Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12, 13 năm 2010

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12, 13 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh ôn chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân . So sánh số đo độ dài viêt dưới một số dạng khác nhau

-Luyện giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị" " Tỉ số".

-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.

 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12, 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh ôn chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân . So sánh số đo độ dài viêt dưới một số dạng khác nhau
-Luyện giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị" " Tỉ số".
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1: Đổi dơn vị đo
Bài 1:Chuyển các P/ số thập phân sau thành số thập phân ,rồi đọc các số thập phân đó : 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Trong các số đo độ dài dưới đây,những số nào bằng11,05 m? 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Gv chấm bài,nhận xét.
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài tập 4:
-Gv chấm bài ,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a). ; ; 	; 	
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) 11,50m ; 11,050 m ; 11m 50 mm 
 11 050m
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
 a)5m 45 cm =...m
 b) 25 ha =....km2
-Hs đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.làm bài,chữa bài,nhận xét.
 Mua 12 quyển vở hết 134000 đồng.Hỏi mua 48 quyển vở như vậy hết bao nhiêu tiền?
 Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
 Luyện toán
Luyện: cộng, trừ số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng cộng ,trừ số thập phân .Tính giá trị của biểu thức số,tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng ,phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( HS yếu )
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tìm x ( HS yếu )
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.( HS khá - giỏi )
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 + 19,36
b)68,32 - 25,09
c) 93,813 - 46,47
d) 539,6 + 73,945
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) x + 5,28 = 9,19
b) x - 34,87 = 58,21
c)76,22 - x = 38,08
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
a) 60 - 26,75 - 13,25
b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17
c) 38,25 - 18,25 + 21,64 -11,64 + 9,93
Luyện tiếng việt
Đại từ xưng hô - Quan hệ từ
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục luyện cho học sinh về đại từ xưng hô và quan hệ từ:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô, quan hệ từ
- Nhận biết được đại từ xưng hô và một vài quan hệ từ trong bài văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô, quan hệ từ thích hợp trong một văn bản ngắn
- Rèn kỹ năng vận dụng 
B. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ 
- Hs:Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bài:
2. Hướng dẫn tự học
a) Đại từ xưng hô
Bài tập 1: 
- Cho HS tìm và nhận xét 
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- Cho HS đọc và hỏi 
- Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì
- Nhận xét và bổ sung
b) Quan hệ từ
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yều cầu và tìm các quan hệ từ để nêu tác dụng của chúng
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS phát biểu
- GV nhận xét và chốt câu trả lời
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ làm bài
- Gọi HS nối tiếp làm bài
III.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Hát
- Thỏ xưng là ta, gọi là chú em : kiêu căng
- Rùa xưng là tôi, gọi là anh : tự trọng....
- Thứ tự điền : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
- Nhận xét và bổ sung
- Các từ: và, của, rằng, và, như, với, về đều dùng để nối các từ trong câu giúp người đọc, người nghe hiểu rõ được mối quan hệ
- Cặp quan hệ từ: Vì...nên biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả; tuy...nhưng biểu thị quan hệ tương phản
- HS nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc ghi nhớ
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện:nhân số thập phân với một số tự nhiên. 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năngnhân một số thập phân với một số tự nhiên 
-Vận dụng nhân số thập hân vào giải toán.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống. 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 x 19
b) 68,32 x 25
c) 93,813 x 46
d) 539,6 x 73
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
Thừa số
2,28
8,56
2,475
Thừa số
 5
 7
 9
Tích
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Một xe máy đi mỗi giờ được 45,5km.Hỏi trong 6 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn địa lý tuần 12 : Công nghiệp
I- Mục tiêu
- Nêu được vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- HD HS biết sử dụng NLTK & HQ : Hs thấy được việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và vào những mục đích có ích.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh phục vụ nội dung bài.Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
1-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
2. HD ôn tập địa lý
- GVnêu câu hỏi
- HS suy nghĩ và trả rồi vào phiếu học tập.
 + Câu 1: Kể tên những mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
 + Câu 2:Đánh dấu x vào trước ý đúng
a- Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở:
- Vùng núi và cao nguyên
- Vùng núi và trung du.
- Đồng bằng và ven biển.
b- Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở:
- Các sông ở miền núi.
- Các sông ở đồng bằng.
- Tất cả các sông ở nước ta.
+Câu 3: Nêu một số ngành công nghiệp và sự phân bố của chúng?
+Câu4: Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lốn nhất cả nước?
4- Củng cố – Dặn dò.
- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- GVnhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị phiếu học tập.
- Gọi nhiều HS nêu.
- Phương án đúng là: Đồng bằng và ven biển.
- Phương án đúng là: Các sông ở đồng bằng
- Gọi nhiều HS nêu.
- Gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm. Có giao thông thuận lợi, là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật..
Thứ ngày 2 tháng 11 năm 2009 
 Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập Khoa học Tuần 11
I .Mục tiêu
- Củng cố một số kiến thức cơ bản về chương con người và sức khoẻ.
- Củng cố lại một số kiến thức về đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Có ý thức vệ sinh tốt để phòng tránh một số bệnh thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu học tập.Một số đồ dùng làm từ mây, tre, song.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. HD ôn tập
* Ôn tập con người và sức khoẻ
- GV nêu nội dung ôn tập.
- HS suy nghĩ và trả lời vào phiếu.
+ Câu 1:Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng:Tuổi dậy thì là gì?
 a) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất.
 b) là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.
 c) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
 d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ XH
 + Câu 2: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng: Việc nào dưới đây chỉ phụ nữ làm được
 a) Làm bếp giỏi b) Chăm sóc con cái.
 c) Mang thai và cho con bú.
 d) Thêu và may giỏi
 +Câu 3: Hãy nêu các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
* Ôn tập về một số đặc điểm và công dụng của tre , mây, song
 + Câu 1: Nêu đặc điểm của tre ,mây, song
 + Câu 2: Nêu công dụng của tre, mây, song
 + Câu 3: đánh dấu X trước câu trả lời đúng: Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ mây, tre, song, người ta sử dụng những loại sơn nào dưới đây?
 a) Sơn tường b) Sơn dầu
 c) Sơn cửa d) Sơn chống gỉ
 Câu 4: Qua bài học, chúng ta biết gì về tre, mây, song?
 4. Củng cố – dặn dò
- Cần có lối sống lành mạnh, trong sáng để tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cho cộng đồng.
- Có ý thức làm, bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song sử dụng trong gia đình.
-Xem lại bài .
- HS trao đổi theo nhóm, ghi nội dung trả lời vào phiếu học tập
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Phương án trả lời đúng là D
- Phương án trả lời đúng là C
- Gọi đaị diện nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét 
- Dùng chung bơm tiêm không khử trùng, xăm mình chung dụng cụ không khử trùng, nghịch bơm tiêm đã qua sử dụng, dùng chung dao cạo, truyền máu không rõ nguồn gốc
- Tre: Cây mọc đứng, thân cứng, nhiều đốt 
- Mây, song: Cây leo, thân gỗ, dài
- Tre: Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh bát thuỷ sản...
- Mây, song:Làm lạt, dan lát, làm đồ mĩ nghệ... 
- Phương án đúng là B
- HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Đều cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
Tuần 13
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán
Luyện:nhân số thập phân với một số tự nhiên. 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năngnhân một số thập phân với một số tự nhiên 
-Vận dụng nhân số thập hân vào giải toán.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống. 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 x 19
b)68,32 x 25
c) 93,813 x 46
d) 539,6 x 73
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
Thừa số
2,28
8,56
2,475
Thừa số
 5
 7
 9
Tích
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Một xe máy đi mỗi giờ được 45,5km.Hỏi trong 6 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
Tuần 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện: nhân một số thập phân với
một số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng nhân một số thập phân .
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân,giải toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm. 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).36,85 x 19,36
b)48,34 x 25,76
c) 83,13 x 46,37
d) 539,6 x 34,95
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào nháp,nhận xét,bổ sung.
a) 4,7 x 6,8....6,8 x 4,7
b) 9,74 x 120.....97,4 x 6 x 2
c) 17,2 + 17,2 + 17,2 + 17,2.....17,2 x 3,9
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Một vườn cây hình chữ nhật có chiều dài 20,62 m và hiều rộng 6,5 m.tính chu vi và diện tích vườn cây đó ?
Luyện Tiếng việt 
Luyện: Tả người
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh về văn tả người:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật 
- Hiểu được khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc một chi tiết tiêu biểu nổi bật, gây ấn tượng
- Biết vận dụng hiểu biết để tả ngoại hình một người thường gặp
B. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ
- HS :Vở bài tập ,vở luyện.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC bài học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
a) Củng cố lí thuyết:
- Bài văn tả người gồm mấy phần? là những phần nào?
- Phần thân bài cần tả gì?
- GV nhận xét và bổ sung
b) Luyện tập:
- GV nêu yêu cầu cho học sinh lập dàn ý bài văn tả về cô giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất.
- Cho HS làm bài ra nháp
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
III Củng cố dặn dò:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Gọi một học sinh nói về việc quan sát và chọn lọc chi tiết miểu tả
- Hát
- Gồm 3 phần: Mở bài; Thân bài; Kết bài
- Tả ngoại hình( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cặp mắt...)
- Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cánh cư xử với người khác...)
- Học sinh thực hành nháp bài
- HS trình bày
- Nhận xét xem đã nêu được những nét nổi bật về ngoại hình của cô giáo như (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt,...); Tính tình và hoạt động của cô đối với mọi người và đặc biệt đối với các bạn trong lớp ( giọng nói, cử chỉ, dáng đi, giúp đỡ đối với học sinh...)
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn luyện sử - địa : Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước - Công nghiệp 
I- Mục tiêu
- Nắm được tình thế nước ta sau cách mạng tháng tám.
- Thấy được tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương.
- Nêu được vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- Khâm phục tinh thần quả cảm của quân dân Thủ Đô, tự hào truyền thống bất khuất của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh phục vụ nội dung bài.Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
1-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
2. HD ôn tập
- GVnêu câu hỏi
- HS suy nghĩ và trả rồi vào phiếu học tập.
 * Phần lịch sử:
+Câu 1: em hãy nêu tình thế của nướcc ta sau cách mạng tháng Tám?
+Câu 2:Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ lãnh đạo ND ta thực hiện những biện pháp gì?
+Câu 3: Đánh dấu x vào trước ý đúng.
Biện pháp để đẩy lùi giặc dốt là:
- Mổ các lớp bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
- Đưa người ra nước ngoài để học tập.
- Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
+Câu 4:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nêu bật truyền thống gì của dân tộc?
 * Phần địa lý
+Câu 1: Kể tên những mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
+Câu 2:Đánh dấu x vào trước ý đúng
a- Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở:
- Vùng núi và cao nguyên
- Vùng núi và trung du.
- Đồng bằng và ven biển.
b- Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở:
- Các sông ở miền núi.
- Các sông ở đồng bằng.
- Tất cả các sông ở nước ta.
+Câu 3: Nêu một số ngành công nghiệp và sự phân bố của chúng?
+Câu4: Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lốn nhất cả nước?
4- Củng cố – Dặn dò.
- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- GVnhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị phiếu học tập.
- Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
-
-Lập hũ gạo cứu đói, quyên góp tiền, vàng, trồng những cây lương thực có năng suất cao, đẩy mạnh khai hoang, tăng gia sản xuất.
-
- Phương án đúng là: Mở lớp bình dân học 
vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
- Thể hiện ý chí kiên cường của dân tộc ta, truyền thống yêu nước quyết tâm đánh giặc đến cùng của ND Việt Nam.
- Gọi nhiều HS nêu.
- Phương án đúng là: Đồng bằng và ven biển.
- Phương án đúng là: Các sông ở đồng bằng
- Gọi nhiều HS nêu.
- Gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm. Có giao thông thuận lợi, là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật..
Luyện tiếng việt
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
	- Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý.
 - Giáo dục học sinh tự giác luyện tập
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp.VBT .
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- 2 đ 4 học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh đọc gợi ý sgk.
- 1đ 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn.
Giáo viên nhận xét: 
+ Đoạn văn cần có câu mở đầu.
+ Nêu được đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Giáo viên lấy ví dụ:
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay.
- Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trước.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
	IV. Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Luyện kỹ thuật : Cắt khâu Thêu 
hoặc nấu ăn tự chọn.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh cần phải : Làm được sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn theo yêu cầu của bài.
- Sản phẩm làm ra đạt theo yêu cầu quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm khâu,thêu đã học .
- Tranh ảnh của các bài học 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân.
2. Hướng dẫn thực hành
- Ôn tập những nội dung đã học trong chương I
- Củng cố kiến thức kỹ năng khâu , thêu ,nấu ăn đã học .
- Nêu sản phẩm về nấu ăn
- Giáo viên hướng dẫn nhanh lại cách thêu.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
GV nhận xét .Khen mhóm làm tốt ..
4. Củng cố, dặn dò:	
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
- Tập thêu lại.
- Học sinh trưng bày sự chuẩn bị.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.
- Học sinh có thể thực hành theo cặp.
- Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm,
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
HS nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12+13.doc