ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8)
Kiểm tra : Tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mace quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn.
II. Chuẩn bị
- HS: giấy kiểm tra
III. Các hoạt động
1. Yêu cầu HS đọc đề bài
Hãy tả ngôi trường thân yêu đả gắn bó với em tronh nhiều năm qua.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
3. Yêu cầu HS làm bài
4. GV thu bài
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 NGÀY MÔN TIẾT ĐD BÀI DẠY THTT HCM Thứ hai 01/11 SHC TLV KH T MT 11 20 20 50 10 Sinh hoạt tuần 10 Ôn tập tiết 8 Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 1) Tổng nhiều số thập phân Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng Thứ ba 02/11 TĐ T ĐĐ KH 21 51 11 21 Tranh Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Kính già yêu trẻ (tiết 1) Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 2) Thứ tư 03/11 TD TLV T LS LT&C 21 21 52 11 21 Bài 21 Trả bài văn tả cảnh Trừ hai số thập phân Ôn tập: Hơn 80 năm chống Thực dân Pháp xlược Đại từ xưng hô Thứ năm 04/11 CT ĐL T KC KT 11 11 53 11 11 BĐ ĐLTN Tranh Nghe- viết: Luật bảo vệ môi trường Lâm nghiệp và thuỷ sản Luyện tập Người đi săn và con nai Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Thứ sáu 05/11 TD TĐ T ÂN LT&C 22 22 54 11 22 Tranh, máy Bài 22 Tiếng vọng Luyện tập chung Tập đọc nhạc: TĐN số 3. nghe nhạc Quan hệ từ Thứ bảy 06/11 TLV KH T MT ATGT GDNG SHL 22 22 55 11 5 11 11 Vật mẫu Tranh Luyện tập làm đơn Tre, mây, song Nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên Vẽ tranh: Đề tài nhà giáo VN ( 20/11 ) Em làm gì để thực hiện ATGT Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày tết nhà giáo Sinh hoạt tập thể Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 20 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) Kiểm tra : Tập làm văn I. Mục đích yêu cầu - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. - Viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút), không mace quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn. II. Chuẩn bị - HS: giấy kiểm tra III. Các hoạt động 1. Yêu cầu HS đọc đề bài Hãy tả ngôi trường thân yêu đả gắn bó với em tronh nhiều năm qua. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề 3. Yêu cầu HS làm bài 4. GV thu bài 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ. Tiết 20 : KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối qua hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; bệnh truyền nhiễm HIV/ AIDS II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. Giấy khổ to và bút dạ . - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : - Gọi HS lên trả lời các câu hỏi: +Điều gì có thể xảy ra đối với những người cố ývượt đènđỏ? +Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh? - GV nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Làm việc với SGK theo nhóm đôi -Thảo luận nhóm đôi: -GV làm việc theo yêu cầu sgk bài 1,2,3/ 42 sgk . -Gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chốt ý HĐ2 : Trò chơi : “Ai nhanh , ai đúng . -Yêu cầu HS kham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A/43 sgk. -GV cho HS chơi trò chơi theo nhóm . -Chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm 1 : Sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét. +Nhóm 2 : Sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết. +Nhóm 3 : Sơ đồ phòng bệnh viêm não. +Nhóm 4 : Sơ đồ phòng tránh nhiễm HIV / AIDS -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Chọn nhóm thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc 3 . Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn :Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập (Tiết2) -2 HS nêu nội dung câu trả lời . - HS nhận xét HS ngồi cùng bàn thảo luận -Tuổi dậy thì ở nữ từ 10-15 tuổi. -Tuổi dậy thì ở Nam 13- 17tuổi. -Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội . -Mang thai và cho con bú. -HS làm theo nhóm, nhóm nào xong trước đính kết quả thảo luận lên bảng. -HS nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV và lắng nghe phân công của GV. - Nhận xét bài làm của các nhóm - HS lắng nghe -HS chọn nhóm thắng cuộc. - HS tuyên dương - HS lắng nghe Tiết 50 TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : -HS biết tính tổng nhiều số thập phân . -HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân . - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . II. Chuẩn bị : -GV : bảng phụ. -HS : bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Họat động của GV Họat động cuảa HS 1. KTBC :Gọi hs lên bảng sửa bài 3 SGK 2. Bài mới : Ví dụ 1 : Gọi HS đọc VD 1. -GV hướng dẫn : 27,5 + 14, 5 = ? lít -Gọi HS nêu cách tính. Ví dụ 2 : Gọi HSđọc VD 2 . +Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ? Bài 1 : -Gọi HS làm vào bảng con . -Gọi hs lên bảng sữa bài . Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào tập 2 HS làm bảng phụ. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét chung Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . -HS thảo luận nhóm 4 để làm bài - Gọi HS nhận xét. 3. Củng cố –dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn : Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -1 HS lên bảng sửa bài . -HS cả lớp chú ý lắng nghe . - HS thực hiện phép cộng . 27, 5 14,5 78,75 -Làm tương tự như cộng hai số thập phân - HS đọc ví dụ -HS nêu cách tính chu vi hình tam giác . - HS thực hiện phép tính . Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24, 95 (dm) . Đáp số : 24, 95 dm Kết quả: a. 28,87 . b. 76,76 . c. 60, 14 . d. 1,64 . - HS làm bài - HS khác nhận xét ,bổ sung, rút ra nhận xét. Cột 1: 10,5 . Cột 2 : 5,86 . Nhận xét : ( a + b) + c = a+ ( b + c) - HS đọc yêu cầu a.12,7 + 5,89 +1,3 = ( 12,7 + 1,3 )+ 5,89 = 14+ 5,89 = 19,89 b.38,6 + 2.09 +7,91 =38,6 +( 2,09 +7,91 ) = 38,6 + 10= 48,6 c.5,75+7,8+4,25+1,2 = (5,75+ 4,25 )+ ( 7,8 +1,2 ) = 10 + 9= 19 d.7,34 +0,45 +2,66 +0,55 = ( 7,34 + 2,66) + ( 0,45 + 0,55)= 10+ 1 = 11 - HS lắng nghe Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiết 21 : TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục đích yêu cầu - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ ( người ông). - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ ghi đọan văn cần luyện đọc + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc bài ôn. Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mời học sinh khá đọc. Rèn đọc những từ sai. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? - Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? -GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ - Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? •- Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào? “ Yêu cầu học sinh nêu ý 3. Nêu ý chính. * GDVSMT: Tình yêu thiên nhiên v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm - Tuyên dương HS đọc hay 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Lần lượt nhiều học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc những từ phát âm còn sai. Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1. Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công Học sinh đọc đoạn 2. + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Học sinh phát biểu tự do. • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. -Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. HS lắng nghe. Lần lượt học sinh đọc. Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt, Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. Thi đua đọc diễn cảm. - HS tuyên dương bạn - HS lắng nghe và thực hiện Tiết 51 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - Biết so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở , bảng con . III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động học của HS 1. KTBC : -Gọi HS lên bảng sửa BT 3 sgk. 2. Bài mới Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - HS cả lớp làm vào bảng con . Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào tập. -GV chấm ... cấu tạo của bài văn tả cảnh ? -KT đoạn văn HS viết ở tiết trước. 2. Bài mới : HĐ1 :Dạy học cả lớp - Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS đọc lá đơn trong vở BT TV. -Gọi HS đọc nội dung 2 đoạn văn. Chọn một đoạn để giúp bác tổ trưởng dân phố hay bác trưởng thôn viết đơn . +Gọi HS nêu đề tài mà em chọn . Tên của đơn -Nơi nhận đơn : -Giới thiệu bản thân người viết đơn : -Trình bày tình hình thực tế. Nêu lên những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra (tuỳ theo đơn em chọn) -Nêu kiến nghị cách giải quyết. -Lời cảm ơn HĐ2: HS thực hành viết đơn -GV theo dõi HS thực hành viết đơn, kịp thời gợi ý giúp đỡ HS gặp khó khăn. HĐ3: Thi đua. -Goị HS thi đua đọc cho cả lớp nghe lá đơn vừa viết. -Gọi HS khác nhận xét. -GV chốt ý đúng, khen HS viết đơn đúng và hay 3. Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dẵn : HS nếu chưa viết xong hoặc viết chưa đạt yêu cầu thì về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài sau : Cấu tạo của bài văn tả người.(Quan sát và lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình ) -HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh . -HS để bài viết nhàp ở nhà lên bàn. -HS đọc, cả lớp chú ý lắng nghe . -HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn. -HS trình bày đề tài mình chọn . Đơn kiến nghị -Tuỳ theo nội dung đơn mà chọn nơi nhận đơn. -Người đứng tên là: +Bác Tổ trưởng dân phố (Đoạn1) +Bác Tổ trưởng dân phố hoặc Trưởng thôn (Đoạn 2) -HS dựa vào bài viết nháp ở nhà, viết đơn vào VBT TV. -HS thi đua nhau đọc lá đơn đã viết xong. -HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét cách trình bày của lá đơn của bạn. -HS chú ý lắng nghe . -Lắng nghe. Tiết 22 : KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - Kể được một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. - Nhận biết được một số đặc điểm của mây, tre, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi? • Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? • Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tre, Mây, Song. 4. Bài mới v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm và công dụng của tre, mây, song *Cách tiến hành: -GV lần lượt giới thiệu về tre, mây, song. -Yêu cầu HS đọc các thông tin sgk . -Quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải +Nêu đặc điểm và công dụng của tre? +Nêu đặc điểm và công dụng của mây, song ? -GV ghi nhanh vào bảng. HĐ2 : Quan sát và thảo luận . *Mục tiêu : HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre ,mây , son g . *Cách tiến hành: -Thảo luận nhóm đôi: +Quan sát hình 4,5, 6,7 SGK nêu tác dụng của từng đồ dùng trong hình làm bằng chất liệu gì? -HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận . -HS nhóm khác nhận xét và bổ sung . +Nêu các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà em biết ? -Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre , mây , song có trong nhà em ? *GV kếùt luận : Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm bằng tre, mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. * GDVSMT: Giáo dục cho HS ý thức không chặt phá cây bừa bãi 3. Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn:Cần phải bảo quản đồ dùng làm bằng tre, mây, song - Chuẩn bị bài sau : Sắt , gang , thép . - Hát -HS trả lời câu hỏi SGK. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thông tin SGK - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - HS quan sát và thảo luận -Hình 4 : đòn gánh (tre) -Hình 5 : oÁng đựng nước (ống tre) -Hình 6 : bàn ghế tiếp khách (mây, song) các loại rổ, rá (tre, mây) Hình 7 : tủ , giá để đồ, ghế (mây, song) -HS nêu tên các đồ dùng khác +Làm bằng tre: tủ, ghế, rổ rá, rếù, nia, vừng, sàn, thúng, vách, -Làm bằng mây, song: Bàn, ghế, xách, giỏ, rổ, vali đựng đồ, -HS chú ý lắng nghe . - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tiết 55 : TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Chuẩn bị: + GV:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : -Gọi HS sửa BT 5 SGK -GV chấm bài. 2. Giới thiệu bài 3. Bài mới : HĐ 1 : Tìm hiểu bài * Ví dụ 1: -Gọi HS đọc VD1,. +Muốn tính chu vi của tam giác ta làm ntn ? + 3 cạnh bằng nhau ta có thể tính bằng cách nào ? GV hướng dẫn + Cách 1 : Đổi số đo độ thành dm rồi tính. Gọi HS nhận xét + Cách 2 : 1,2 m x 3 = ? -Đặt tính: 1,2 3 3,6 -Gọi HS rút ra qui tắc . -Gọi HS đọc qui tắc. * Ví dụ 2 : 0,46 x 12 = ? -Gọi HS thực hiện. -Gọi HS đọc qui tắc. HĐ 2 : Luyện tập. Bài 1 :Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 3 : Bài toán. -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm - GV thu tập chấm điểm - GV nhận xét 3. Củng cố –dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhân một số thập phân với 10;100;100; -HS sửa bài. - 4-5 HS khác nộp bài. - HS lắng nghe - HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi - Bằng tổng độ dài 3 cạnh -HS nêu : 1,2 m x 3 =? - HS thực hiện theo hướng dẫn -HS đổi đơn vị đo rồi tính như nhân các số tự nhiên: 1,2 m = 12 dm, 12 x 3 = 36 dm = 3,6 m - HS chú ý theo dõi - HS nêu theo ý của mình - 4 – 5 HS đọc qui tắc -HS thực hiện.(Đặt tính rồi tính) vào bảng con - HS đọc lại qui tắc - HS làm bài vào bảng con a) 2,5 x 7 =17, 5 b) 4,18 x 5 = 20,90 c) 0,256 x 8 = 2,048 d) 6,8 x 15 = 102 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài Kết quả: 9,54 ; 40,35 ; 23,89 - HS đọc đề bài - HS lắng nghe và làm bài vào vở Giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾT 5 AN TOÀN GIAO THÔNG EM LÀM GÌ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: -HS nắm được 1 số thống kê về tai nạn giao thông. -Phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thông -Đề ra phương hướng và tham gia phòng tránh tai nạn giao thông. II. Chuẩn bị: -Dự kiến:Thảo luận nhóm 4 thi tuyên truyền ATGT. .III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày nguuyên nhân gây tai nạn giao thông? -Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông? -Nhận xét,đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thi tuyên truyền ATGT -Cho HS xem tranh về đi an toàn trên đường. -Nêu tình huống:Bạn Lan đi sinh nhật về muộn .Trời tối Lan đi xe đạp về nhà mà xe không có đèn chiếu sáng,đường đi không có đèn.Bạn Lan xử lí ra sao? -Gọi đại diện trình bày -Cho HS nhận xét và đưa ra lời giải đúng. Hoạt động 2: Lập phương án ATGT -Chia tổ và giao việc: +Tổ 1 lập phương án”Đi xe đạp an toàn” +Tổ 2 lập phương án”Ngồi rên xe máy an toàn” +Tổ 3 lập phương án”Con đường đến trường an toàn” -Gọi đại diện trình bày -Nhận xét-Bình chọn 3. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét chung. Yêu cầu học sinh thực hiện ATGT. -2 HS -HS quan sát -Thực hiện nhóm 4 HS -4 nhóm trình bày -3 tổ tiến hành lập phương án -Đại diện 3 tổ Tiết 10 – 11: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY TẾT NHÀ GIÁO I. Mục tiêu: Phát triển phong trào ca hát trong học sinh. Tạo sự hứng thú phấn khởi cho học sinh để chào mừng ngày Tết nhà giáo. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh cĩ năng khiếu ca hát II. Nội dung: Tiết 10: Lập chương trình hoạt động , phân cơng trách nhiệm Thành lập Ban giám khảo, đưa ra tiêu chí chấm điểm. Phổ biến mục đích yêu cầu, nội dung, kế hoạch của hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Tết nhà giáo 20 - 11 Phân cơng: Cắt hoa, ghi khẩu hiệu Chọn những học sinh cĩ khả năng ca hát (học sinh tự đăng ký hoặc đề cử ) Phát động phong trào thi kể chuyện về “Thầy cơ kính yêu” Dẫn chương trình Tiết 11: Tiến hành Tuyên bố lí do Giới thiệu đại biểu ( nếu cĩ) , giới thiệu Ban giám khảo Ban giám khảo đưa ra tiêu chí chấm điểm. Thi đua theo đơn vị tổ Kết thúc BGK thơng báo kết quả, phát thưởng. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét. SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. MỤC TIÊU - Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua. - Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Nhận xét các mặt trong tuần qua a) Về học tập - - - - b) Các mặt khác - Vệ sinh - Trật tự: - Chuyên cần: * Tuyên dương: * Nhắc nhở: 2. Phương hướng tuần tới - Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa. - Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế - Phải học thuộc bài và làm bài - Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ. - Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế. - Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm. - HS không mua quà bánh của những người bán ngoài khu vực căn tin
Tài liệu đính kèm: