An toàn giao thông:
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN,
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG(T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết được điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường.
- Biết cách phòng tránh những tình huống không an toàn.
- Có ý thức thực hiện và tuyên truyền, mọi người cùng thực hiện Luật GT.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ đoạn đường an toàn và kém an toàn.
HS: Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- GV: Em đến trường bằng phương tiện gì?
- Kể các con đường mà em phải đi qua?
- Trên đường đi có nhiều loại xe đi lại không?
- HS trả lời - GV nhận xét - kết luận: SGK tr 11
2.Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đến trường
- GV chia nhóm 4 thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn theo bảng kê các tiêu chí SGV tr 26.
- HS làm bài - trình bày - nhận xét - kết luận: SGK tr12
2/ Phổ biến kế hoạch tuần 13: - Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt: Học nhóm, giúp bạn cùng tiến,... - Trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp. - Về lao động : Vệ sinh lớp học, trường sạch sẽ. - Chăm sóc vườn cây thuốc nam. - Nộp tiền các khoản. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài./. - Các tổ trưởng và lớp trưởng ghi kế hoạch để thực hiện. - HS lắng nghe. An toàn giao thông: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG(T1) I/ Mục tiêu: - HS biết được điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường. - Biết cách phòng tránh những tình huống không an toàn. - Có ý thức thực hiện và tuyên truyền, mọi người cùng thực hiện Luật GT. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ đoạn đường an toàn và kém an toàn. HS: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường - GV: Em đến trường bằng phương tiện gì? - Kể các con đường mà em phải đi qua? - Trên đường đi có nhiều loại xe đi lại không? - HS trả lời - GV nhận xét - kết luận: SGK tr 11 2.Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đến trường - GV chia nhóm 4 thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn theo bảng kê các tiêu chí SGV tr 26. - HS làm bài - trình bày - nhận xét - kết luận: SGK tr12 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK tr 13. - Dặn HS tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện tốt ATGT ./. TUẦN 14: Ngày soạn: 4/12/2009 Thứ hai, ngày giảng: 7/12/2009 Toán: CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO 1 SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ 1 SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Cần làm bài 1a, 2. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn chia 1 số TP cho 10, 100, 1000... ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đề 2. Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, h.dẫn HS làm vào nháp. - Mời 1 HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia 1STN cho 1STN ta làm t. nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. - HS theo dõi - HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện: 40,3 52 1 40 0,82 36 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. 3. Luyện tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. - H. dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS nêu yêu cầu - nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. *Kết quả: a) 2,4 5,75 24,5 *dành cho HS k,g: b) 1,875; 6,25; 20,25 *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m *Kết quả: 0,4 0.75 3,6 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại quy tắc? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.) II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy + Tranh SGK HS: Đọc trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu ... người anh yêu quý: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 2 HS đọc lại. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho nhân vật: + Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. + Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. + Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! - Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. - Các nhân vật đều là người tốt - HS nêu: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc học bài và chuẩn bị bài sau./. Thể dục: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TC: THĂNG BẰNG GV bộ môn dạy Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN(T3) GV bộ môn dạy Thứ ba ngày 8/12/2009 Đ/c Trâm dạy Ngày soạn: 5/12/2009 Thứ tư, ngày giảng: 9/12/2009 Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Biết: chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Cần làm bài 1, 3. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài và học thuộc bảng cửu chương II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Kiến thức: a) Tính rồi so sánh kết quả tính: - GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 vế của các phép tính, so sánh kết quả. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. b) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) - H. dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 570 9,5 0 6 (m) - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, h. dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - HS rút ra nhận xét như SGK-Tr. 69 - HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12 0 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69. 3. Luyện tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét. *Bài 2: Tính nhẩm(Dành cho HS k, g) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm nháp, sau đó chữa bài. - Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào? *Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16 *Kết quả: a) 320 3,2 b) 1680 16,8 c) 93400 9,34 - HS nêu: Ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba,chữ số 0 *Bài giải: 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập./. Tập đọc: HẠT GẠO LÀNG TA I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương vói tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được câu hỏi SGK và học thuộc 2, 3 khổ thơ). II/ Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc phân vai và trả lời các câu hỏi bài Chuỗi ngọc lam. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: + Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - Cho HS đọc khổ thơ 2: + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? - Cho HS đọc khổ thơ 3: + Hạt gạo được làm ra trong h/c nào? - Cho HS đọc khổ thơ 4,5: + Tuổi nhỏ đã góp gì để làm ra hạt gạo? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1 HS đọc lại. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn và luyện đọc thuộc lòng. - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Đoạn 1: Từ đầu đến đắng cay - Đoạn 2: Tiếp cho đến xuống cấy - Đoạn 3: Tiếp cho đến giao thông - Đoạn 4: Tiếp cho đến quết đất. - Đoạn 5: Đoạn còn lại - Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất -“Giọt mồ hôi saMẹ em xuống cấy” - Hoàn cảnh ch tranh chống Mĩ cứu nước. - Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường - Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm nên nhờ... - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc. - HS thi đọc. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau./. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. - Xác định được trường hợp cần lập biên bản (BT1), biết đặt tên cho biên bản (Bt2). II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung và 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. - 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập). HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầ ... àm, sau đó trình bày kết quả phân loại. - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm. *Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. - Cho HS làm việc cá nhân vào vở. - GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết 1 đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). - Mời HS nối tiếp đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. *Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lơi, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với - HS đọc yêu cầu. - HS đọc khổ thơ. - HS suy nghĩ và làm vào vở. - HS đọc phần bài làm của mình. - HS bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị bài: MRVT: Hạnh phúc./. Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TC: THĂNG BẰNG GV bộ môn dạy Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: ƯỚC MƠ + NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA GV bộ môn dạy Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(T1) I/ Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trộng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22-SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát và giới thiệu nội dung một bức ảnh. - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 36. - Thảo luận cả lớp: + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong XH mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? - Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - nhóm 1: Bức ảnh bà Ng Thị Định. - Nhóm 2: Bức ảnh tiến sĩ Ng Thị Trầm. - Nhóm 3: Bức ảnh cô gái vàng Nguyễn Thuý Hiền. - Nhóm 4: Bức ảnh mẹ địu con làm nương. - Nội trợ, làm quả lý, nghiên cứu khoa học - Tại vì phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và XH. 3. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d. 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và h.dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - HS giải thích lí do. 5. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ VN./. Ngày soạn: 5/12/2009 Thứ sáu, ngày giảng: 11/12/2009 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Cần làm bài 1(a, b, c); bài 2. II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy HS: Xem trước bài II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). H. dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 235 3,8 (kg) 0 - Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - HS nêu lại cách chia. - HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. 3. Luyện tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GVnhận xét. *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 Dành cho HS k,g: 12 *Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg? *Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài giải: 429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải) Đáp số: 153 bộ quần áo thừa 1,1 m. 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại quy tắc? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học./. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. HS: Xem bài trước III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H. dẫn HS làm bài tập: - 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2, 3 SGK. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài - Mời HS nối tiếp nói trước lớp: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? - Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - GV dán dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời 1 HS đọc lại. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. (lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). - Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). - HS đọc. - HS nói tên biên bản, nội dung chính, - HS phát biểu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết biên bản theo nhóm 4. - Đại diện nhóm đọc biên bản. - HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về sửa lại biên bản; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau./. Khoa học: XI MĂNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất xi măng. - Nêu được 1 số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. HS: 1 ít xi măng bỏ vào gói. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) + 2 BT trắc nghiệm VBT. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: + Xi măng dùng để làm gì? + Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV-Tr, 105. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - HS trình bày. 3. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: + Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. - Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.109. - HS thảo luận nhóm theo h. dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau./. Địa lí: GIAO THÔNG VẬN TẢI Đ/c Hà dạy thi GVDG Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 13 và phổ biến các hoạt động tuần 14. - HS biết các ưu, khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục và phát huy. II/ Chuẩn bị : - GV: kế hoạch tuần 13 - HS: báo cáo hoạt động trong tuần. III/ Các bước sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua. - GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . - GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.(Lớp chia bè phái; vệ sinh chưa tốt) Tuyên dương: Phi, Hùng, Khang,... chữ viết tiến bộ. 2/ Phổ biến kế hoạch tuần 14: - Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt: Học nhóm, giúp bạn cùng tiến,... - Tham gia học BDHSG + PĐHS yếu - Trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp. - Vệ sinh lớp học, khuôn viên trường sạch sẽ - Chăm sóc vườn cây thuốc nam. - Nộp tiền các khoản.(Cần nộp tiền BHYT) 3/ Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài./. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo các hoạt động của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung - Các tổ trưởng và lớp trưởng ghi kế hoạch để thực hiện. - HS lắng nghe. An toàn giao thông: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG(T2) I/ Mục tiêu: - HS biết được điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường. - Biết cách phòng tránh những tình huống không an toàn. - Có ý thức thực hiện và tuyên truyền, mọi người cùng thực hiện Luật GT. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT - GV: nêu tình huống SGV tr 28 - HS thảo luận N4, đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét - kết luận: Các tình huống trên đều rất nguy hiểm. Do đó việc giáo dục mọi người có ý thức chấp hành luật là cần thiết để đảm bảo ATGT. 2.Hoạt động 4: Luyện tập - Xây dựng phương án lập con đường an toàn đến trường và đẩm bảo ATGT. - HS làm bài - trình bày - nhận xét - kết luận: Chúng ta kg những chỉ thực hiện đúng luật ATGT đường bộ mà chúng ta góp phần làm cho mội người hiểu biết và có ý thức thực hện tốt ATGT, phòng tránh TNGT. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ SGK tr 13. - Dặn HS tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện tốt ATGT ./.
Tài liệu đính kèm: