Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Tập đọc

 NGU CƠNG X TRỊNH TƯỜNG

I . Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa bi văn : Ca ngợi ông Lìn cần c , sng tạo , dm thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thôn . ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk )

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc 
 NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I . Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn .
Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ơng Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống của cả thơn . ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk )
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh TLCH
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- Học sinh đọc SGK
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 
- Giáo viên hỏi: 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa: cao sản
- Học sinh phát biểu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
- Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
 =======œ›&›======
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với sớ thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ sớ phần trăm.
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a.
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở,1HS làm trên bảng. 
- Nhận xét.
*BT2: Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *BT3:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV HD cách giải BT4 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành các BT.
- 2 HS làm bài
a) 216,72 : 42 = 5,16
a )
(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
 Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đĩ là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%
 b) 16129 người
 =======œ›&›======
 Buổi chiều Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
 ( GDTGĐHCM )
I . Mục tiêu : 
- Chọn được một truyện nối về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng , đủ ý , biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
GDTGĐHCM : Giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).
 + Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Chiếc đồng hồ.
Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
Ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở.
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
 Tiếng việt củng cố 
LUYỆN TẬP:TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I . Mục tiêu:
 Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ.(Từ đơn,từ phức,các từ đồng nghĩa,đồng âm,từ nhiều nghĩa)
 Nhận biết từ đơn,từ phức,từ đồng nghĩa,từ nhiều nghĩa,đồng âm,trái nghĩa
II . Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Luyện tập:
Bài 1: Xác định từ đơn, từ phức trong câu thơ sau:
 Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Bài 2: Các từ dưới đây cĩ quan hệ với nhau như thế nào:
a , Trong veo, trong vắt,trong xanh.
b ,Đánh cờ,đánh giặc,đánh trống.
c ,Thi đậu,xơi đậu,chim đậu trên cành.
 Bài 3:Tìm các từ đồng nghĩa với từ :
Dâng
chăm chỉ.
2,Củng cố dặn dị:
Xem và hồn thành các bài tập. 
H:Đọc YC bài tập.
H:Nêu k/n về từ đơn,từ ghép.
H . lên bảng làm 
+ Từ đơn : em, nghe , thầy , đọc , tiếng , thơ .
+ Từ ghép : bao ngày , đỏ nắng , xanh cây ,
quanh cây .
H+G:Nhận xét bổ sung.
Là những từ đồng nghĩa 
Là từ nhiều nghĩa .
Là từ đồng âm với nhau
G:Viết BT3 lên bảng.
Tặng , nộp , biếu , cho đưa , cống nạp , hiến .
Cần cù , chịu khĩ , cần mẫn ..
H+G:Nhận xét bổ sung.
G:Nhận xét giờ học.
 =======œ›&›======
 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Chính tả nghe - viết
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I .Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi (BT1 ) 
-Làm được bài tập 2
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
vHoạt động 2 : Thực hành làm BT
 * Bài 2 : 
+ Câu a : 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tiết 4”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS viết bảng con và sửa BT
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
- HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
- Cả lớp sửa bài 
 =======œ›&›======
 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính với sớ thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ sớ phần trăm.
II. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. KTBC: Mời ba HS làm BT1
- GV ... ủa mình.
 =======œ›&›======
Tốn
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
 HS biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
* Phần 1: 
Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 cĩ giá trị là:
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Nhận xét- sửa sai.
* Phần 2:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dị
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Hs làm bảng con.
* Khoanh vào B: 
- HS làm ra nháp và nêu kết quả: C. 80 %
- HS viết kết quả vào bảng con: C. 2,8 kg
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp:
a.+39,72
 46,18
 85,90
b.95,64
 27,35 
 78,29 
c,31,05
 2,6
 1863
 62 1
 80,73
77,5
2,5
 2 5
31
 0
- HS làm nháp và nêu kết quả: 
a. 8m 5 dm = 8,5 m
b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng:
 Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 (60 25) : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
- HS làm bài và nêu kết quả:
3,9 < x < 4,1 
x = 4 ; x = 3,91;...
 =======œ›&›======
 Tốn củng cố
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính,cách phép tính cộng trừ,nhân,chia.
 -Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Giải bài tốn về tính diện tích hình tam giác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a, 346,15 + 21,7 = 385,85
 b, 29,6 – 15,34 = 14,26
 c, 21,7 x 3,9 = 84,63
 d, 2,48 : 0,4 = 6,2
Bài 2: Tĩm X:
 a, 2,25 – X = 0,57
 X = 2,25 – 0,57
 X = 1,68
 b, 11,7 : X = 4,5
 X = 11,7 : 4,5
 X = 2,6
Bài 3: Tính diện tích của hình tam giác ABC cĩ độ dài đáy BC là 4cm ,chiều cao AH tương ứng là 2,7cm.Tính diện tích tam giác ABC.
 Bài giải
 Diện tích tam giác ABC là:
x 2,7 : 2 = 5,4(cm)
 Đáp số : 5,4 cm
C.Củng cố dặn dị:
 Xem lại các bài tập.
H: nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
H: làm bài tập
4H: lên viết phép tính và thực hiện.
H: n/x, so sánh kết quả.
G: viết BT2 lên bảng
2H: đọc y/c bài.
H: Nêu cách tìm số bị trừ và số chia chưa biết.
H: thảo luận theo cặp.
H: làm bài tập.
G: quan sát, h/d.
2H: lên bảng làm BT.
H: đổi vở KT chéo
2H: lên đọc bài tốn.
H: phân tích BT.
BT cho biết gì ?
Hỏi ?
G: h/d cách làm qua hình vẽ.
H:Nêu lại cách tính diện tích HTG.
H: làm bài tập cá nhân.
1H: giải BT vào phiếu.
H + G: n/x, bổ xung.
Nhận xét chung giờ học
 =======œ›&›=====
 Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Luyện từ và câu
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 5)
I. Mục tiêu :
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II.Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
+ Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+ Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu?
+ Dịng đâu thư viết thế nào?
+ Em xưng hơ với người thân như thế nào?
- Y/c HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
3, Củng cố, dặn dị
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung.
 =======œ›&›=====
Tốn
 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Khối trưởng ra đề
 =======œ›&›=====
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 6)
I. Mục tiêu :
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
 Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dị
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đĩ tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung bài.
 Kĩ thuật 
 	 THỨC ĂN NUƠI GÀ ( T2 )
 I . Mục tiêu .
 - HS cần phải :	
 +Liệt kê được tên một số loại thức ăn thơng thường dùng để nuơi gà .
 + Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuơi gà .
 + Cĩ nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuơi gà .
 II . Đồ dùng dạy học .
 -Một số mẫu thức ăn nuơi gà và tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn ,
Phiếu học tập và phiếu đánh giá học tập.
 III . Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuơi gà.
-GV h/d học sinh đọc mục 1 .Trong SGKvà hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại ? sinh trưởng và phát triển?
 GV hỏi :
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ?
* Gv giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK.
* Gv kết luận hoạt động 1. 
+ Thức ăn cĩ tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuơi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuơi gà .
- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuơi gà mà em biết ?
- HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu .
- Cho HS nhắc lại tên các nhĩm thức ăn đĩ .
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuơi gà.
- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK .
GV hỏi :
+ Thức ăn của Gà được chia làm mấy loại?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn ?
- GV chỉ định một số HS trả lời .
- GV nhận xét và tĩm tắt.
* Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu.
- Hát.
- HS lắng nghe .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố như Nước,khơng khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng.
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
- HS nghe GV giải thích.
- HS quan sát hình trong SGk và trả lời câu hỏi .
+ thĩc ,ngơ , tấm,gạo ,khoai ,sắn, rau sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột đỗ tương ,vừng , bột khống.
- HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .
* Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhĩm :
+ Nhĩm thức ăn cung cấp chất đường bột 
+ Nhĩm thức ăn cung cấp chất đạm .
+ Nhĩm thức ăn cung cấp chất khống.
+ Nhĩm thức ăn cung cấp vi – ta min + Nhĩm thức ăn tổng hợp .
* Trong các nhĩm thức ăn nêu trên thì nhĩm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều.
 Phiếu học tập .
 Hãy điền những thơng tin thích hợp về thức ăn nuơi gà vào bảng sau.
Nhĩm thức ăn
Tác dụng
Sử dụng
Nhĩm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhĩm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhĩm thức ăn cung cấp chất khống.
Nhĩm thức ăn cung cấp vi ta min.
Nhĩm thức ăn tổng hợp.
- GV cho HS thảo luận ,
- Yêu cầu các nhĩm trình bày .
- GV cho HS khác nhận xét và bổ sung.
* GV tĩm tắt giải thích minh hoạ tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường .
- Gv nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhĩm để trình bày trong tiết 2.
* Hoạt động 4: Kết luận .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận.
- HS trình bày và nhận xét .
- HS nghe và nộp bài .
 =======œ›&›=====
 Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Tập làm văn
 Kiểm tra học kì 1 ( KT đọc )
 Khối trưởng ra đề
 =======œ›&›=====
 Tốn
 HÌNH THANG
I. Mục tiêu :
- HS cĩ biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được các đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuơng.
- Làm được bài tập 1, 2, 4; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
II. Chuẩn bị :
- Bộ dạy- học tốn.
II. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
Hình thành biểu tượng hình thang
- GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng học tốn.
- GV vẽ hình thang ABCD. 
	A	B
 D C
 H
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
+ Hình thang cĩ mấy cạnh?
+ Cĩ hai cạnh nào song song với nhau?
- GV giới thiệu: Hình thang ABCD cĩ 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên.
- Cho HS quan sát đường cao AH.
2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 2:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Em hãy nêu tên 4 hình?
Bài 3:
- Y/c HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4:
- Y/c HS trao đổi theo nhĩm đơi.
- GV giới thiệu: Hình thang cĩ một cạnh bên vuơng gĩc với 2 đáy gọi là hình thang vuơng.
3, Củng cố, dặn dị
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác.
- 1 em nêu cách tính diện tích tam giác.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc tên hình thang.
- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.
+ Hình thang cĩ 4 cạnh.
+ Cĩ hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuơng gĩc với đáy DC.
- HS làm bài theo nhĩm đơi.
+ Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
- HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trước lớp.
+ Cả 4 hình đều cĩ 4 cạnh và 4 gĩc.
+ Hình 1, 2 cĩ hai cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 chỉ cĩ một cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 cĩ 4 gĩc vuơng.
+ Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang.
- HS thực hành vẽ.
+ Hình thang ABCD cĩ gĩc A, D là gĩc vuơng.
+ Cạnh bên AD vuơng gĩc với hai đáy.
 =======œ›&›=====
 Luyện từ và câu
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Khối trưởng ra đề
 =======œ›&›=====

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(28).doc