Tập đọc:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
- Biết đọc phân vai một đoạn trong bài
3. Thái độ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Tranh (SGK)
TUẦN 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài - Biết đọc phân vai một đoạn trong bài 3. Thái độ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Tranh (SGK) III. Các hoạt động dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK (tr.101) hỏi học sinh về nộ dung bức tranh (phải giữ lấy màu xanh, phải bảo vệ môi trường sống xung quanh) - Giới thiệu bài đọc (bằng lời) b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Đọc toàn bài - Bài chia làm 3 đoạn:đoạn 1 (câu đầu), đoạn 2 (tiếp theo đến “không phải là vườn !”); đoạn 3 (còn lại ) - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, hướng dẫn đọc đúng giọng - Đọc trong nhóm - Đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? (để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công) - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? (cây quỳnh lá dày giữ được nước; cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như cái vòi voi bé xíu, ) - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo tin ngay cho Hằng biết? (Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn) - Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? (Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đâu, sẽ có người tìm đến làm ăn) - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Bài nói lên hai ông cháu Thu rất yêu thiên nhiên đã góp phần làm cho môi trường sống thêm trong lành, sạch đẹp) - Yêu cầu học sinh liên hệ tới việc trồng cây, giữ gìn môi trường sống trong gia đình và xung quanh * Đọc diễn cảm Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả - Yêu cầu học sinh đọc phân vai đoạn 3 4. Củng cố: Học sinh nêu lại ý chính của bài 5. Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 học sinh khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn, nối tiếp nhau đọc trước lớp (3 lượt) - Đọc theo nhóm 2 - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Nêu nội dung bài - Liên hệ - 1 học sinh đọc toàn bài - Nêu giọng đọc - Đọc phân vai trong nhóm - 1 số nhóm thi đọc phân vai - Lắng nghe - Về đọc bài, chuẩn bị bài sau Toán: Tiết 51 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: củng cố về: - Cộng nhiều số thập phân - Các tính chất của phép cộng các số thập phân - Cách so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực,tự giác, hứng thú học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm 2 ý c,d của BT3 (Tr.52) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh làm bài, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 - Hỏi học sinh để củng cố cách cộng nhiều số thập phân Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh tự làm bài (mỗi dãy 1 ý); 3 học sinh làm bài vào bảng nhóm a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) +( 8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 =18,6 c) 3,94 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 Khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích đã áp dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân để tính Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng 3,6 + 5,8 5,7 + 8,8 7,56 0,5 > = < > 8,9 14,5 4,2 + 3,4 0,08 + 0,4 Bài 4: - Tóm tắt bài toán ở bảng - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh giải bài ở bảng Tóm tắt: Bài giải Ngày thứ hai người đó dệt được là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba người đó dệt được là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày người đó dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m 4. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại cách tính tổng nhiều số thập phân - 2 học sinh lên bảng làm - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - làm vào nháp - Trả lời - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Trình bày bài làm giải thích cách làm - Học sinh làm bài vào sách, chữa bài - 1 học sinh nêu bài toán - Nêu yêu cầu bài toán - Làm bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng - Lắng nghe - Về ôn lại bài Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. - Biết kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề: Trường em - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt khó để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Sưu tầm những tấm gương có ý chí vượt khó; những bài thơ, bài hát, về chủ đề Trường em - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Nêu một số tình huống thể hiện người sống có trách nhiệm và không có trách nhiệm về việc làm của mình, yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, nêu ý kiến về cách giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét, kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm, chúng ta cần học tập * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh kể trước lớp những tấm gương có ý chí vượt khó để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh kể chuyện, đọc thơ, hát, .. về chủ đề: Trường em 4. Hoạt đông tiếp nối: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học Dặn học sinh thực hành những kiến thức của bài học - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nối tiếp kể trước lớp - Kể chuyện, đọc thơ, hát theo yêu cầu - Lắng nghe - Về thực hành Chính tả (Nghe – viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết một đoạn trong: Luật bảo vệ môi trường - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/n 2. Kỹ năng: - Viết đúng chính tả; trình bày sạch đẹp - Viết đúng các tiếng có âm đầu l/n - Rèn chữ viết cho HS 3. Thái độ: Tích cực, hứng thú học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2, 3 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết - Hỏi nội dung Điều 3, khoản 3 của Luật bảo vệ môi trường (Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường) - Yêu cầu học sinh viết bảng con 1 số từ khó (giữ, trong lành, xấu, suy thoái) - Đọc cho học sinh viết bài - Đọc soát lỗi - Chấm 1 số bài , nhận xét bài chấm - Chữa 1 số lỗi HS thường viết sai c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2(a): Tìm những từ ngữ chứa tiếng ghi trong bảng (SGK) - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu BT - Chia lớp thành 3 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài - VD:( lắm - nắm; thích lắm - nắm cơm) - Kết luận về bài làm của các nhóm, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3 (a): Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu n - Hướng dẫn tương tự BT2(a) - GV chữa bài: na ná, nai nịt, năn nỉ, nao nao - loảng xoảng, leng keng, sang sảng 4. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài - Chuẩn bị bài - 1 học sinh đọc đoạn cần viết CT, lớp đọc thầm- Trả lời - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Đổi chéo bài soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2(a) - Lắng nghe - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3(a) - Làm bài theo hướng dẫn - quan sát, ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Toán: Tiết 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách trừ hai số thập phân 2. Kỹ năng: Thực hiện trừ được hai số thập phân 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 (ý c,d, trang 52) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ví dụ: * Ví dụ 1: - Nêu VD1 (SGK), ghi tóm tắt bài toán ở bảng lớp - Gợi ý để học sinh tự nêu được phép tính trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) - Hướng dẫn học sinh đổi các số đo trên ra đơn vị cm rồi thực hiện trừ như sau: Ta có: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm 429 – 184 = 245 (cm) 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) - Hướng dẫn học sinh đặt tính trừ và thực hiện trừ - 4,29 1,84 2,45 (m) VD2: Tương tự VD1 - Từ cách thực hiện đặt tính trừ và trừ như trên, yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân (như SGK) - Yêu cầu học sinh đọc mục: chú ý (SGK) c) Thực hành Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh thực hiện tính vào bảng con, 1 số học sinh thực hiện ở bảng lớp - 68,4 - 46,8 - 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554 Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV chữa bài - 72,1 - 5,12 - 69,00 30,4 0,68 7,85 41,7 4,44 61,15 Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài Bài giải Sau hai lần lấy ra số đường còn lại trong thùng là: 28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg 4. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc quy tắc trừ hai số thập phân - 2 Học sinh lên bảng làm - Quan sát, lắng nghe - Nêu phép tính trừ - Đổi các số đo ra đơn vị cm rồi thực hiện trừ - Thực hiện theo hướng dẫn - Nêu quy tắc - 2 học sinh đọc quy tắc (SGK) - Đọc: chú ý (SGK) - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Nêu cách đặt tính - làm vào bảng con - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu; học sinh tự ... 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét ý thức và kết quả thực hành của học sinh 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị - Thực hành - Đánh giá chéo sản phẩm thực hành - Lắng nghe - Lắng nghe - Về chuẩn bị bài Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Toán: Tiết 69 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm 2 ý c, d của BT1 (Tr-70) - 1 học sinh nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 số học sinh chữa bài ở bảng a) 5 : 0,5 = 10 5 × 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 × 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 3 × 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 × 4 = 72 - Cho học sinh nhận xét về kết quả tính và rút ra quy tắc chia nhẩm một số tự nhiên cho 0,5; 0,2; 0,25 (Muốn chia một số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2; Muốn chia một số tự nhiên cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5; muốn chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4) Bài 2: Tìm - Yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết trong mỗi biểu thức sau đó làm bài a) 8,6 = 387 = 387 : 8,6 = 45 b) 9,5 = 399 = 399 : 9,5 = 42 Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh chữa bài ở bảng Bài giải Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) 36l được chứa vào chai 0,75l thì được số chai là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh làm BT4 (Tr-70) - 3 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài, chữa bài - Nhận xét kết quả và rút ra quy tắc - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Làm bài - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài - Lắng nghe - Về học bài, làm bài vào vở Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ 2. Kỹ năng: Sử dụng kiến thức đã có để làm các bài tập 3. Thái độ: Tích cực, Tự giác, học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT1 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lấy ví dụ về một số danh từ chung và danh từ riêng đã học 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Xếp những từ in đậm trong đoạn văn vào bảng sau: - Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào VBT sau đó nêu kết quả bài làm, giáo viên viết kết quả đúng vào bảng phụ. * Đáp án: Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2: Dựa vào ý hai khổ thơ trong bài “Hạt gạo làng ta” viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6. Chỉ ra 1 động từ,1 tính từ, 1 quan hệ từ đã sử dụng trong đoạn văn - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào VBT - Gọi học sinh đọc đoạn văn viết được, chỉ ra các từ loại theo yêu cầu - Nhận xét, cho điểm học sinh làm bài tốt 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5, Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại bài và hoàn thành bài tập 2 - 2 – 3 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - 2 học sinh đọc nội dung BT1 - Nhắc lại kiến thức đã học theo yêu cầu - Làm bài, nêu kết quả - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Lắng nghe - Viết đoạn văn - Đọc đoạn văn, chỉ ra các từ loại theo yêu cầu - Lắng nghe - Về ôn bài Khoa học: XI MĂNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được tính chất và công dụng của xi măng 2. Kỹ năng: Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: 1 ít xi măng III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng - Nêu một số tính chất của gạch ngói 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: +) Xi măng được dùng để làm gì? (dùng để xây nhà, lát đường, trát, ) +) Kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết? * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở SGK(Tr.59) - Kết luận như nội dung KL ở SGK - Cho học sinh quan sát xi măng - Kết luận toàn bài: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được dùng trong xây dựng các công trình từ đơn giản đến phức tạp. 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - 2 học sinh - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Trả lời - Kể theo sự hiểu biết - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài Địa lý: GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết: nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông - Đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta 2. Kỹ năng: Xác định trên bản đồ 1 số tuyến đường giao thông, sân bay và cảng biển 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Lược đồ (SGK); bản đồ Hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm phân bố công nghiệp ở nước ta - Nêu một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Các loại hình giao thông vận tải Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục 1(SGK) và trả lời các câu hỏi ở mục này. - Kết luận: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không * Phân bố một số loại hình giao thông Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm BT ở mục 2 – SGK - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ, lược đồ 1 số tuyến đường giao thông, sân bay và cảng biển - Kết luận: Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước. Các tuyến giao thông chính chạy theo hướng Bắc – Nam. - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK) 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, cho học sinh liên hệ thực tế phải bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - 2 học sinh - Đọc mục 1 (SGK), trả lời các câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - Trao đổi nhóm 2, làm BT - Trình bày kết quả - Xác định trên bản đồ, lược đồ - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc mục: Bài học - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Toán: Tiết 70 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cách chia một số thập phân cho một số thập phân 2. Kỹ năng: Thực hành chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT4 (Tr.70) - GV chữa bái ghi điểm Bài giải Diện tích hình vuông (cũng là diện tích của thửa ruộng) là: 25 x 25 = 625 (m) Chiều dài thửa hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: ( 50 + 12,5 ) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125m. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ví dụ: * VD1: Nêu bài toán ở VD1, gợi ý để học sinh nêu được phép tính 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia trên thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 × 10) = 235,6 : 62 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép chia 235,6 : 62 23,5,6 6,2 496 3,8 0 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) * VD2: Cho học sinh vận dụng cách làm ở VD1 để thực hiện phép chia. GV nhấn mạnh các bước thực hiện phép chia 82,55 : 1,27 82,55 1,27 635 65 0 - Từ 2 VD trên yêu cầu học sinh nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân - Rút ra quy tắc về phép chia trên, gọi học sinh đọc quy tắc (SGK) c) Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp a) 19,72 :5,8 b) 8,216 : 5,2 19,7,2 5,8 8,2,16 5,2 232 3,4 301 1,58 0 416 0 c) 12,88 : 0,25 d) 17,4 : 1,45 12,88 0,25 17,40 1,45 038 51,52 290 12 130 0 050 0 Bài 2: - Yêu cầu học sinh giải bài vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp Bài giải 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 × 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg 4. Củng cố: 1 học sinh nêu lại quy tắc của bài Giáo viên nhận xét giờ học, 5. Dặn dò: dặn học sinh học quy tắc và làm bài 3 (Tr.71) - 2 học sinh - Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn - Đặt tính và thực hiện phép tính - Thực hiện VD2 theo hướng dẫn - Nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân - Đọc quy tắc (SGK) - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Giải bài - 1 học sinh nêu - Lắng nghe - Về học bài, làm bài Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cách làm biên bản một cuộc họp 2. Kỹ năng: Thực hành viết biên bản một cuộc họp 3. Thái độ: Trung thực, lắng nghe ý kiến của mọi người II. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại mục: ghi nhớ ở tiết TLV trước 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm BT - Gọi học sinh đọc đề bài ở bảng - Gọi học sinh tiếp nối đọc các gợi ý ở SGK - Nhắc học sinh xem lại cách viết biên bản mẫu ở tiết trước. - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày biên bản viết được - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết biên bản tốt 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh hoàn chỉnh biên bản vào VBT - 2 học sinh - Đọc đề bài - Đọc gợi ý (SGK) - Xem lại biên bản mẫu - Làm bài vào VBT - Trình bày biên bản - Lắng nghe - Lắng nghe - Về hoàn thành bài tập SINH HOẠT: ĐỘI
Tài liệu đính kèm: