Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Canh B

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)

 - Bết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết nội dung từng bài.

 - Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hương Canh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
tập đọc
ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)
	- Bết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
	- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết nội dung từng bài.
	- Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Giáo viên kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Gọi học sinh lên bốc thăm.
? Giáo v iên nêu câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh yêu cầu bài 2. Thảo luận lmà bài ra phiếu, trình bày, nhận xét.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
? Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
- Học sinh trình bày cá nhân.
- Học sinh nêu nhận xét về bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon)
- Lớp quan sát nhận xét.
	4. Củng cố: 	- Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện
	ý nghĩa cốt chuyện.
	5. Dặn dò:	Về học bài g kiểm tra.
	Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 3.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Cắt hình tam giác:
- Hướng dẫn học sinh cắt hình tam giác.
? Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
? Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
? Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
b) Ghép thành hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
c) So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
? Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
d) Hình thành quy tắc, công thức tính di tích tam giác.
? Tính diện tich hình chữ nhật ABCD.
? Diện tích tam giác EDC = ?
c) Thực hành
bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp.
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật AD bằng hiều cao EH của tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
SABCD = DC x AD = DC x EH
g 
- Quy tắc, công thức: 
 hoặc S = a x h : 2
S: là diện tích.
a: độ dài đáy.
h: chiều cao.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
 Đáp số: a) 24 cm2
 b) 1,38 dm2
- Học sinh thảo luận:
a) Đổi 5 m = 50 dm
 Diện tích hình tam giác là:
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 Đáp số: 600 dm2
 110,5 m2
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học bài
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối kì i
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra việc nhớ, hiểu các sự kiện lịch sử của dân tộc trong 2 giai đoạn lịch sử (1858- 1945) - (1945- 1954)
	- Kĩ năng trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
	- Học sinh chăm chỉ tự giác làm bài kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề bài , 1 học sinh/ 1 đề.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
- Giáo viên đọc đề.
- Phát đề.
- Cho hócinh làm bài
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhận đề, soát đề, ghi tên.
- Học sinh làm bài.
Câu 1: (2 điểm)
Điền số hoặc từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn sau:
	Về nước, Nguyễn Trường Tộ trình lên vua  nhiều bản , bày tỏ mong muốn làm cho đất nước  ông đề nghị mở rộng quan hệ  với nhiều nước, thông thường với , thuê , đến giúp nhân dân ta khai thác các  về biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở các trường dạy cách  máy móc, đóng tàu, đúc súng,  
Câu 2: (2,5 điểm)
Đánh dấy X vào Ê trước những ý đúng.
	Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sau kho dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì để tăng cường vơ vét, bóc lột tài nguyên đất nước ta.
Ê Chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.
Ê Chúng cho xây dung các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,  để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân ta.
Ê Chúng cho xây dung các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, . để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta, nhằm sản xuất các mặt hàng thu lãi lớn hoặc phục vụ sinh hoạt hoạt của người Pháp tại Việt Nam.
Ê Chúng cướp đất đai của nông dân, lập đồn điền trồng cao su, chè, cà phê, 
Ê Chúng cho xây dung hệ thống giao thông vận tải để phục vụ chính sách khai thác kinh tế của chúng.
Câu 3: (1 điểm)
Gạch chân những ý đúng.
	Nội dung của Tuyên Ngôn Độc Lập.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vứng quyền tự do ấy.
Câu 4: (2,5 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 5: (2 điểm)
Nối thời gian ở cột bên trái với sự kiện lịch sử tương ứng ở cột bên phải.
1- 9 - 1858
1905 - 1908
3 - 2 - 1930
1930 - 1931
19 - 8 – 1945
2 - 9 - 1945
1947
1950
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Phong trào Đông Du
Chiến dịch Việt Bắc thu- đông.
Chiến dịch Biên giới thu- đông
Cách mạng tháng Tám.
Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
	4. Củng cố, dặn dò:	
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trước.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
3.4. Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Chấm vở.
- Gọi học sinh lên bảng chia.
- Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: 
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
Bài 3: 
 SABC = 
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
Bài 4: Đọc yêu cầu bài 4.
a) Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tóch hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 cm
Diện tích hình tam giác MQN là:
 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là: 
 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập ( Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Kiểm tra tập đọc và hoc thuộc lòng (1/5 số học sinh trong lớp)
Bài 1: 
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra học sinh các bài tập độc và học thuộc lòng bài đã học.
Bài 2:
- Giáo viên giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường.
Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ) cây ăn quả, cây rau, cỏ, 
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch, mương, ngòi, 
Bầu trời, vũ trụ , mây, không khí, ánh sáng, khí hậu, 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương.
Giữ sạch nguồn nước, xây dung nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp.
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008
Kể chuyện
ôn tập ( Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố, hệ thống các tài liệu kể chuyện đã học ở học kì I, thuộc từng chủ điểm.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn.
	- Bồi dưỡng cho các em tư tưởng tình cảm tốt, lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Nêu các chủ điểm đã học ở học kì I?
- Các bài kể chuyện đã học từng chủ điểm?
- Giáo viên giao phiếu làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm nhóm.
+ (Mỗi nhóm 1 chủ điểm do giáo viên chọn)
+ Đại diện mỗi nhóm lên kể và nêu ý nghĩa củ ... Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
3.5 Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng”
Chi lớp làm 4 nhóm  phát phiếu cho các nhóm.
+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí.
? Kể tên các chất cơ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí.
- Nhận xét.
“Phân biệt 3 thể của chất”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Nước
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ôxi
Nitơ
- Thảo luận ghi đáp án vào bảng con.
Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời.
1- b 2- c 3- a
H1: Nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Đại diện lên dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
ôn tập ( Tiết 6)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết 1 lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II. Chuẩn bị:
	- Giấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Viết thư
- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Lưu ý: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân.
- Nhận xét
Lớp theo dõi trong sgk.
- Học sinh viết thư.
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- Nhận xét, bình chọn bài hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
đề kiểm tra định kì kì i
I. Mục tiêu: Giúp kiểm tra học sinh:
	- Giá trị theo vị trí của các chữ số trng số thập phân.
	- Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số % của 2 số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- Giải toán có liên quan đến diện tích tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: phát đề.
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1) Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
	A. 	B. 	C. 	D. 9
2) Tìm 1% của 100000 đồng.
	A. 1 đồng.	B. 10 đồng	C. 100 đồng	D. 1000 đồng
3) 3700 m bằng bao nhiêu km?
	A. 370 km	B. 37 km	C. 3,7 km	D. 0,37 km
Phần 2: 
1) Đặt tính rồi tính:
	a) 286,43 + 521,85	b) 516,40 – 350,28
	c) 25,04 x 3,5	d) 45,54 : 1,8
2) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8 kg 375 g =  kg b) 7 m2 8 dm2 =  m2
3) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình vẽ bên.
2.3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài	(45 phút)
- Thu bài.
Hướng dẫn đánh giá:
Phần 1: (3 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
Phần 2: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm)
Bài 2: (1 điểm)
Bài 3: (2 điểm)
	Phần tô đâm của hình vẽ gồm 2 tam giác AMB và AMC
	2 tam giác này đều có đáy = 4 cm, chiều cao tường ứng với đáy AM = 5 cm
	Vậy diện tích phần đã tô đậm là:
	(4 x 5 : 2) x 2 = 20 (cm2)
	Đáp số: 20 cm2
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập ( Tiết 7)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu.
II. Chuẩn bị:
	- Văn bản đọc- hiểu có độ dài khoảng 200- 250 chữ.
	- Câhu hỏi trắc nghiệm dưới 10 câu (khoảng 5- 6 câu kiểm tra đọc- hiểu, 4- 5 câu kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu)
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 	 - Phổ biến nội dung bài
2.2. Hoạt động 1: Phát đề chẵn, lẻ.
- Hướng dẫn cách làm bài.
3.3. Hoạt động 2: 
- Quan sát, giữ trật tự lớp.
- Thu bài chấm.
- Học sinh làm bài 30 phút
Đáp án:
1- b 2- a 3- c
4- c 5- b 6- b
7- b 8- a 9- c 10- c
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
ôn tập ( Tiết 8)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
	- Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo viết thư.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Giấy viết thư.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Viết thư.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng:
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Vài học sinh đọc gợi ý trong sgk.
* Lưu ý: 	- Cần viết chân thựcm kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
	- Viết đúng theo cấu tạo một bức thư.
	- Học sinh viết thư.
	- Học sinh đọc nối tiếp nhau lá thư đã viết.
	- Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất.
- Giáo viên nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài luyện từ và câu.
Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Hình thành được biểu tượng về hình thanh.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
	- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” sgk.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng cô: - Cạnh đáy AB và CD
 - Cạnh bên AD và BC
* Hoạt độgn 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang
? Đặc điểm hình thang?
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ hai cạnh nào song song với nhau?
- Học sinh quan sát g hình thang.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB // DC g học sinh tự nhận xét.
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chữa và kết luận:
+ Hình 3 không phải là hình thang.
Bài 2: 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn.
Giáo viên nhận xét và sửa sai sót.
Bài 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vuông.
- Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Học sinhh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm cá nhân.
+ Vài học sinh chữa.
- H3: là hình thang.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh kẻ hình trên giấy ô li.
+ Lên bảng vẽ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Cách tạo ra hỗn hợp.
	- Kể tên 1 số hỗn hợp.
	- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
II. Chuẩn bị:
	Đủ yêu cầu- 74
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo mộ hỗn hợp gia vị”
- Chia lớp ra thành các nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Sau đó thảo luận câu hỉu.
? Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào?
2.3. Hoạt động 2: Thảo luận:
? Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp.
? Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết.
2.4. Hoạt động 3: Trò chơi.
Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình)
Nhóm nào nhanh lên dán bảng.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu.
- Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính,  cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi.
+ Là 1 hỗn hợp.
+ Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, 
“Tánh các chất ra khỏi hôn hợp”
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
- Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm.
Địa lý
Kiểm tra định kì cuối học kì i
I. Mục đích: 
	- Kiểm tra các kiến thức đã học về phần địa lí Việt Nam.
	- Hoc sinh làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung kiểm tra.
	- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng.
1. Hãy trình bày đặc điẻm chính của địa hình nước ta?
2. Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta?
 3. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Giáo viên cho học sinkh làm bài.
Cách cho điểm.
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 3 điểm
Câu 3: 4 điểm
- 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có ẳ diện tích là đồng bằng.
- Đồi núi nước ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam.
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa.
+ Vị trí: vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông. Biển bao bọc phía Đông, Nam và Tây Nam phần đất lion nước ta.
+ Đặc điểm: Nằm trong vùng có khí hậu nóng quanh năm nên nước không bao giờ đóng băng. Biển ở miền Bắc và miền Trung hay có bão, gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- Học sinh làm bài.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
hoạt động tập thể
Vui văn nghệ ( Sơ kết kì i)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điêm trong tuần và tính chất hoạt động vui văn nghệ cho học sinh.
	- Kích thích học sinh hứng thú học tập.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 18
- Lớp nhận xét các mặt hoat động của lớp: đạo đức, nề nếp, học tập.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phương pháp hướng tuần 19.
b) Vui văn nghệ.
- Giáo viên cho lớp hát tập thể.
- Chia 2 đội và thi hát.
- Học sinh thi hát trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận tiết học.
- Chuẩn bọ tốt cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T1718.doc