I. Mục tiêu: sau khi học xong bài học, học sinh biết
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. Vui và tự hào vì là HS lớn nhất trong HS bậc Tiểu học.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, đặt mục tiêu.
- Ý thức vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.
* GDKNS: Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5, xác định được giá trị của học sinh lớp 5.
Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày dạy: 20/08/2012 TUẦN 1 Đạo đức : (Tiết 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. Mục tiêu: sau khi học xong bài học, học sinh biết - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. Vui và tự hào vì là HS lớn nhất trong HS bậc Tiểu học. - Bước đầu có kĩ năng nhận thức, đặt mục tiêu. - Ý thức vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. * GDKNS: Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5, xác định được giá trị của học sinh lớp 5. II.Phương pháp - kỹ thuật Thảo luận , trình bày II. Phương tiện: - Các bài hát về chủ đề trường em. - Các truyện nói về các gương học sinh lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: hát vui Em yêu trường em. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3;4 thảo luận; ? Tranh vẽ gì ? ? Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh. ? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ? - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5, vì vậy, cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em khối khác học tập. Hoạt động 2: làm bài tập 1 SGK Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. Yêu cầu học sinh học sinh thảo luận theo nhóm đôị Yêu cầu HS trình bày KQ thảo luận. Giáo viên kết luận: Các điểm (a),(b),(c),(d),(e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện. Hoạt động 3: tự liên hệ ( bài tập 2 sách giáo khoa) - GV nêu yêu cầu tự liên hệ trước lớp. - Yêu cầu HS đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay -GV kết luận : Các em cần cố gắn phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5. Hoạt động nối tiếp:. 3. Nhận xét- dặn dò: * Tìm, sưu tầm các bài báo nói về học sinh lớp 5 gương mẫu ( báo thiếu niên) * Vẽ tranh về chủ đề Trường em. Hát tập thể. - HS quan st v thảo luận, trao đổi theo câu hỏi của GV - Học sinh nêu theo cảm nhận cá nhân. - Học sinh trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét Thảo luận ghi kết quả thảo luận Vài nhóm nêu kết quả , cả lớp nhận xét. Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập . - Thảo luận nhóm 2. Học sinh trình bày các việc làm của bản thân khi mình là học sinh lớp 5. Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa . *************************************** Tập đọc: ( tiết 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức thư của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. - Hiểu từ ngữ trong bài. Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng bức thư. Trả lời câu hỏi sgk 1,2,3. - Cảm nhận được tình cảm của Bác với thiếu nhi và trách nhiệm của mỗi HS đối với đất nước. *TCTV : HSDT đọc nhiều lần – hiểu thêm về Bác Hồ - hiểu về ngày khai trường II. Phương tiện: - Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: GV đọc bài 1 lượt . GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. Đoạn 1: Từ đầu : Vậy các em nghĩ sao? Đoạn2: phần còn lại. Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) c. Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Sgk, d. Đọc diễn cảm: - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2. 3. Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. -Đ Đồ dùng học tập. - S -HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ. HS - Dùng bút chì để đánh dấu đoạn. HS - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - HS đọc theo cặp. - - Hs đọc bài lướt 1 lần và trả lời câ hỏi - * KL:C1: Đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới. đ C2,3: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm của người HS . - Hs nêu nd bài . - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - || - HS thi đọc thuộc lòng.đoạn từ (80 năm công học ) S *************************************** Toán : (Tiết 1) ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số làm bài tập 1, 2, 3, 4. - Ý thức cẩn thận khi trình bày phân số. * TCTV : Hs nắm vững tử số - mẫu số . Đọc , viết các phân số nhiều lần II. Phương tiện: - Các tấm bìa như SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra sách vở học sinh. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: Gv cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK. c) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS. - Gv đưa các ví dụ cho hs rút ra nhận xét và kết luận. d)Thực hành Bài tập 1: Yêu câu HS đọc và nêu tử số và mẫu số của phân số cho bạn nghe. - GV nhận xét. Bài tập 2: Hướng dẫn HS viết cá nhân. KL: 3: 5 = ; 75: 100 = = Bài tập 3: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT 2. Bài tập 4: Gọi HS lên bảng làm. KL: a) 6 b) 0 3. Củng cố : 4.Nhận xét- dặn dò: HS kiểm tra theo nhóm. HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: HS nêu đặc điểm của phân số. - Trao đổi nhóm đôi. HS tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài. 2 HS lên bảng, cả lớp làm cả 2 bài. *************************************** Khoa học:(Tiết 1) SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - C ó ý thức nhớ về cội nguồn. * TCTV: Từ (Sinh sản ) *GDKNS:KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố , mẹ và con cái rút ra nhận xét bố mẹ . II. Phương pháp – kỹ thuât dạy học : - Hỏi đáp ,Trò chơi III. Phương tiện: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?" - Hình trang 4,5 SGK. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra đồ dùng. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu tổng quát chương trình môn Khoa học lớp 5. b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Trò chơi "Bé là con ai?" GV phổ biến cách chơi. GV thu các bức tranh của HS. Cho HS chơi trò chơi. KL: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản: GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận. - KL: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố. 4. Nhận xét- dặn dò: GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe. - HS chơi như hướng dẫn của GV. HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. . - HS trình bày. *************************************** Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy: 21/08/2012 Kĩ thuật: (Tiết 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I/ Mục tiêu: - Giúp HS đính được khuy hai lỗ. - Biết đính khuy hai lỗ đúng quy trình. - Giáo dục HS tính thẫm mĩ và tính cẩn thận trong học tập. II/ Phương tiện: Mẫu đính khuy hai lỗ; 2 chiếc khuy hai lỗ; mảnh vải 20 30 cm; chỉ, kim, III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Giới thiệu (gián tiếp) * Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét. - Nêu đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ. - Nhận xét đường khâu trên khuy hai lỗ. * Hoạt động 2: HDHS thao tác kĩ thuật. - HDHS quan sát Hình 1-2-3-4-5-6 để nêu quy trình thực hiện. - Việc quấn chỉ quanh khuy có tác dụng gì? - HDHS nêu ghi nhớ. * Thực hành: HDHS thực hành (lồng ghép liên hệ, GD và củng cố) 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - HS quan sát hình 1a/ sgk. - Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, hình dạng, kích thước cũng khác nhau. - HS quan sát hình 1b/ sgk. - Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. - HS quan sát, nêu quy trình thực hiện. - Vạch dấu các điểm đính khuy. - Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Để chân khuy được chắc chắn. - HS nêu ghi nhớ/ sgk. - HS thực hành theo nhóm: Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. *************************************** Luyện từ và câu: (Tiết 1) TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng hiểu biết để làm các bài tập tìm từ đồng nghĩa. Đặt được câu phân biệt từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước. II/ Phương tiện: III/ Hoạt động dạy – học: GV HSjkkjk HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp) * Phần nhận xét Bài 1: HDHS so sánh nghĩa của từ. - HDHS nhận xét, nêu kết luận. Bài 2: HDHS từ có thể thay thế được và từ không thể thay thế được. - HDHS thảo luận theo cặp. - HDHS nêu ghi nhớ bài. * Phần luyện tập Bài 1: HDHS tìm từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.(lồng ghép GD, liên hệ, củng cố). Bài 2: HDHS tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước. 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - HS so sánh nghĩa của từ. a. Xây dựng, kiến thiết(cùng chỉ một hoạt động). b.Vàng xuôm, vàng hoe, vàng lịm(cùng chỉ một màu). - HS nêu kết luận: sgk - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi, trình bày. Câu a: Thay thế được vì nghĩa giống nhau hoàn toàn. Câu b: Không thay thế được vì nghĩa không giống nhau hoàn toàn. - HS nêu ghi nhớ: sgk - HS làm bài, trình bày bài. + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu - HS làm bài theo yêu cầu vào vở. Đẹp: xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, To lớn: to tướng, to đùng, Học tập: học hành, học hỏi, *************************************** Toán :(Tiết 2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: -Biết tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.hs làm BT 1! BT2 - Nâng cao ý thức học tập cho HS *TCTV: Nêu nhiều lần tính chất cơ bản của phân số . II. Phương tiện - Sách vở và bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) giới thiệu bài Gv giới thiệu trực tiếp b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: Ví dụ 2: * Ứng dụng tính chất cơ bản của phân sốGv - GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng đồng c) Thực hành Bài 1 Gv cho học sinh tự làm KL: PS rút gọn được là Bài 2: - Gv cho học sinh tự làm và lưu ý cho họ ... iểu thương(buôn bán nhỏ) sau đó chốt lại . Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu hiểu một số thành ngữ tực ngữ. - GV chốt lại ý đúng. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu. - cả lớp đọc thầm lại chuyện : Con rồng cháu tiên. - GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em chưa hoàn thành. c) Củng cố : 3. Nhận xét- dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho. - HS làm bài vào phiếu, trình bày trước lớp, lớp nhận xét. 1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu trước lớp. - HS họat động theo cặp. - Đại diện một số trình bày kết quả, - HS viết vào vở khoảng 5,6 câu bắt đầu bằng tiếng đồng( có nghĩa là cùng). *************************************** Toán: (Tiết 12) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số. - Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn; số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị đo.Bt:1,2(2hỗn số đầu); 3, 4. - Giáo dục HS tích cực trong học tập. II/ Phương tiện: III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp) * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số. Bài 3: Chuyển đơn vị bé ra đơn vị lớn. Bài 4: Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Tuyên dương, nhắc nhở - HS làm bài, sửa bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. ==; == ==; == - HS làm bài, nêu kết quả. 8=; 5=; 4=; 2= - HS thảo luận làm bài, sửa bài tập. a/ 1dm = m; 9dm = m b/ 1g = g; 25g = g c/ 1 phút = giờ; 12 phút = giờ - HS làm bài vào vở. 2 m 3dm = 2 m; 4m 37cm = 4 m 1m 53cm = 1 m *************************************** Kể chuyện: (Tiết 3) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia ) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện trước lớp. II/ Phương tiện: III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu * HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - HDHS phân tích đề: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Câu chuyện em kể phải là câu chuyện thế nào? * Gợi ý HS kể chuyện - Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói và hành động của người ấy? * HDHS thực hành kể chuyện: (liên hệ,GD củng cố) - HDHS trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện kể. Bạn có suy nghĩ gì về hành động của nhân vât trong câu chuyện? 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - HS kể lại một câu chuyện ở tiết trước. - HS đọc đề bài. - Không phải là truyện đọc trên sách báo mà chuyên đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh. - HS nối tiếp nêu gợi ý trong sgk. - 2HS khá giới thiệu đề tài câu chuyên chọn kể. VD: Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi. Ông tôi là một trưởng thôn rất tích cực, ông đã vận động mọi người góp công, góp của để sửa lại đường làng, ngõ xóm, - HS làm dàn ý câu chuyện mình kể. - HS kể chuyện theo cặp: HS nhìn dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện. - HS kể chuyện trước lớp: HS nối tiếp nhau kể chuyện. *************************************** Ngày soạn: 03/09/2012 Ngày dạy: 07/09/2012 Địa lý:(Tiết 3) KHÍ HẬU I/ Mục tiêu: Sau bài học: - HS nêu được một số đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Chỉ được ranh giới khí hậu hai miền và sự khác nhau giữa hai miền khí hậu. - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Giáo dục HS tính ham hiểu biết. II/ Phương tiện: Hình minh họa trong sgk. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp) * Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Chỉ vị trí địa lí Việt nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Khí hậu nong hay lạnh? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. * Khí hậu các miền có sự đặc biệt - Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - HDHS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam. (củng cố) * Ảnh hương của khí hậu - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân. 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò Bài Địa hình và khoáng sản - HS quan sát Hình 1/sgk, thảo luận, trình bày. - Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới. Có khí hậu nóng. - Tháng 1: Gió mùa Đông Bắc. Tháng 7: Gió mùa Tây Nam hoặc Đông Nam. - HS thực hành. - Miền Bắc: Với hai mùa gió là mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng và mưa nhiều. Mùa đông lạnh và ít mưa. Hai mùa chuyển tiếp là mùa thu và mùa xuân. - Miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. - Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm; Nhưng cũng có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm không mưa gây hạn hán. *************************************** Tập làm văn: (tiết 6) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích: - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. - Có khả năng chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. - Yêu thích cảnh đẹp và bồi dưỡng tính thẩm mĩ cho HS . *TCTV: Chú ý cách dùng từ khi miêu tả . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn 4 đoạn văn ( BT 1 ) III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa. - GV đính nội dung từng đoạn lên bảng: Đ1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt đến rồi tạnh ngay. Đ2 : ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đ3 : Cây cối sau cơn mưa. Đ4 : Đường phố và con người sau cơn mưa. GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2 : - GV hướng dẫn HS làm bài. -Y/C cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét cho điểm. c) Củng cố : 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn : Xác định nội dung của từng đoạn. - Mỗi HS chọn một đoạn hoặc hai đoạn để bổ sung vào chỗ ( ) HS có thể làm vào vở .Nhiều HS trình bày trước lớp. - HS nx, bổ sung. HS cả lớp viết bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập . HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. Một số HS nối tiếp trình bày bài. - Lớp bình chọn đoạn viết hay. *************************************** Toán: (tiết 15) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp hs: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó - GD HS ý thức học toán * TCTV: Tổng, hiệu ,tỉ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (1-2p) 2. Bài mới:(32-33p) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ôn tập: a.Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Gv đưa bài toán, hướng dẫn HS phân tích các dữ liệu bài toán. KL: Đáp số: 115 và 138. b.Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. c) Thực hành: Bài 1:Gv yêu cầu hs tự làm bài và nêu lại cách làm. KL:a- 35 , 45 ; b- 99 , 44 Bài 2: Gv cho hs làm tương tự. KL: Đáp số: 18 và 6 Bài 3 Gv gọi hs đọc đầu bài và tự giải. bài toán. Đáp số: Chiều rộng:25m; Chiều dài:35m; Lối đi:35m2 d) Củng cố. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. -H S đọc và tự giải bài toán. - Phân tích bài toán rồi xác định dạng toán sau đó giải. -Vẽ sơ đồ. Thực hiện cả nhóm. Hs tự giải tương tự. Đáp số: 276 và 460. -HS làm nháp, bảng lớp,nx. -HS thực hiện tương tự bài 1. HS giải vào vở bảng nhóm,chữa bài. *************************************** Khoa học:(Tiết 6) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/ Mục tiêu: - Nêu được các gia đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mỗi quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Giáo dục HS biết yêu quý và tự chăm sóc bản thân. II/ Phương tiện: Thông tin và hình minh họa trong sgk. III/ Hoạt động dạy – học: GV HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 3. Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp) * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng” - GV phổ biến luật chơi. - Trước khi đến tuổi dậy thì, mỗi người đã trải qua những giai đoạn nào? (Củng cố) Dưới 3 tuổi: phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ, 3 đến 6 tuổi: tiếp tục lớn nhanh; thích hoạt động, 6 đến 10 tuổi: chiều cao tiếp tục tăng; học tập tăng, * Hoạt động 2: Thực hành - Tuổi dậy thì diễn ra từ khi nào trong đời sống mỗi người? - Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì nổi bật? - Vì sao nói tuổi dậy thì là giai đoạn phát triển quan trọng? 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cần chăm sóc, - HS thảo luận, thống nhất kết quả: 1 - b; 2 - a; 3 - c - Dưới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi. - HS đọc thông tin, tóm tắt thông, trả lời câu hỏi. - Nam: từ 13 đến 17 tuổi; Nữ: từ 10 đến 15 tuổi. - Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển. - Tình cảm, suy nghĩ và khả năng hòa nhâp cộng đồng có nhiều biến đổi. - Vì đây chính là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất. *************************************** SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3 1 .Nhận xét của cán bộ lớp : -Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các H|Đ trong tổ. -Lớp trưởng và lớp phó nhận xét 2 .Đánh giá *Nề nếp: -Hầu hết hs đều thực hiện tốt nội qui lớp học . *Học tập: -Đa số hs chú ý ,nghiêm túc trong giờ học,làm bài trước khi đến lớp, Có ý thức xây dựng bài ,hoành thành tốt các nhiệm vụ được giao. *Vệ sinh: -Hằng ngày vs trường ,lớp tương đối sạch sẽ 3.Kế hoạch tuần 4 : -Tiếp tục ổn định nề nếp học tập -Thực hiện tốt các nề nếp của nhà trường -Thường xuyên vs trường lớp sạch sẽ -Kiểm tra thường xuyên đồ dùng của hs -Có kế hoạch phụ đạo hs yếu . *************************************** Ngày soạn: 07/09/2012 Ngày dạy: 10/09/2012 Ngày soạn: 01/09/2012 Ngày dạy: 03/09/2012
Tài liệu đính kèm: