏt thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn ? (Phaõn soỏ coự theồ vieỏt thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn : ) Baứi 4: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng: - Goùi HS ủoùc noọi dung yeõu caàu, baứi taọp - Giaỷi thớch : Moói phaàn trong baứi dieón giaỷi caựch tỡm phaõn soỏ thaọp phaõn baống phaõn soỏ ủaừ cho - Yeõu caàu 4 Hs leõn baỷng laứm, lụựp laứm vụỷ - Thu, chaỏm baứi, nhaọn xeựt a) c) c) d) 3. Cuỷng coỏ - dặn dũ: - Theỏ naứo laứ phaõn soỏ thaọp phaõn? Caựch chuyeồn phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn? -Gv toồng keỏt tieỏt hoùc . -Daởn hs veà nhaứ laứm laùi caực BT vaứ chuaồn bũ baứi sau . - Haựt - 2 em leõn baỷng - Hs ủoùc phaõn soỏ. - 1,2 em traỷ lụứi -Hs laứm : -Hs neõu caựch laứm . - 2 em leõn baỷng. Lụựp laứm nhaựp - HS lắng nghe -Hs ủoùc noỏi tieỏp - Moọt em leõn baỷng vieỏt, lụựp vieỏt baỷng con -Hs ủoùc vaứ neõu - 1 em ủoùc -Hs laứm baứi Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A. Muùc tieõu : Neõu ủửụùc nhửừng nhaọn xeựt veà caựch mieõu taỷ caỷnh vaọt trong baứi Buoồi sụựm treõn caựnh ủoàng (BT1). Laọp daứn yự baứi vaờn taỷ caỷnh moọt buoồi trong ngaứy (BT2). Giaựo duùc hoùc sinh loứng yeõu thớch caỷnh vaọt xung quanh vaứ say meõ saựng taùo. B. ẹoà duứng daùy - hoùc : - Giaựo vieõn: + Baỷng pho to phoựng to baỷng so saựnh + 5, 6 tranh aỷnh - Hoùc sinh: Nhửừng ghi cheựp keỏt quaỷ qyan saựt 1 caỷnh ủaừ choùn C. Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc: I. Kieồm tra : - Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi: + Haừy trỡnh baứy caỏu taùo cuỷa moọt baứi vaờn taỷ caỷnh? + Phaõn tớch caỏu taùo cuỷa baứi “Naộng trửa”. - Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho tửứng HS. - Hoùc sinh nhaộc laùi caực kieỏn thửực caàn ghi nhụự - 1 hoùc sinh laùi caỏu taùo baứi “Naộng trửa” II. Bài mới: 1. Giụựi thieọu baứi : Neõu MT tieỏt daùy 2. Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp : Bài tập 1/14 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập . - Yêu cầu học sinh chia thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, bổ sung: * Tả cánh đồng buổi sớm : Vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo, mặt trời mọc. * Bằng cảm giác thấy sớm thu mát lạnh, giọt mưa thoáng rơi trên tóc, sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh. * Bằng mắt : thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh, giọt mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau, bầy sáo liệng chấp chới.... * Giữa những đám mây xám đục vòm trời hiện ra như khoảng vực xanh vời vợi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi.... - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Kết luận: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật Bài tập 2/14 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa. - Yêu cầu học sinh tự làm bài (3 học sinh làm bảng nhóm) theo các câu hỏi gợi ý sau: + Mở bài: Em tả cảnh nào? ở đâu? vào thời gian nào? Lý do chọn cảnh để miêu tả? + Thân bài: Tả nét nổi bật của cảnh vật Tả theo thời gian Tả theo trình tự của từng bộ phận + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về từng cảnh vật? - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết và chuẩn bị cho bài sau. - Hoùc sinh ủoùc - Caỷ lụựp ủoùc thaàm yeõu caàu cuỷa baứi vaờn - Học sinh chia nhóm và thảo luận. - 2 học sinh trình bày. - Học sinh nghe. -1 học sinh đọc. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm vở. - 3 học sinh lên bảng. - Học sinh nghe. I. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nhắc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Nhận xét cho điểm II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1/14 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập . - Yêu cầu học sinh chia thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, bổ sung: * Tả cánh đồng buổi sớm : Vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo, mặt trời mọc. * Bằng cảm giác thấy sớm thu mát lạnh, giọt mưa thoáng rơi trên tóc, sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh. * Bằng mắt : thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh, giọt mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau, bầy sáo liệng chấp chới.... * Giữa những đám mây xám đục vòm trời hiện ra như khoảng vực xanh vời vợi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi.... - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Kết luận: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật b.Bài tập 2/14 - Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa. - Yêu cầu học sinh tự làm bài (3 học sinh làm bảng nhóm) theo các câu hỏi gợi ý sau: + Mở bài: Em tả cảnh nào? ở đâu? vào thời gian nào? Lý do chọn cảnh để miêu tả? + Thân bài: Tả nét nổi bật của cảnh vật Tả theo thời gian Tả theo trình tự của từng bộ phận + Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về từng cảnh vật? - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết và chuẩn bị cho bài sau. - 1 học sinh lên bảng - 1 - 2 học sinh nhận xét -1 học sinh đọc. - Học sinh chia nhóm và thảo luận. - 3 học sinh trình bày. - Học sinh nghe. -1 học sinh đọc. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm vở. - 3 học sinh lên bảng. - Học sinh nghe. ẹũa lớ VIEÄT NAM - ẹAÁT NệễÙC CHUÙNG TA A. Muùc tieõu : Moõ taỷ taỷ sụ lửụùc ủửụùc vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn nửụực Vieọt Nam. + Treõn baựo ủaỷo ẹoõng Dửụng, thuoọc khu vửùc ẹoõng Nam AÙ. Vieọt Nam vửứa coự ủaỏt lieàn, vửứa coự bieồn , ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo. + Nhửừng nửụực giaựp gaàn ủaỏt lieàn nửụực ta: Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia. Ghi nhụự dieọn tớch phaàn ủaỏt lieàn Vieọt Nam: khoaỷng 330.000 km2. Chổ phaàn ủaỏt lieàn Vieọt Nam treõn baỷn ủoà(lửụùc ủoà) HS khaự gioỷi : + Bieỏt ủửụùc moọt soỏ thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn do vũ trớ ủũa lớ Vieọt Nam ủem laùi. + Bieỏt phaàn ủaỏt lieàn heùp ngang, chaùy daứi theo chieàu Baộc – Nam, vụựi ủửụứng bụứ bieồn cong hỡnh chửừ S B. ẹoà duứng daùy- hoùc : - Baỷn ủoà ủũa lớ Vieọt Nam. - Quaỷ ẹũa caàu . C. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc : I. Kieồm tra : - Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp. II. Baứi mụựi : 1. Giụựi thieọu baứi : 2. Caực hoaùt ủoọng : 2.1. Tỡm hieồu veà vũ trớ vaứ giụựi haùn nửụực ta - Gv yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 1 trong SGK, roài traỷ lụứi caực caõu hoỷi : +ẹaỏt nửụực Vieọt Nam goàm nhửừng boọ phaọn naứo? ẹaỏt lieàn, bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo +Chổ phaàn vũ trớ cuỷa nửụực ta treõn lửụùc ủoà. +Phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta giaựp vụựi nhửừng nửụực naứo? Bieồn bao boùc phớa naứo phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta ? Teõn bieồn laứ gỡ ? (Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia; ủoõng, nam vaứ taõy nam; Bieồn ẹoõng) +Keồ teõn moọt soỏ ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta ? (ẹaỷo : Caựt Ba, Baùch Long Vú , Coõn ẹaỷo, Phuự Quoỏc ...; quaàn ủaỷo : Hoaứng Sa, Trửụứng Sa) - Gv sửỷa chửừa vaứ giuựp hs hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi. -Gv goùi 1 soỏ hs leõn baỷng chổ vũ trớ cuỷa nửụực ta treõn quaỷ ẹũa caàu. - Gv hoỷi : Vũ trớ nửụực ta coự thuaọn lụùi gỡ vụựi caực nửụực khaực ? (coự vuứng bieồn thoõng vụựi ủaùi dửụng neõn coự nhieàu thuaọn lụùi trong vieọc giao lửu vụựi caực nửụực baống ủửụứng boọ, ủửụứng bieồn vaứ ủửụứng haứng khoõng) *Keỏt luaọn : Vieọt Nam naốm treõn baựn ủaỷo ẹoõng Dửụng thuoọc khu vửùc ẹoõng Nam AÙ. Nửụực ta laứ moõt boọ phaọn cuỷa chaõu AÙ, coự vuứng bieồn thoõng vụựi ủaùi dửụng neõn coự nhieàu thuaọn lụùi trong vieọc giao lửu vụựi caực nửụực baống ủửụứng boọ, ủửụứng bieồn vaứ ủửụứng haứng khoõng. - 1,2 em traỷ lụứi - 2 em chổ - 2 em traỷ lụứi - 2 em traỷ lụứi -Hs leõn baỷng chổ vũ trớ cuỷa nửụực ta treõn baỷn ủoà vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc treõn lụựp . - HS khaự gioỷi traỷ lụứi - HS lắng nghe 2.2.Tỡm hieồu veà: Hỡnh daùng vaứ dieọn tớch nửụực ta. - Yeõu caàu Hs trong nhoựm ủoùc SGK, quan saựt hỡnh 2 vaứ baỷng soỏ lieọu, roài thaỷo luaọn trong nhoựm theo caực gụùi yự sau : +Phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta coự ủaởc ủieồm gỡ ? +Tửứ Baộc vaứo Nam theo ủửụứng thaỳng, phaàn ủaỏt lieàn nửụực ta daứi bao nhieõu km ? +Tửứ ẹoõng sang Taõy, nụi heùp nhaỏt laứ bao nhieõu km? +Dieọn tớch laừnh thoồ nửụực ta khoaỷng bao nhieõu km2? +So saựnh dieọn tớch nửụực ta vụựi moọt soỏ nửụực coự trong baỷng soỏ lieọu ? - Goùi HS traỷ lụứi, Gv sửỷa chửừa giuựp hs hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi *Keỏt luaọn : Phaàn ủaỏt lieàn cuỷa nửụực ta heùp ngang, chaùy daứi theo chieàu Baộc Nam vụựi ủửụứng bụứ bieồn cong nhử hỡnh chửừ S. Chieàu daứi tửứ Baộc vaứo Nam khoaỷng 1650 km vaứ chieàu roọng tửứ Taõy sang ẹoõng nụi heùp nhaỏt chửa ủaày 50 km. - Thaỷo luaọn nhoựm 4 -ẹaùi dieọn caực nhoựm hs traỷ lụứi caõu hoỷi . Hs khaực boồ sung . 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ : -Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự ụỷ SGK. GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn HS veà nhaứ hoùc baứi, chuaồn bũ baứi tieỏp theo. -Hoỷi ủaựp laùi caực caõu hoỷi ụỷ SGK - Chuaồn bũ baứi sau . Sinh hoaùt lụựp A. Mục tiờu : Nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập của HS qua một tuần học tập . Cú biện phỏp khắc phục , nhằm giỳp học sinh học tập tiến bộ hơn . Tuyờn dương khen thưởng những học sinh tiến bộ . Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ . Phương hướng kế họch tuần sau B. Các hoạt động dạy- học : 1 . Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua một tuần : * Ưu điểm: -Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trờng lớp sạch sẽ. - Tham gia chuẩn bị khai giảng năm học mới đầy đủ, nghiêm túc - Bài về nhà làm tương đối nghiêm túc . - Đồ dùng của học sinh đầy đủ. - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tớch cực tham gia phỏt biểu ý kiến : Tuấn, Nhung, Thu An, Thảo * Tồn tại: - Một số em thiếu sách vở, đồ dùng học tập : Quỳnh, Liễu, Đình An - Chất lượng bài về nhà chưa cao. 2. Lớp tham gia đón góp ý kiến 3. Bỗu cán bộ lớp, phân chia tổ nhóm 4. Học nội quy trường lớp 5. Kế hoạch tuần 2: - Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định. - Tham gia tốt các hoạt động của đội, trường đề ra. - Học sinh luyện tập chuẩn bị khai giảng năm học mới - Những em thiếu SGK, đồ dùng mua bổ sung - Thu tiền mua quần áo đồng phục 238000 đồng
Tài liệu đính kèm: