Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Long Hựu Đông 1

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Long Hựu Đông 1

TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

III . Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Long Hựu Đông 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
BÀI DẠY
THTT
HCM
Thứ bảy
11/12
TĐ
T
ĐĐ
KH
33
81
17
33
Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Thực hành cuối HKI
Ôn tập
Thứ hai
13/12
SHC
TD
TLV
T
LS
LT&C
17
33
33
82
17
33
Sinh hoạt dưới cờ
Bài 33
Ôn tập về viết đơn
Luyện tập Chung
Ôn tập
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Thứ ba
14/12
CT
ĐL
T
KC
KT
17
17
83
17
17
Máy tính
Người mẹ của 51 đứa con
Ôn tập
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 1)
x
Thứ tư
 15/12
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
34
34
84
17
34
Máy tính
Máy 
đĩa
Bài 34
Ca dao về lao động sản xuất
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
Ôn tập: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em
Ôn tập về câu
Thứ năm
16/12
TLV
KH
T
MT
GDNG
SHL
34
34
85
17
17
17
Ê-ke
Trả bài văn tả người
Kiểm tra HK I
Hình tam giác
TTMT: Xem tranh: Du kích tập bắn
Hoạt động làm sạch đẹp trường, lớp
Sinh hoạt tập thể
Thứ bảy ngày 11 tháng 12 năm 2010
Tiết 33 : TẬP ĐỌC	
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh TLCH
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ .
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- Học sinh đọc SGK
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 
- Giáo viên hỏi: 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa: cao sản
- Học sinh phát biểu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 
- Học sinh đọc đoạn 3
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
* GDVSMT
- Oâng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
- Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm lại bài 
- HS lắng nghe và thực hiện
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 81 : TOÁN	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	* Bài 1:
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
	* Bài 2:
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Yêu cầu HS sửa bài
	* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Lưu ý HS cách diễn đạt lời giải.
- GV chấm bài
- Yêu cầu HS sửa bài
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	* Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Hs thi đua giải bài tập
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 79 .
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.
Học sinh sửa bài.
- Kết quả: a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1: 12,5 = 0,08 ; c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức.
Lần lượt lên bảng sửa bài 
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16: ( 1,32 + 3,48 ) – 0,345: 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
a)Số người tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là
	 15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002)
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 ( người)
Đáp số: a) 1,6%; b) 16129 người
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài ( chọn ý C)
Cả lớp nhận xét.
 (Thi đua giải nhanh)
Thi đua giải bài tập.
Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.
- HS lắng nghe
Tiết 33 : KHOA HỌC	
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về: 
+ Đặc điểm giới tính.
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh ca nhân.
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 	
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập và kiểm tra HKI.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
Phiếu học tập
 Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
	Cách để tóc
	Cấu tạo của cơ quan sinh dục
	Cách ăn mặc
	Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
 Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
 Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
* Bước 2: Chữa bài tập.
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
* GDVSMT
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
1 học sinh tự đặt câu + trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Mỗi tổ là một nhóm
- Nhóm nào trả lời được nhiều câu đúng là nhóm thắng cuộc.
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 33 : TẬP LÀM VĂN	 
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu	
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1).
- Viết được đơn xin học môntự chọn ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung can thiết.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phô tô mẫu đơn xin học 
+ HS: VBT Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh trình bày bài 2
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập về viết đơn”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
* Bài 1 : 
- GV gơ ...  Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu 
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến 
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
 * Bài 2 
- GV nêu : 
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- GV nhận xét và bổ sung .
- Yêu cầu HS sửa bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiết 6”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
- HS lắng nghe
- Dùng để hỏi về điều chưa biết – Dấu hiệu: cuối câu có dấu chấm hỏi
- HS nhớ lại kiến thức và trả lời
- Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? ( dấu chấm hỏi)
- Câu kể: Cô giáo phàn nàn với mẹ học sinh em cũng không biết ( dùng để kể một sự việc, có dấu hai chấm hoặc dấu chấm)
- Câu cảm: Thế thì đáng buồn quá!..( có từ quá, dấu chấm than, bộc lộ cảm xúc)
- Ba kiểu câu ( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tiết 34 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết một đoạn văn cho đúng. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
 - HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Oân tập “ 
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
Tiết 34 : KHOA HỌC	 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
- 	HSø: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 	
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc .
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
 * Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận và đưa ra kết quả:
+ H. 6: vải thổ cẩm – tơ sợi tự nhiên
+ H. 7: kính ôtô gương -> Thủy tinh hoặc chất dẻo; Lốp , săm -> cao su tự nhiên hoặc nhân tạo; các bộ phận khác của ô tô -> thép ,đồng, nhôm, chất dẻo,
+ H. 8: Thép không gỉ -> Sắt, các bon, một ít crôm và kền
+ H. 9: Gạch -> đất sét trộn lẫn ít cát
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
Tiết 85 : TOÁN	
HÌNH TAM GIÁC 
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Biết phân biệt 3 dạng hình tam giác ( phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màụ. 
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC : HS thực hành tìm tỉ số phần trăm của hai số bất kì bằng mày tính.
2. Bài mới:
 HĐ1:Dạy học cả lớp 
-Gọi HS chỉ ra cạnh đỉnh ,ba góc của mỗi hình tam giác 
 HĐ2:Giới thiệu ba dạng hình tam giác (dựa theo góc )
- HS thảo luận nhóm đôi
-Hình tam giác có những dạng nào ?Dựa vào đâu em biết ?
-GV minh hoa:ï 
-Gọi HS chỉ lại các dạng tam giác, nêu đặc điểm của tam giác đó .
 HĐ3: Giới thiệu đáy và đường cao
-GV giới thiệu cho cả lớp quan sát 
-GV dùng ê- ke để kẽ đường cao AH 
HĐ4:Luyện tập 
 Bài 1:Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác 
 Bài 2:Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng 
 Bài 3:
- Hướng dẫn HS đếm ô vông và nữa ô vuông 
 -Yêu cầu cả lớp đếm số ô vuông và rút ra nhận xét 
 3. Củng cố -dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn: Chuẩn bị bài: Diện tích hình tam giác 
-HS thực hành tìm tỉ số phần trăm bắng máy tính.
 -HS quan sát lắng nghe 
 -Chỉ góc ,cạnh ,của tam giác 
	 A
	B	C
-HS đọc sgk dựa vào sự hiểu biết trả lời câu hỏi.
-HS đưa ra được các dạng tam giác 
-HS nhắc lại 
-Cạnh đáy BC, đường cao tương ứng là AH . Độ dài AH là chiều cao. 
- Tam giác ABC, 3 cạnh là AB, BC, AC ; 3 góc là : A, B, C
- Tam giác DEG, và tam giác KMN HS nêu tương tự.
-HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông ,chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. 
+ Tam giác ABC đáy AB, đường cao CH
+ Tam giác DEG đáy EG, đường cao DK
+ Tam giác MPQ đáy PQ, đường cao MN
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành đếm ô vuông của từng hình và nêu kết quả.
a) Hình tam giác AED và tam giác EDH bằng nhau
b) Hình tam giác EBC và tam giác EHC bằng nhau
c) Hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC
- HS lắng nghe
Tiết 17:	GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
Mục tiêu:
Học sinh cĩ ý thức làm sạch đẹp trường lớp
Tích cực giữ vệ sinh lớp học
Nội dung:
Chuẩn bị dụng cụ: chổi, thau nước, khăn lau, chổi quét mạng nhện.
Tiến hành:
Họp lớp nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Nêu ca dao, tục ngữ về “An sạch , uống sạch”
Tiến hành tổng vệ sinh lớp học 
Tổng kết đánh giá
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. MỤC TIÊU
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:	
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
- HS không mua quà bánh của những người bán ngoài khu vực căn tin
- Ôn bài để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI
- Mang theo ca và bàn chải vào thứ năm hàng tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 17.doc