Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thoả

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thoả

Tập đọc:Tiết1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I.Mục tiêu:

1.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

2.Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .

3. Học thuộc lòng đoạn thư: “Sau 80 năm . của các em”

II.Đồ dùng:

 - Tranh minh họa ( SGK )

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hd luyện đọc .

 

doc 82 trang Người đăng hang30 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Thoả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 1
 Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tập đọc:Tiết1: Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu: 
1.Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . 
2.Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn . 
3. Học thuộc lòng đoạn thư: “Sau 80 năm ... của các em”
II.Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa ( SGK ) 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hd luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy học.
A.Mở đầu : Giới thiệu nội dung chương trình môn tập đọc lớp 5.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm “Việt Nam- Tổ quốc em” 
- Giới thiệu bài : “Thư gửi các học sinh”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
Đ1: Từ đầu đến ... nghĩ sao? 
Đ2: Phần còn lại .
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Đặt câu với mỗi từ : cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết . 
- GV giải thích thêm: cuộc chuyển biến khác thường, giời ( trời ), giở đi ( trở đi).
- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức thư? 
- GV đọc toàn bài . 
b.Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? 
- Hãy giải thích rõ hơn về câu “ các em được hưởng ... đồng bào các em ”
-Bác Hồ muốn nhắc nhở điều gì khi đặt câu hỏi “ vậy các em nghĩ sao? ”
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Học sinh có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
- Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì?
c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nêu cách đọc bài cho phù hợp với nội dung? 
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Y/c HS theo dõi tìm các từ cần nhấn giọng – HS nêu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng đoạn văn.
“ Sau 80 năm ... các em ”
3.Củng cố: Nêu nội dung của bức thư? 
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bức thư của Bác? 
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”. 
HS lắng nghe.
- HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS đọc phần chú giải – cả lớp đọc thầm .
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- Hs nhận xét- bổ sung
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài 
Đ1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với ngày khai giảng trước đó .
Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và học sinh trong cuộc kiến thiết đất nước.
- Ngày khai trường đầu tiên ... 
- HS đựoc hưởng một nền GD hoàn toàn VN.
- HS nêu – HS nhận xét.
- Cần phải nhớ tới sự hi sinh xương máu ...nhiệm vụ học tập của mình . 
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 
- Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ ...
- Cố gắng ngoan ngoãn 
- HS nêu – nội dung bài. 
-HS nêu cách đọc từng đoạn.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS nhận xét 
- HS đọc thuộc – nhận xét.
- HS nêu.
Luyện Tiếng Việt : Luyện viết bài 1
I/ Mục tiêu: 
-Luyện viết đúng ,viết đẹp hai kiểu chữ đứng và chữ nghiêng bài 1 vở: Thực hành viết đúng viết đẹp lớp 5
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
- Vở thực hành viết đúng viết đẹp lớp 5
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài 
- GV nêu nội dung yêu cầu giờ học,hướng dẫn tư thế ngồi viết,cách trình bày.
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ đứng và mẫu chữ nghiêng .
- Giúp HS hiểu : áo gấm về làng:Người đi xa quê được thành đạt, giàu sang vinh hiển
B. Tổ chức HS thực hành:
- GV bao quát lớp
C. GV chấm,nhận xét
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học
-HS quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi
- HS viết vào vở.
- HS quan sát một số bài viết đẹp
- Lớp nhận xét
 Chính tả: Tiết1: Việt Nam thân yêu 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe, viết đúng bài chính tả,không mắc qúa 5lỗi trong bài thơ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
-Tìm được tiếng thích hợp vào ô trống theo y/c của bài tâp2;thực hiện đúng BT3 
II.Đồ dùng: 
Giấy khổ to, bút dạ. 
III.Các hoạt động dạy học: 
A.Mở đầu: 
- Nêu 1 số y/c cần đạt khi viết chính tả.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn nghe – viết: 
a.Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc mẫu bài 
- Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? 
- Qua bài thơ em thấy con người VN ta ntn? 
b.Hướng dẫn học sinh viết từ khó 
- Bài thơ có những từ nào nêu tên địa danh? 
- Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? 
c.Viết chính tả.
- GV đọc từng dòng thơ.
d.Soát lỗi chính tả.
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm 1 số bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài1: GV ghi vào bảng phụ ( giấy khổ to ) 
Lưu ý: Ô trống có một số từ phải điền tiếng bắt đầu bằng ng/ngh.
Bài2: 
- Tìm một số tiếng chứa k/c 
 ng/ngh
 g/ gh
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bảng quy tắc viết chính tả ở bài tập 3 vào sổ tay.
- HS đọc bài thơ 
- Biển lúa mênh mông, dâp dờn cánh cò ... 
- Rất vất vả phải chịu đựng nhiều đau thương nhưng ... có lòng yêu nước nồng nàn ... 
- HS nêu từ khó viết .
- Luyện viết các từ khó.
- HS nêu 
- HS viết 
- Dùng bút chì sửa lỗi 
- Đổi vở sửa lỗi 
- HS thảo luận cặp đôi – làm bài vào vở .
- Hs chữa bài – n/xét 
- HS chữa bài vào bảng phụ.
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k ng/ngh; g/gh. 
- HS nhận xét.
Thể dục: Bài1: Giới thiệu chương trình
 Đội hình, đội ngũ – Trò chơi “ Kết bạn” 
I.Mục tiêu: 
-Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định ,y/c trong các giờ học thể dục . 
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc ,dóng hàng,cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp: y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung .
- Trò chơi “kết bạn”- y/c Hs nắm được cách chơi, nội dung chơi, hứng thú trong khi chơi . 
II Địa diểm, đồ dùng học tập:
ĐDHT: 1 còi 
II. Nội dung và phương pháp: 
Phần 
 Nội dung 
 SL 
TG(P) 
 Phương pháp 
Mở đầu 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
- Đứng vỗ tay, hát 
 2
2
 1- 2 
 x x x x x 
 Ô
 x x x x x 
Cơ bản 
- Giới thiệu tóm tắt chương trình TD lớp 5.
- Phổ biến nội quy y/c tập luyện.
- Biên chế tổ tập luyện 
- Chọn cán sự TD lớp 
- Ôn đội hình,đội ngũ 
- Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp 
- Trò chơi: Kết bạn 
+ Chơi thử 
+ Chơi chính thức 
 5
 1
 2
 2
 2
 2
 2
 10
 5 
 x x x x x
 x x x x x 
 Ô
Chuyển 2 hàng ngang thành 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng dọc .
Kết thúc 
- HS thả lỏng toàn thân, hát bài “ Em yêu trường em”
- HS nhắc lại bài học 
- GV nhận xét .
 1
 1
 1 
 x x x x x
 x x x x x
 Ô
 Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
Thể dục: Bài2: Đội hình , đội ngũ 
 Trò chơi “ Đổi chỗ cho nhau” “ Lò cò tiếp sức” 
I.Mục tiêu và yêu cầu: 
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng , c ách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học ,cách xin phép ra vào lớp 
-Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ ,quay phải ,quay trái,quay sau .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Đồ dùng :
Còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp : 
Phần
 Nội dung 
SL 
TG(P)
 Phương pháp 
 Mở đầu 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
- Nhắc lại nội qui tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục .
- Đứng tại chỗ, vỗ tay,hát .
- Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”.
 1
 3
 3
 2
 2
 2
 2
 x x x x x
 x x x x x 
 Ô
Cơ bản 
a. Đội hình đội ngũ . 
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra vào lớp. 
b. Trò chơi vận động.
- Chơi trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
- Trò chơi : “ Lò cò tiếp sức ”
Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp 1,2,3,4; 1,2,3,4. 
2
4
3
 8
 12
 x x x x
 x x x x
 x x x x Ô
 x x x x 
 x x x x x 
 õ õ
 ỏ ỏ Ô
 x x x x x 
Kết thúc 
- HS làm động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài (HS - GV ) 
- Tuyên dương nhóm làm bài tốt 
- GV nhận xét giờ học 
- Bài tập về nhà. 
 2
 3
 2
 2
 1 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x Ô
 x x x x 
Luyện từ và câu: Tiết1: Từ đồng nghĩa 
I.Mục tiêu: 
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo y/cBT1;BT2(2trong số 3 từ )đặt câu được vối một cặp từ đồng nghĩatheo mẫu(BT3).
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,1b, ( phần nhận xét) 
- Giấy khổ to, bút dạ.
III.Hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: Đồ dùng học tập 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung: 
a.Nhận xét:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập 1 phần nhận xét. 
y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm. 
- Em có n/ xét gì về nghĩa của các từ trong đoạn văn trên? 
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài2: HS đọc y/c.
- Cùng đọc đoạn văn.
- Thay đổi vị trí từ in đậm trong từng đoạn văn .
GVKL: 
-Các từ: xây dựng, kiến thiết, có thể thay đổi vị trí cho nhau ðtừ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Các từ : Vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm, ... không thay đổi ....ðđồng nghĩa không hoàn toàn. 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD? 
Đặt câu với 1 từ tìm được.( Giành cho HS khá giỏi ) 
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho VD? 
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD? Đặt câu với một từ tìm được .
b.Ghi nhớ: HS nhắc lại ghi nhớ. 
- GV kết luận: ( SGK) 
c.Luyện tập: 
Bài1: 
- Tại sao em lại xếp các từ: nước nhà, non sông vào 1 nhóm? 
- Từ hoàn cầu, năm châu có ý nghĩa gì chung gì? 
- Đặt một câu với mỗi từ trên.
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ “non sông”.
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ năm châu”.
Bài2: 
- GV kết luận.
Bài3: 
- GV chấm bài – nhận xét 
3.Củng cố:
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho VD.
4.Dặn dò: 
- Về nhà học thộc ghi nhớ và làm bài vòa vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
+ Xây dựng: Làm nên công trình ... 
+ Kiến thiết: Xây dựng theo qy mô lớn ... 
+ Vàng xộm : Màu vàng đậm.
+ Vàng hoe: Vàng nhạt, tươi ánh lên.
+ Vàng lịm : Màu vàng của quả chín – rất ngọt. 
- Từ “ xây dựng , kiến thiết ” chỉ 1 hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc .
- Vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm chỉ 1 màu vàng.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Thảo luận nhóm cặp đôi – báo cáo kết quả - nhận xét.
- Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi.
- So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi.
- HS trung bình trả lời .
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét – bổ sung 
- HS nhắc lại nhiều lần 
- Đọc y/c – làm bài vào vở 
- 1 HS chữa bài.
+ nước nhà, non sông là chỉ vùng đất ...
+hoàn cầu, năm châu chỉ khắp mọi nơi ...
- HS khá giỏi nêu
- giang sơn, gấm vóc ... 
- Đọc y/c bài tập 
- HS thảo luận nhóm cặp đôi 
- báo cáo kết quả vào giấy khổ to 
- Nhận xét 
- HS làm  ... 4 HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
Khoa học: Tiết9: Thực hành: Nói “ Không”
 với các chất gây nghiện (tiết1)
I.Mục tiêu: 
--Nêu được một số tác hại của ma túy ,thuốc lá, rượu, bia 
-Từ chối sử dụng rượu,bia ,thuốc lá ,ma túy .
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy ệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng giao tiếp , ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
II.Đồ dùng: Các hình ảnh và thông tin tác hại của rượu Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó.bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. 
- Một số phiếu ghi câu hỏi.
III.Hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: 
Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì? 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Nội dung: 
HĐ1: Thực hành xử lí thông tin.
- HS đọc bảng thông tin trong SGK – thảo luận nhóm vào phiếu. 
Tác hại của thuốc lá 
Tác hại của bia, rượu.
Tác hại của ma túy. 
Đối với người sử dụng .
Đối với người xung quanh. 
KL: 
HĐ2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi .
- GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 
- GV và ban giám khảo thống nhất – cho điểm. 
HĐ3: Liên hệ thực tế. 
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- CB bài sau. 
- Các nhóm trình bày – bổ sung.
- HS nêu ghi nhớ.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. 
- HS nêu. 
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê 
I.Mục tiêu: 
Biết thống kê theo hàng (BT1)và thống kê bằng cách lập bảng (BT2)để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ .(HS khá giỏi nêu được tác dụng của bẩng thống kê kết quả học tập của cả tổ)
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Tìm kiếm và xử lý thông tin.
Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
Thuyết trình kết quả tự tin.
III.Đồ dùng: Phiếu ghi điểm của từng HS. 
III.Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc bảng thống kê HS trong từng tổ của lớp( tuần2)
- Nhận xét- cho điểm. 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài1: Gọi HS đọc y/c bài tập. 
Thống kê kết quả theo hàng ngang.
- Gọi HS đọc kết quả thống kê 
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình.
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV hướng dẫn kẻ bảng 
2 HS làm trên bảng – lớp làm VBT 
- HS làm bài vào vở. 
TT
 Họ và tên 
 Số điểm
 0- 4
 5 - 6
 7 – 8 
 9 - 10
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3,4. 
- Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất? bạn nào chưa tiến bộ? 
- Gọi đại diện tổ chữa bài.
- HS nêu. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Bảng thống kê có tác dụng gì? 
- Dặn: Đưa bảng thống kê kết quả học tập cho gđ xem. 
Khoa học: Tiết10: Thực hành: Nói “ Không”
 đối với các chất gây nghiện ( tiếp)
I.Mục tiêu: 
--Nêu được một số tác hại của ma túy ,thuốc lá, rượu, bia 
-Từ chối sử dụng rượu,bia ,thuốc lá ,ma túy .
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy ệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng giao tiếp , ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
IIIĐồ dùng: 
IVCác hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: 
- Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy? 
- GV nhận xét – cho điểm.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Nội dung: 
HĐ1: Trò chơi “ Chíêc ghế nguy hiểm” 
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. 
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? 
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng.
- Tai sao em kại đẩy mạnh bạn chạm vào ghế? 
- Tại sao khi bị xô vào ghế em cố gắng để không ngã vào ghế? 
- Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế? 
- Sau trò chơi này em có nhận xét gì? 
HĐ2: Thảo luận nhóm. 
- Khi chúng ta từ chối một điều gì ( ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá ) em sẽ nói gì? 
KL: 
- HS chơi.
- Cảm thấy sợ hãi. 
- Vì nó thực sự nguy hiểm.
- em vô tình. 
-... em không muốn chết. 
- Muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm lắm không? 
- Khi biết nguy hiểm hãy tránh xa ...
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. 
- CB bài sau.
Luyện từ và câu: Từ đồng âm 
I.Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ ).
-Biêt phân biệt nghĩa của từ đòng âm (BT1,mục III);đặt được câu đẻ phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2);bước đầu hiểu tác dụng của từ dồng âmqua mẫu chuyệnvui và các câu đố .
II.Đồ dùng: Một số tranh ảnh vè các sự vật, hiện tượng có tên giống nhau. 
III.Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra: 
- Gọi HS chữa bài tập về nhà - nhận xét. 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Nội dung: 
Ví dụ: Ông ngồi câu cá. 
Đoạn văn này có 5 câu.
- Hai câu này thuộc loại câu gì? 
 ( xét về mục đích nói ) 
- Hai câu này đều có từ gì? 
- Nêu nghĩa của mỗi từ, câu ở mỗi câu.
- Cách phát âm từ “ câu” đều giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau đ gọi là từ đồng âm. 
- Thế nào là từ đồng âm? 
- Cho HS xem tranh ảnh ... có tên giống nhau . 
3.Luyện tập: Giao BT 1,2,3,4.
Bài1: 
- GV nhận xét . 
Đặt 2 câu ( mỗi câu) với mỗi từ.
 Hòn đá - đá bóng 
 ( Dành cho HS khá, giỏi ) 
- Đặt câu ( Mỗi câu 1 từ (1 cụm từ) 
 Ba và má - ba tuổi 
Bài2: 
- y/c: HS khá, giỏi: Đặt câu phải có hình ảnh, nghệ thuật, câu hay. 
- HS TB, yếu đặt câu chỉ cần trọn vẹn ý. 
Lưu ý: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm. 
Bài3: GV ghi sẵn mẩu chuyện 
“ Tiền tiêu” vào bảng phụ 
- GV nhận xét – cho điểm. 
Bài 4: 
- GV nhận xét. 
- HS đọc VD. 
- Câu kể. 
“ câu” 
- HS nêu. 
- HS đọc ghi nhớ (SGK).
- HS nêu ví dụ về từ đồng âm. 
- Đọc y/c bài tập. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu ý kiến – nhận xét. 
- HS nêu – nhận xét 
- Cả lớp làm bài tập vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm – n/x. 
- Các HS khác đọc bài làm – n/x.
- HS đọc y/c bài tập 
- Thảo luận nhóm bàn.
- Nêu ý kiến. 
Tiền tiêu: Tiền để chi tiêu 
Tiền tiêu: Vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác.
- HS đọc từng câu đố – giải thích 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là từ dồng âm. 
- Giao BT về nhà ở vở BT. 
------------------------------------------------------------------
Myừ thuaọt Baứi 5
Taọp naởn taùo daựng
NAậN CON VAÄT QUEN THUOÄC
I. Muùc tieõu:
- HS hieồu hỡnh daựng, ủaởc ủieồm cuỷa con vaọt trong caực hoaùt ủoọng.
- Bieỏt caựch naởn con vaọt
- Naởn ủửụùc con vaọt theo caỷm nhaọn rieõng.
- HS khaự gioỷi : Hỡnh taùo daựng caõn ủoỏi , gaàn gioỏng con vaọt maóu.
II: Chuaồn bũ:
- Sửu taàm tranh aỷnh veà con vaọt quen thuoọc.
-Baứi naởn con vaọt cuỷa HS lụựp trửụực.
-ẹaỏt naởn ủoà duứng caàn thieỏt ủeồ naởn.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
ND –TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1Kieồm tra baứi cuừ.
2. Baứi mụựi.
Hẹ 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
Hẹ 2: HD caựch naởn.
Hẹ 3: Thửùc haứnh.
Hẹ 4: Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Em haừy neõu moọt soỏ ủoà vaọt hỡnh hoọp, hỡnh khoỏi?
-Neõu teõn caực con vaọt quen thuoọc?
-Nhaọn xeựt chung.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-Treo tranh caực con vaọt quen thuoọc.
-Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm tỡm ủaởc ủieồm caực con vaọt theo gụùi yự:
-Goùi HS trỡnh baứy.
-Hỡnh daựng caực con vaọt nhử theỏ naứo?
-Em thớch nhaỏt con vaọt naứo vỡ sao?
-Haừy mieõu taỷ hỡnh daựng, ủaởc ủieồm caực con vaọt em ủũnh naởn?
GV- Hửụựng daón hoùc sinh caựch naởn
+ Nhụự laùi ủaởc ủieồm hỡnh daựng. 
+ Choùn maứu ủaỏt. 
+ Nhaứo ủaỏt.
+ Naởn tửứng boọ phaọn. 
- HS xem moọt soỏ baứi maóu, quan saựt maóu veừ baứi thửùc haứnh. 
-Goùi HS leõn baỷng trửng baứy saỷn phaồm.
-Gụùi yự:
GV- Nhaọn xeựt baứi , giụứ hoùc,
Daởn doứ:cho HS chuaồn bũ baứi hoùc sau: Veừ theo ủeà taứi:Trửụứng em. 
-HS neõu:
-HS neõu:
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt tranh.
-Hỡnh thaứnh nhoựm quan saựt thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Teõn con vaọt trong tranh?
-Boọ phaọn caực con vaọt ủoự?
-Hỡnh daựng cuỷa chuựng khi di chuyeồn?
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Hỡnh daựng cuỷa caực con vaọt khaực nhau.
-Noỏi tieỏp neõu:
-Moọt soỏ HS taỷ chi tieỏt veà con vaọt ủũnh naởn.
-Nghe vaứ quan saựt.
- Quan saựt baứi maóu cuỷa nhửừng HS naờm trửụực.
- Thửùc haứnh naởn con vaọt mỡnh yeõu thớch.
- Trửng baứy saỷn phaồm theo baứn.
-Nhaọn xeựt bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp cuỷa tửứng baứn, thi trửng baứy trửụực lụựp.
Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh 
I.Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm khi viêt bài văn tả cảnh (về ý, bô cục ,dùng từ ,đặt câu );nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa .
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ . . .
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 
- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tất cả học sinh 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn xeựt baứi cuỷa HS.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS sửỷa1 soỏ loói ủieồn hỡnh.
GV sửỷ duùng baỷng lụựp ủaừ vieỏt saỹn ủeà baứi vaứ moọt soỏ loói ủieồn hỡnh ủeồ:
- Neõu nhaọn xeựt chung veà keỏt quaỷ baứi vieỏt cuỷa caỷ lụựp. 
- Hửụựng daón HS chửừa moọt soỏ loói ủieồn hỡnh veà yự vaứ caựch dieón ủaùt theo trỡnh tửù nhử sau:
- GV chửừa laùi cho ủuựng baống phaỏn maứu.
- GV traỷ baứi cho HS vaứ hửụựng daón cho caực em sửỷa loói trong baứi theo trỡnh tửù sau:
- Sửỷa loói trong baứi:
-Hoùc taọp nhửừng ủoaùn vaờn hay, baứi vaờn hay. 
+ GV ủoùc 1 soỏ ủoaùn vaờn hay, baứi vieỏt hay.
- Vieỏt moọt ủoaùn vaờn trong baứi laứm cuỷa mỡnh.
- HS nhaọn xeựt loói sai vaứ neõu hửụựng sửỷa.
- Moọt soỏ hoùc sinh leõn baỷng laàn lửụùt sửỷa tửứng loói. Caỷ lụựp tửù sửỷa vaứo baứi.
- HS caỷ lụựp nhaọn xeựt veà baứi treõn baỷng.
- HS nghe.
- HS ủoùc laùi baứi laứm cuỷa mỡnh vaứ tửù sửỷa loói.
- HS ủoồi baứi cho baùn beõn caùnh ủeồ kieồm tra vieọc sửỷa loói. 
- HS trao ủoồi thaỷo luaọn dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV ủeồ nhaọn xeựt sửỷa sai.
- Moói HS tử ùchoùn moọt ủoaùn vaờn vieỏt chửa ủaùt trong baứi laứm cuỷa mỡnh ủeồ vieỏt laùi cho hay hụn.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* HS vieỏt baứi chửa ủaùt veà nhaứ vieỏt laùi toỏt hụn. Chuaồn bũ: luyeọn taọp taỷ caỷnh soõng nửụực.
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA THOA 2011-2012 T1,2,3,4,5.doc