Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

I. MỤC TIÊU:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

- Triều Đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông nam kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

- Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4

- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trí Phải Đông
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 1
Từ ngày 23/8 đến ngày 27/8
Thứ
 Ngày 
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
23/8
1
Chào cờ
Tiết 1
2
Lịch sử
Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
3
Toán
Oân tập khái niệm về phân số
4
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
5
Thể dục
Bài 1
Ba
24/8
1
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
2
Chính tả
NV: Việt nam thân yêu
3
Toán
Oân tập tính chất cơ bản của phân số
4
Khoa học
Sự sinh sản
5
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
Tư
25/8
1
LTVC
Từ đồng nghĩa
2
Kể chuyện
Lý Tự trọng
3
Toán
Phân số thập phân
4
Địa lí
Việt Nam đất nước chúng ta
5
Thể dục
Bài 2
 Năm 
 26/8
1
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
2
TLV
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
3
Toán
Oân tập so sánh hai phân số
4
Khoa học
Nam hay nữ
5
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
Sáu
 27/8 
1
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
Âm nhạc
Oân tập một số bài hát đã học
3
TLV
Luyện tập tả cảnh
4
Toán
Phân số thập phân
5
SH
Tiết 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- 	Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). 
- 	Triều Đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông nam kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. 
- Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- 	 Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- 	Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
- HS quan sát bản đồ 
- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải 
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Ngày 1/9/1858 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
+ Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. 
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
- Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
-> GV giáo dục học sinh: 
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
- HS nêu 
-> Rút ra ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 
- HS trả lời 
dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5
 là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
Phương pháp: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. 
- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 
dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện .
- 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận : Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . 
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải ... Nêu NX
Hs quan sát Hình 1b
Nêu NX
Hs quan sát sp áo 
Hs nêu NX
2 Hs nêu các bước quy trình đính khuy
1 Hs đọc to . qs H 2 SGK
Hs thực hiện mẫu 
Nêu các vạch dấu các điểm đính khuy .
Gấp theo đường vạch dấu  
Lật mặt phải vải lên vạch dấu đường thẳng ..
Cắt chỉ 50 cm , xâu chỉ đơi . Đặt tấm khuy điểm A 2 lỗ nằm ngang trên đường vạch dấu 
Lên lỗ kim thứ I , xuống lỗ kim thứ 2 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- 	Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
-	Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: 
ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
“Trong tiết học trước, các em đã biết thếù nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập”
- Học sinh tự đặt câu hỏi
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp 
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
- VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt ..
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập 
 HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua thảo luận nhóm, giảng giải 
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Aâm nhạc
- ¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc
A/Mơc tiªu:
 -BiÕt h¸t theo giai ®iƯu ®ĩng vµ thuéc lêi ca cđa mét sè bµi h¸t ®· häc ë líp 4 
 -BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay (gâ ®Ưm) hoỈc vËn ®éng theo bµi h¸t.
 -Nhí mét sè ký hiƯu ghi nh¹c ®· häc 
B/ChuÈn bÞ
 -§µn phÝm ®iƯn tư hoỈc kÌn Me lo di on (®Ưm h¸t) ®Üa CD bµi h¸t líp 3 ®Üa CD ¢m nh¹c 4 
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 I.PhÇn më ®Çu 
 1.KiĨm tra: 
 2.Giíi thiƯu bµi míi: - ¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc ghi tiªu ®Ị bµi d¹y lªn b¶ng 
 II.PhÇn ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa thµy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1.Ho¹t ®éng 1 
-HS tr¶ lêi c©u hái vµ h¸t 
2.Ho¹t ®éng 2 
-¤n tËp c¸c bµi h¸t 
3. Ho¹t ®éng 3
- TËp biĨu diƠn c¸c bµi h¸t
- Cho HS khëi ®éng giäng
- Nªu c©u hái: Em h·y kĨ tªn mét sè bµi h¸t ®· häc ë líp 4?
- Em nµo cã thĨ h¸t l¹i mét bµi trong sè c¸c bµi h¸t ®· häc ( GV cho 2-3 HS h¸t 2-3 Bµi h¸t kh¸c nhau
- GV cho HS «n tËp lÇn l­ỵt 4 bµi h¸t Quèc ca ViƯt Nam ( ë líp 3) Em yªu hoµ b×nh, Chĩc mõng, ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan Mçi bµi h¸t «n tõ 3- 4 l­ỵt kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp, theo ph¸ch 
- Chia líp thµnh 4 nhãm mçi nhãm h¸t biĨu diƠn 1 bµi h¸t võa «n ( h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. 
- Khëi ®éng giäng
- Tr¶ lêi.
- 2-3 HS thùc hiƯn 
- ¤n tËp lÇn l­ỵt c¸c bµi h¸t 
- Thùc hiƯn
III.PhÇn kÕt thĩc: GV cho HS «n l¹i 1 l­ỵt 4 bµi h¸t dỈn HS vỊ nhµ häc bµi
LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1).
- 	Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp 
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 
 7 34 2000
chưa là phân số thập phân)
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
dặn dò
- Học sinh làm bài 4/ 8
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
 - Tổ 1 :
 - Tổ 2 :
 - Tổ 3 :
 * Những Hs được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc