Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Cao Phong A

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Cao Phong A

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

Theo : Trần Phương Hạnh

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng.

 - Từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ôg, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,

 - ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 2

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định: hát

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 3. Bài mới:

 3.1Giới thiệu bài: trực tiếp.

 3.2Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Cao Phong A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
Theo : Trần Phương Hạnh
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng.
	- Từ ngữ: Hải Thượng Lãn Ôg, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, 
	- ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 2
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây trả lời câu hỏi về nội dung bài.
	3. Bài mới:	
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
? Tìm hiểu những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữ bệnh cho người phụ nữ?
? Vì sao Lãn Ông là một người không mang danh lợi?
? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào?
? ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Giáo viên bao quát- nhận xét
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăn sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củai.
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm.
- Ông đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn ông không mang công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
 4. Củng cố, dặn dò:
-HS nêu lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Luyện tậo về tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
	+ Thực hiện 1 số % kế hoạch, vượt mức 1 số % kế hoạch.
	+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số % lãi.
	- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (75)
	3. Bài mới:	
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh trao đổi.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm, chữa bảng.
a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8%
b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27%
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đa thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5 – 100 = 17,5%
 Đáp số: a) đạt 90%
 b) Thực hiện: 117,5%
 vượt: 17,5%
- Học sinh làm cá nhân.
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52 500 : 42 000 = 1,25
 1,25 = 125%
b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiến vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số % tiền lãi là:
 125% - 100% = 25%
 Đáp số: a) 125%
 b) 25%
	4. Củng cố, dặn dò:	
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung các bài tập, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Chuẩn bị:
	- Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, )
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của cao su?
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.	1. Quan sát.
Chia lớp làm 4 nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh làm.
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ta từ gì?
? Nêu tính chất chung của chất dẻo?
? Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?
Tại sao.
g Kết luận:
- Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không them nước.
- Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm.
- Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước.
- Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
- Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời.
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ.
+ Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
+ Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học(B.S)
Chất dẻo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài “Chất dẻo” thông qua một số bài tập trong VBT Khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	3. Bài mới:	
	3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
-Tổ chức.
-Nhận xét, giúp các cặp hoàn thiện câu trả lời.
Bài 2:
-Những đồ dùng bằng nhựa thường gặp được làm ra từ vật liệu gì?
Bài 3:
-Nêu các câu hỏi và các phương án trả lời.
-Làm bài theo cặp: Nêu tên và đặc điểm của một số đồ dùng được làm bằng nhựa có trong nhà bạn(màu sắc, tính chất).
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung.
-Trả lời: được làm ra từ chất dẻo.
-Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu trả lời.
	 4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Toán(B.S)
Luyện tập
I .Mục tiêu: 
-Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
II .Chuẩn bị: một số bài tập để học sinh làm bài tập.
III . Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức: hát .
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra tinh thần chuẩn bị bài học.
3. Bài mới: 
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp. 
	3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập .
Bài 1
	Khối lớp 5 của 1 trường tiểu học có 150 học sinh, trong đó có 52%học sinh gái. Hỏi khối lớp 5 của trường đó có bao nhiêu học sinh trai?
-Hướng dẫn
-Tổ chức
-Thu vở chấm, nhận xét
-Tổ chức
-Phân tích đề toán , nắn chắc
yêu cầu đề bài. Nêu các hướng giải, chốt lại hướng giải hợp lí nhất.
-Làm bài vào vở.
-Chữa bài: Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh trai so với số học sinh của lớp rồi tìm số học sinh trai.
Bài 2:
	Điểm kiểm tra môn toán cuối năm học của toàn thể học sinh khối lớp 5 thuộc trường tiểu học Thành Công như sau:
	Giỏi: 60 học sinh; khá: 110 học sinh; trung bình: 29 học sinh; yếu: 1 học sinh; tổng số: 200 học sinh.
	Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi, số học sinh khá, số học sinh trung bình, số học sinh yếu so với tổng số học sinh khối 5 của trường đó.
-Tổ chức.
-Chốt lại đáp án.
-Làm bài theo cặp.
-Đại diện cặp nêu kết quả làm việc.
-Nhận xét bổ sung, thống nhất kết quả.
Bài 3:
	Khi trả bài kiểm tra của lớp 5A cô giáo nói: “số điểm 10 chiếm 25%, số điểm 9 nhiều hơn số điểm 10 là 6,25%, còn lại là số học sinh có điểm trung bình, không có điểm yếu, có 18 bạn được điểm 10 hoặc 9. Tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra”. Hỏi học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm?
-Tổ chức.
-Làm bài chung cả lớp.
-Thống nhất kết quả: học sinh trung binhf chiếm: 100% - [(25% + 6,25%) + 25%] = 43,75%.
4. Củng cố, dặn dò:
-Tóm tắt nội dung từng bài tập.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập (nếu nắm chưa vững cách giải), chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Lịch sử
 Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu: Học sinh nêu được:
	- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
	- Vai trò của hậ phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra: 
 ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
	3. Bài mới:	
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp
	3.2Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (2- 1951)
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? Cho cách mạng Việt Nam?
b) Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
? Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
c) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
? Đại hội được tổ chức khi nào?
? Đại hội nhằm mục đích gì?
? Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
d) Bài học: sgk (37)
- Học sinh quan sát hình 1 sgk, đọc sgk.
- Suy nghĩ, trình bày.
-  Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- Học sinh thảo luận nhóm 4, trình bày
- Sự lớn mạnh của hậu phương.
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
+ Các trường đại học tích cữ đào tạo cán bộ cho kháng chiến.
+ Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/ 5/ 1952.
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến.
1. Anh hùng Cù Chính Lan.
2. Anh hùng La Văn Cầu.
3. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị.
4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên.
5. Anh hùng Ngô Thị Khảm.
6. Anh hùng Trần Đại Nghĩa.
7. Anh hùng Hoàng Hạnh.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố, dặn dò: 	
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.	
-Về học bài xem lại bà ... tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảnn đồ trống Việt Nam.
	- Bản đồ Việt Nam.
	-VBT Địa lí 5.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ổn định tổ chức: hát 
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: 
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1:
-Tổ chức.
-Tổ chức, nhận xét, uốn nắn.
Bài 2:
-Tổ chức, hướng dẫn, uốn nắn học sinh.
-Làm bài độc lập.
-Một số học sinh nêu kết quả làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét, thống nhất đáp án đúng: Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có số dân đông nhất; ở nước ta cây lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất; Nghành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng, bảo vệ rừng và khai thác gỗ, lâm sản khác; Nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Học sinh làm bài cá nhân vào vở, chữa bài chung cả lớp có sử dụng bản đồ trông Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu(B.S)
Tổng kết vốn từ
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
	2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách em người trong 1 đoạn văn tả người.
II .Chuẩn bị: VBT Tiếng Việt 5 tập 1
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
3.1Giới thiệu bài: trực tiếp. 
3.2Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm việc théo nhóm.
- Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày.
Bài 2: 
-Tổ chức.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Làm bài cá nhân.
-Báo cáo kết quả làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Lập biên bản một vụ việc
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung, cách trình bày giữa biên bản cuộc họp và biên bản vụ việc.
	- Biết làm biên bản về một vụ việc.
II. Đồ dùng dạy học:
	Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc 1 đoạn văn tả một em bé?
	3. Bài mới:	
	3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp
	3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
Giáo viên hướng dẫn.
- So sánh biên bản một vụ việc với biên bản cuộc họp có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
g Biên bản  sgk.
- Học sinh đọc biên bản.
- Học sinh thảo luận nhóm g đại diện trình bày.
Giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chúng.
1. Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
2. Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
3. Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
Khác nhau
- Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu, 
- Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt.
Bài 2: 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Học sinh đọc gợi ý và đề in sgk.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
+ Học sinh làm nhóm (trình bày giấy to)
+ Lớp nhận xét và giáo viên đánh giá, nhận xét.
+ Đọc một số bài văn hay.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài trên.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tính một số phần trăm của một số.
	- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm cá nhân.
	 + Lên bảng chữa g lớp nhận xét.
	3. Bài mới:	
	3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp
	3.2 Giảng bài.
a) 37 : 42 = 0,8809  = 88,09%
b) 	Giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
Bài 2: 	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
b) 	Giải
	Số tiền lãi là:
	6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
	Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3: Làm nhóm đôi.	- Học sinh làm.
a) 27 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b)	Giải
	Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
	420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
	4000 kg = 4 tấn
	Đáp số: 4 tấn.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên một số loại tơ sợi.
	- Làm thực hành phân biệt sợi tự nhiên và sợi nhân tạo.
	- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ tơ sợi.
II. Chuẩn bị:
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được làm ra từ các loại tơ sợi đó.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của chất dẻo.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
 3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp
3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
? Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, sợi tơ, sợi đay?
? Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? động vật?
- Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật gọi là sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm ta từ chất dẻo như loại sợi ni lông được gọi là sợi nhân tạo.
3.3. Hoạt động 2: Thí nghiệm.
- Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm và chốt lại.
3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân.
- Phát phiếu cho học sinh.
- Chấm 10 phiếu nhanh nhất.
- Nhận xét.
1. Quan sát và thảo luận.
- Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày.
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
+ Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
+ Tơ tằm.
2. Thực hành theo hướng dẫn sgk trang 67.
- Đại diện lên trình bày.
+ Tơ sợi tự nhiên: khí cháy tạo ra tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy thì vón cục lại.
3. Làm việc với phiếu học tập.
- Hoàn thành bảng sau:
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên.
- Sợi bông:
- Tơ tằm:
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ 
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp 
2. Tơ sợi nhân tạo.
Sợi ni lông:
Vải ni lông khô nhanh, không them nước, dai, bền 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 Âm nhạc
 Học bài hát tự chon Bài hát: trường làng em 
( Phạm Trọng Cầu)
I.1/ H biết thêm một bài hát do địa phơng tự chọn
 2/ Hát đúng giai điệu lời ca, biết gõ đệm theo bài hát
 3/ Giáo dục H yêu quê hơng. đất nớc.
II.1/ Băng nhạc có bài hát sẽ dạy
 2 Nhạc cụ quen dùng, hát và đệm chính xác bài hát.
 3/ Bảng phụ có chép lời bài hát
III.A.1/ ổn định lớp
 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Ước mơ
 B/ Bài mới
T giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy hát
T hát mẫu
Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H.
Dạy hát từng câu theo lối móc xích
Hớng dẫn H hát thể hiện đợc tính chất của bài
T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu 
Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
T hớng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H.
Cho H tham gia trình diễn theo nhóm
Khuyến khích động viên các em sáng tạo một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
Cho H hát ôn bài hát cùng với nhạc đệm
H lắng nghe
H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện đợc tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, tình cảm của bài
H thực hiện theo hớng dẫn
H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách
H thực hiện theo hớng dẫn
 C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát 
 D/ Hát thuộc lời bài hát trên. .
Toán(BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tính một số phần trăm của một số.
	- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II .Chuẩn bị: VBT Toán 5 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định: hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm cá nhân.
	 + Lên bảng chữa g lớp nhận xét.
	3. Bài mới:	
	3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp.
 3.2Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1,2:
-Tổ chức, hướng dẫn.
-Nhận xét, uốn nắn sửa sai nếu có.
 Bài 3:
-Tổ chức.
-Thu vở, chấm bài, nhận xét.
-Tổ chức.
Bài 4:
-Hướng dẫn.
-Nêu lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Nêu hướng giải bài tập.
-Làm bài cá nhân, chữa bài chung cả lớp, thống nhất đáp án đúng.
-Làm bài vào vở.
-Chữa bài.
-Tự làm bài tập.
-Nêu kết quả làm bài, thống nhất đáp án đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung tiết học, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn(BS)
Tả người
I .Mục đích, yêu cầu: 
-Tổ chức cho học sinh viết lại đề bài kiểm tra nhằm giúp học sinh hoàn thiện bài viết của mình, thông qua sự hướng dẫn của GV.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết lại các đề kiểm tra(GV), vở luyện viết tập làm văn.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ổn định tổ chức: hát 
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: 
	3.1Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2Hướng dẫn học sinh luyện tập:
-Yêu cầu.
-Nêu bảng phụ chép sẵn các đề.
-Nhắc nhở hhọc sinh trước khi làm bài: HS có thể chọn đề kiểm tra hoặc đề khác để viết
-Tổ chức.
-Tổ chức.
-Nhận xét, đánh giá.
-Đọc lại các đề kiểm tra.
-Xác định đề viết lại.
-HS viết bài.
-Đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 16 - phương hướng tuần 17
I.Mục tiêu:
 -Sơ kết tuần 16, phương hướng tuần 17.
 -Tổ chức giao lưu văn nghệ, trao đổi những bài văn, bài toán hay.
II .Chuẩn bị:
 -Bản sơ kết tuần 16.
 -Bản phương hướng tuần 17.
 -Những bài hát bài thơ, đoạn văn, bài văn, bài toán hay cần giao lưu.
III .Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định tổ chức : hát
2.Sơ kết tuần 16, phương hướng tuần 17:
2.1Sơ kết tuần 16:
-Điều khiển, tham dự
-Giáo viên phát biểu ý kiến 
-Cán bộ lớp đọc bản sơ kết tuần 16 lớp phát biểu ý kiến bổ sung
2.2Phương hướng tuần 17:
-Điều khiển, tham dự.
-Giáo viên phát biểu ý kiến.
-Cán bộ lớp đọc bản phương hướng tuần 17 cả lớp phát biểu ý kiến xây dựng.
3.Giao lưu văn nghệ, trao đổi những bài văn bài toán hay:
-Tổ chức, điều khiển.
-Tổ chức, điều khiển.
-Vui văn nghệ 
-Đưa ra những bài văn bài toán hay cùng trao đổi,học tập.
4.Dặn dò:
-Nhận xét giờ sinh hoạt
-Dặn học sinh xem lại bài tuần 16, chuẩn bị bài tuần 17.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 16 CO 2 BUOINGAY.doc