Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19, 20 năm 2010

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19, 20 năm 2010

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Tiếp tục rèn cho học sinh:

- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Bảng phụ ,sgk.

-HS: sgk

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng huong21 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19, 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện đọc : Người công dân số một
A.Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ ,sgk.
-HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- Luyện đọc các từ khó
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 đoạn)
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bộ trích đoạn
Tổ chức cho HS luyện đọc và trả lời các câu hỏi:
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Nhắc lại nội dung bài?
b) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: Anh Thành, anh Lê và người dẫn truyện
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng tâm trạng của từng nhân vật
- Cho HS đọc phân vai và thi đọc diễn cảm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa
- HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc toàn bài
- Giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn
- HS nhắc lại
- HS luyện đọc diễn cảm phân vai nhân vật
- Thi đọc diễn cảm
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
Luyện tiếng việt
Luyện đọc : phân xử tài tình
A.Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Biết đọc đúng một văn bán: Phân biệt lời các nhân vật, đọc diễn cảm bài phân xử tài tình theo phân vai.
- Hiểu được tài xử án của viên quan và phê phán thói tham lam gian dối...
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc 
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc bài phân xử tài tình
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Luyện đọc các từ khó
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 đoạn)
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
Tổ chức cho HS luyện đọc và trả lời các câu hỏi sgk
Y/c HS nhắc lại ý nghĩa
b) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng tâm trạng của từng nhân vật
- Cho HS đọc phân vai và thi đọc diễn cảm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc các từ khó
- HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc toàn bài
- HS luyện đọc diễn cảm phân vai nhân vật
- Thi đọc diễn cảm
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Biết vận dụng quy tắc tính S hình thang để giải các bài tập có liên quan
- Có ý thức học tập tốt phần hình học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong SGK
 -HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
III.. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra: 
Đặc điểm hình thang, hình thang vuông?
2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động1: Hình thàng công thức tính S hình thang
-Nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
-Dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM. Sau đó ghép lại như hướng dẫn(sgk) để 
được hình tam giác ADK
-Yêu cầu HS nêu cách tính S hình tam giác ADK( nh sgk)
-Kết luận, ghi công thức lên bảng
-Goi vài em nhắc lại công thức tính S hình thang vuông
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1/93
-Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang 
-Cho HS tính S từng hình thang rồi gọi 1 số Hs nêu kết quả tìm được
-Kết quả đúng: a. 50cm2; b/
Bài 2/94
- Yêu cầu HS tự làm phần a)
- Nhận xét, đánh giá bài làm HS
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông-> thấy được cách tính S hình thang vuông
Bài 3/94
- Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính S hình thang để giải toán
- Kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao
- Đánh giá bài làm của HS. Chữa bài. Kết quả: 10 020,01m2
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính S hình thang
- Nhận xét tiết học
-3 HS trả lời, lớp nhận xét
-HS cắt ghép
-Nhận xét về S hình thang ABCD
và S hình tam giác ADK vừa tạo thành.
-Nêu cách tính
-Nhận xét về mối quan hệ giữa
các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính S hình thang 
- HS nhắc lại
-Tính S vào nháp rồi đọc kết quả
-Vận dụng công thức tính S hình
thang và hình thang vuông: Làm phần a rồi đổi bài và chấm chéo
-Nhắc lại
-Làm phần b). Kết quả; 20cm2
-Nêu hướng giải bài toán
-Tự giải vào vở. HS khác nhận xét
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
 Hướng dẫn Thực hành kiến thức:
	Ôn tập khoa học
I- Mục tiêu
Nắm vững nguyên nhân, cách phòng tránh một số bệnh thường gặp.
Nêu tên một số vật liệu và nêu được đặc điểm , tính chất, công dụng của chúng.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh để phòng tránh được một số bệnh thường gặp.
Có ý thức bảo quản các đồ dùng vật liệu trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
Một số hình ảnh có trong bài.
Phiếu học tập
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
2- Giới thiệu bài
3- Dạy học bài mới
- GV phát phiếu choHS 
- HS đọc kỹ câu hỏi ghi trong phiếu và trả lời.
*Câu 1:Đánh dấu x vào trước ý đúng.
a- Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét.
- Viêm não.
- AIDS.
b- Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào?
- Nhôm.
- Đồng.
- Thép.
- Gang.
c- Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
- Thuỷ tinh.
- Gạch.
- Ngói.
d- Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?
- Đồng.
- Sắt.
- Đá vôi.
- Nhôm.
*Câu 2:Nêu đặc điểm, tính chất, công dụng của tre, mây, song?
*Câu3:Đánh dấu x vào trước ý đúng
Khi sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
- Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sỹ.
- Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho loại bệnh nhiễm khuẩn nào?
- Nếu đang dùng thuốc mà có hiện tượng dị ứng thì phải dừng ngay lại.
IV- Hoạt động nối tiếp: Củng cố- Dặn dò
HS xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm đọc kỹ câu hỏi trước khi làm.
- Phương án đúng là:AIDS.
- Phương án đúng là:Thép
- Phương án đúng là:Gạch
- Phương án đúnglà:Đá vôi.
- Tre: Mọc đứng, thân rỗng có tính đàn hồi...Mây: Cây leo, thân gỗ . Song: Thân dài...
- Phương án đúng là:Nếu đang dùng thuốc mà có hiện tượng dị ứng thì phải dừng ngay lại.
Tuần 20 
 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Luyện tiếng việt
Cách nối các vế câu ghép 
I- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ) và nối trực tiếp (không dùng từ nối).
 - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết 1 câu ghép BT1.
- 3,4 tờ giấy trắng cho HS làm bài tập 3,4.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại ghi nhớ..
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
 2- Dạy bài mới
a -Giới thiệu bài:
GV giới thiệu, ghi tên bài.
Tiết 1: cách nối các vế câu ghép
Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết các vế câu ghép được liên kết với nhau bằng cách nào?
Lời giải:
 +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu. Bốn vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
(từ thì nối TN với các vế câu.)
+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
+Bài tập 2:. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép.
Cho HS tự làm vở
Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Làm lại bài 2 vào vở.
- 1đọc ghi nhớ của bài trước.
- 2 HS làm bài tập 3 tiết trước.
- HS khác nhận xét .
- Học sinh ghi bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
+ HS làm việc cá nhân, một HS chữa bài 
Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
 -Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
- Cả lớp sửa bài trong VBT theo đúng lời giải.
 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài bằng bút chì . 
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Luyện tiếng việt
 Dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả người. 
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả người.
- GD ý thức học tập, yêu thích môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: -VBT
III. Các HoạT ĐộNG dạy học:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
 - GV kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
Bài tập1: Viết hai đoạn mở bài ( Trực tiếp và gián tiếp ) cho một trong bốn đề văn dưới đây:
a) Tả một người thân trong gia đình em.
b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc 
người bạn ở gần nhà em. 
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
- GV cho HS đọc và lựa chọn đề bài mà mình thích 
- GV cho học sinh nêu cách viết 2 kiểu mở bài trên
- GV chốt lời giải.
Bài tập 2: Viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau:
a)Tả một người thân trong gia đình em.
b)Tả một người bạn cùng lớp hoặc một ngời bạn ở gần nhà em.
c) Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d) Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
- GV cho HS đọc và lựa chọn đề bài mà mình thích 
- GV cho học sinh nêu cách viết 2 kiểu kết bài trên
- Cho HS viết bài vào vở
- Gv cho nhiều HS đọc bài viết của mình 
- Gv cùng học sinh nhận xét
Tiết 2: Học sinh viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả lại bạn thân của em 
- GV cùng học sinh nhận xét chỉ ra những điểm còn thiếu sót của hs
- Tuyên dương những bài viết tốt
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại cách mở bài và kết bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- hai HS nêu 
*Mở bài gián tiếp: Giới thiệu cái khác sau đó giới thiệu người định tả.
*Mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn người định tả
-HS viết bài vào vở. -Hai HS lên chữa bài.
a) Đoạn mở bài trực tiếp:
Trong gia đình em người mà em yêu quý nhất là mẹ em.
b) Đoạn mở bài gián tiếp:
Nếu ai hỏi em rằng trên đời em yêu quý ai nhất? Em trả lời luôn rằng ngời mà em yêu quý nhất (đã chăm chút em từ tấm bé, dạy bảo em nên người) đó là mẹ em.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Hai HS nêu cách viết 2 kiểu kết bài 
*Kết bài gián tiếp: Nêu tác dụng, tình cảm của mình với ngời tả và có mở rộng thêm về người định tả.
*Kết bài trực tiếp: Chỉ nêu tình cảm của mình với người được tả
-HS viết bài vào vở. -Hai HS lên chữa bài.
a) Kết bài không mở rộng: 
Em rất yêu quý bố em vì bố là tấm gương cho chúng em học tập. 
b) Kết bài mở rộng:
Khi gặp chuyện gì vui buồn em thường chia sẻ, tâm sự với ông em. Bởi ông là người em hằng yêu quý và tin tưởng nhất.
-Học sinh viết bài vào vở
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Học sinh sửa lại bài sau khi được bạn và cô giáo nhận xét
Thứ năm ngày21 tháng 1 năm 2010
 Luyện toán:
Luyện tập về diện tích hình tròn.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về diện tích hình tròn.
- Giáo dục ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy-học:
	- VBT toán
III.Các hoạt độngdạy_học:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra:
Học sinh nêu quy tắc tính diện tích , chu vi hình tròn
2- Bài mới :
Bài tập 1(13)Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Gv cho HS làm vở
- Gọi 3 HS chữa bài
- GV chốt lời giải
Bài tập 2 (13)Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Gv cho HS làm vở
- Gọi 3 HS chữa bài
- GV chốt lời giải
Bài tập 3(14)
-Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
- Chốt lời giải
Bài tập 1(14): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 2(14): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 3(14) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là:
Bài tập: 1(15)
-Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
-Chốt lời giải
Bài tập 2(15)
Cho HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm:
Tìm bán kính hình tròn lớn sau đó tính theo yêu cầu đề bài.	-2 HS chữa bài
-Cho HS tự làm vở
-Chốt lời giải
3- Củng cố, dặn dò: Nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Nhắc học sinh về ôn bài.
- Hai học sinh nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Bán kính 
2,3cm
 0,2dm
 0,5m
Diện tích
16,6106
cm2
 0,1256dm2
 1,57m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Đường kính 
 8,2cm
 18,6dm
 m 
Diện tích
25,748 cm2
58,404 dm2
1,256 m2
Bài giải
Diện tích của sàn diễn đó là:
 6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
 Đáp số:132,665 m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
 (3)
Bán kính 
20cm
0.25m
2m
Diện tích
1256cm2
0.625m2
12.56m2
Hình tròn
 (1)
 (2)
Chu vi
31,4 cm
9,42 m
Diện tích
78,5 cm2
4,71 m2
- Cho HS làm vở
- Gọi 1 HS chữa bài
 - GV chốt lời giải:
 Đ/án: C: 5,215 cm2
Bài giải
Sợi dây đó uốn thành 2 bông hoa hình tròn.
Độ dài sợi dây đó là:
9 3,14 2 = 56,52 (cm2)
 đáp số: 56,52 cm2
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là:
 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 ( m)
Bán kính hình tròn lớn hơn bán kính hình tròn bé là:
 6,5 – 5 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
 Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
 Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập : Sử- Địa
I- Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Củng cố lại bài giúp HS nắm vững các châu lục, đại dương cũng như các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạy cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ, tranh ảnh phục vụ nội dung bài.
- Phiếu học tập
III- Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Giới thiệu bài mới
3- Dạy học bài mới
- GV nêu câu hỏi. 
- Phát phiếu cho HS .
A- Phần địa lý.
*Câu hỏi 1: Em hãy nêu các châu lục và các đại dương trên thế giới?
*Câu 2:Đánh dấu x vào trước ý đúng.
+Châu á tiếp giáp với các châu lục:
- Châu Âu.
- Châu Đại Dương.
- Châu Nam Cực.
- Châu Mỹ.
- Châu Phi
+Châu á tiếp giáp với các đại dương:
- Thái Bình Dương.
- Đại Tây Dương.
- ấn Độ Dương.
- Bắc Băng Dương.
*Câu 3: Đánh dấu x vào trước ý đúng
Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, hàn đới vì:
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc.
- Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.
- Châu á trải dài từ tây sang đông.
- Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo.
B- Phần lịch sử.
*Câu 1: Dựa vào SGK và lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ, em hãy ghi lại diễn biến 3 đợt của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ
*Câu 2: Trình bày ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
IV- Hoạt động nối tiếp : Củng cố- Dặn dò
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản vừa ôn tập cho HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- HS mở SGK.
- HS nghe GV hướng dẫn cách trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nghe và bổ sung ý kiến.
- 6 châu lục đó là:Châu á, châu âu, châu Phi, châu Mỹ, châu úc, châu Nam Cực.
- 4 đại dương đó là:Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Phương án đúng là: Châu âu, châu Phi
- Phương án đúng là:Thái Bình Dương, ấn Độ Dương.
- Phương án đúng là: Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo.
- HS quan sát lược đồ.
- Đợt1:Ngày 13-3-1954:...
- Đợt 2: Ngày 30-3-2954...
- Đợt 3:Ngày 6-5-1954...
- Kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến gian khổ của ND ta. Phá tan pháo đài khổng lồ của thực dân Pháp, Điện Biên Phủ là trang sử chói ngời, mốc son chói lọi của dân tộc ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 -20.doc