Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Lịch sử (Tiết 2)

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

I .MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.

- HS khá, giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trương Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.

- HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.

II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Trí Phải Đông
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 2
Từ ngày 30/8 đến ngày 03/9
Thứ
 Ngày 
Tiết dạy
Tiết PPCT
Môn dạy
Tên bày dạy
Hai
30/8
1
Chào cờ
Tiết 2
2
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
3
Toán
Luyện tập
4
Đạo đức
Em là học lớp 5
5
Thể dục
Bài 3
Ba
31/8
1
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
2
Chính tả
NV: Lương Ngọc Quyết
3
Toán
Oân tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
4
Khoa học
Nam hay nữ (TT)
5
Mĩ thuật
Vẽ trang trí. Màu sắc trong trang trí
Tư
01/9
1
LTVC
MRVT: Tổ quốc
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toán
Oân tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
4
Địa lí
Địa hình và khoán sản
5
Thể dục
Bài 3
 Năm 
 02/9
1
Tập đọc
Lòng dân (TT)
2
TLV
Luyện tập tả cảnh
3
Toán
Hỗn số
4
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
5
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
Sáu
 03/9 
1
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
Âm nhạc
Học hát: Reo vang bình minh
3
TLV
Luyện tập tả cảnh
4
Toán
Hỗn số (TT)
5
SH
Tiết 3
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Lịch sử (Tiết 2)
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I .MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- HS khá, giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trương Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.
II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài cũ :
- Nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Tình cảm của nhân dân đối với TĐ như thế nào?
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài nêu: bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX, một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng, trong đó có NTT.
*HĐ1: Tìm hiểu về Nguyền Trường Tộ.
- Vài nét về tiểu sử( năm sinh, quê quán) của NTT ?
- GVKL:
*HĐ2: Tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Tại sao TDP có thể dễ dàng xâm lược nước ta?
- Tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- NTT đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
*HĐ3:Những đề nghị canh tân đất nước của NTT.
+ Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
- YC HS nhắc lại.
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện ko? Vì sao?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn?
+Tại sao NTT lại được người đời sau kính trọng?
- GVKL – HS đọc ghi nhớ SGK.
-Nhấn mạnh kiến thức.
4.Củng cố - Dặn dò: 
+ Nêu cảm nghĩ của em về NTT?
Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh trả lời câu hỏi về nôïi dung bài trước
- HS đọc phần chữ nhỏ-Thảo luận cặp đôi.
- Sinh năm 1831 trong một gia đình công giáo ở Hưng Yên – Nghệ An.
- Năm 1860 ông được sang Pháp học, ông đã chú ý tìm hiểu sự văn minh, giàu có ở Pháp
- Các nhóm báo cáo, NX bổ sung.
- HS đọc SGK , thảo luận nhóm đôi và TLCH.
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ TDP.
- Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường.
- Thực hiện đổi mới đất nước để thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước; thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế; xây dựng quân đội; mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng
- Triều đình không thực hiện các đề nghị của NTT vì vua Tự Đức bảo thủ cho rằng cách làm cũ đã đủ điều khiển quốc gia rồi.
- Họ không tin đèn treo ngược, không có đầu( đèn điện) mà vẫn sáng.
- Họ cho rằng chuyện xe đạp hai bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa.
HS khá, giỏi trả lời.
-Nhận xét tiết học
***********************************
Toán (Tiết 6)
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các phân số thập phân tên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 ; 5
 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
 Bài 3: Thực hiện tương tự . 
 Bài 4 : HD để HS làm thêm .
- Củng cố về so sánh phân số.
Bài 5 :Dành cho HS K-G
 - Củng cố về tìm phân số của 1 số.
4. Củng cố.
-Thu vở 1 số em chấm nhận xét.
5. Dặn dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Làm bài 4a,c của tiết trước.
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này.
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
 ; ; 
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 ; ; 
HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
***********************************
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5. 
- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Giấy trắng bút màu .
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ôån định .
2/ Kiểm tra bài cũ .-KT sự chuẩn bị của hs .
-Cho hs đọc ghi nhớ.
3/ Bài mới .
a.Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu .
-Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi.
-Mời vài hs trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận chung:
b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
*Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo những tấm gương tốt .
*Cách tiến hành :
-GV cho hs hoạt động cả lớp.
-GV giới thiệu vài tấm gương khác.
-GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em”
*Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu hs tự giới thiệu
-GV mời hs.
-GV nhận xét và kết luận . 
4/ Củng cố dặn dò:
_ YC hs đọc lại ghi nhớ.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài học ở tiết 1 .
-Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ .
-Nhóm trao đổi,góp ý kiến.
-Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm .
-Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó.
-Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp.
-HS múa,hát,đọc thơ về chủi đề “Trường em”.
-Nhận xét giờ học.
***********************************
Thể dục (Tiết 3)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
Nội dung
 ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện.
b) Trò chơi “ Chạy tiếp sức ’’.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà.
6-10’
18-22’
4-6’
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
- Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp...
- Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
****************************************************************************
Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ / Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học .
- Em thích sự vật nào được miêu tả trong bài ? Vì sao?
- Những chi tiết nào làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 b 1) luyện đọc .
-GV đọc toàn bài .
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám 
-GV chia bài thành ba đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” 
Đoạn 2:Bảng thống kê 
đoạn 3 :Phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm .
b.2) Tìm hiểu bài .
*Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 
 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì đi ... phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu 
 - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B). 
4- Củng cố; Dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
 - Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân”.
-HS nêu lại quy trình.
-HS khác nhận xét bổ sung.
HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm
HS thực hành.
-HS nộp sản phẩm.
-HS dựa vào bảng để đánh giá sản phẩm.
HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
***********************************
Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010.
Luyện từ và câu (Tiết 4)
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU: . - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1,3 .
Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra 2 HS .
-Tìm các từ đồng nghĩ với từ Tổ quốc? Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- Tìm các từ trong đó có tiếng “quốc”?
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Dẫn hs làm bài tập .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT-GV sửa bài - Củng cố về từ đồng nghĩa .
Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT : Xếp các từ thành nhóm từ đồng nghĩa.
* GV lưu y:ù muốn xếp được các em phải hiểu nghĩa của từ .
- GV nhận xét, củng cố về từ đồng nghĩa.
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm.
GV chấm một số bài rồi nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố ; dặn dò .
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .Chuẩn bị bài sau .
-Đất nước, giang sơn, non sông,
- Quốc gia, quốc kì, quốc huy, quốc tế,
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn .
Mẹ – má – u – bu – bầm – mạ.
-HS thảo luận nhóm đôi. 
Vài HS đọc lại kết quả. Cả lớp nhận xét.
N1: bao la , mênh mông, bát ngát, thênh thang.
đều chỉ một không gian rộng lớn.
N2: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. => đều gợi tả vẻ lay động của sự vật có ánh sáng chiếu vào.
N3: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt.
=> đều gợi tả sự vắng vẻ.
HS tự viết một đoạn văn theo yêu cầu của BT.
***********************************
Aâm nhạc
 - Häc h¸t: Bµi Reo vang b×nh minh
 Nh¹c vµ lêi: L­u H÷u Ph­íc 
 A/Mơc tiªu:
 -BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca 
 -BiÕt t¸c gi¶ bµi h¸t lµ: Nh¹c sÜ L­u H÷u Ph­íc 
 - BiÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo nhÞp
B/ChuÈn bÞ
 -§µn phÝm ®iƯn tư hoỈc kÌn Me lo di on (®Ưm h¸t) ®Üa CD bµi h¸t líp 5,®Çu ®µi ®Üa. 
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 I.PhÇn më ®Çu 
 1.KiĨm tra: Gäi hoỈc lÊy tinh thÇn xung phong cđa 1-2 HS lªn b¶ng h¸t 1 trong 4 bµi h¸t «n tËp ë tiÕt 1
 2.Giíi thiƯu bµi míi: -Häc h¸t: Bµi Reo vang b×nh minh Nh¹c vµ lêi: L­u H÷u Ph­íc
 GV h¸t mÉu hoỈc më ®Üa bµi h¸t líp 5 cho HS nghe bµi h¸t Reo vang b×nh minh 1-2 lÇn ghi tiªu ®Ị bµi d¹y lªn b¶ng 
 II.PhÇn ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa thµy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1.Ho¹t ®éng 1 -Häc h¸t: Bµi 
Reo vang b×nh minh
2.Ho¹t ®éng 2
- H¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm
- Cho HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu(GV gi¶i thÝch tõ khã)
- Cho HS khëi ®éng giäng
- D¹y h¸t tõng c©u (§µn,mÉu) (Chĩ ý nghe HS h¸t ph¸t hiƯn chç sai sưa sai)
- H­íng dÉn HS ghÐp c¸c c©u h¸t víi nhau ®Õn hÕt bµi, h¸t c¶ bµi(GV sưa sai)
-Cho Hs c¶ líp h¸t GV ®Ưm nh¹c
-GV cho HS luyƯn h¸t theo tỉ, nhãm GV ®Ưm nh¹c
-Cho HS h¸t lu©n phiªn nèi tiÕp c¸c c©u h¸t cã thĨ theo tỉ,d·y bµn,hoỈc c¸ nh©n HS
-H­íng dÉn HS h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo nhÞp, theo ph¸ch,( nÕu cã thĨ th× GV h­íng dÉn HS h¸t gâ ®Ưm 2 ©m s¾c)(GV sưa sai) 
- §äc lêi ca theo tiÕt tÊu
- Khëi ®éng giäng
- Häc h¸t tõng c©u(Nghe GV sưa sai)
- GhÐp nèi c¸c c©u h¸t víi nhau ®Õn hÕt bµi, h¸t c¶ bµi
-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
-Nghe GV h­íng dÉn vµ thùc hiƯn 
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cđa thµy
 Ho¹t ®éng cđa trß
-Cho 1 sè c¸ nh©n HS tr×nh diƠn bµi h¸t tr­íc líp
-1 sè HS thùc hiƯn HS kh¸c d­íi líp nghe,xem h¸t ®­a ra ý kiÕn nhËn xÐt 
III.PhÇn kÕt thĩc : GV b¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n l¹i bµi h¸t 1-2 lÇn dỈn HS vỊ nhµ häc bµi 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 4)
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ .
I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC . Tờ giấy khổ to để một số nhóm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
-Nêu MĐ YC của giờ học .
b) HD HS luyện tập 
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi đại diện nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi .
-Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
-Các số liệu thống kêâ nói trên có tác dụng gì? 
-Cả lớp và GV nhận xét . 
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
-GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc 
 -GV quan sát hs làm bài 
- Gv nhận xét ghi điểm,tuyên dương những nhóm làm bài tốt .
-GV nhận xét,bổ sung.
3/ Củng cố dặn dò .
Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức về cách lập bảng thống kê ,
GV nhận xét giờ học .
Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh .
HS nêu lại bài 
Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc thầm bài văn “Nghìn năm văn hiến” thảo luận cặp đôi trả lời lần lượt các câu hỏi .
-HS phát biểu ý kiến
-Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài .
-Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức: nêu số liệu ,trình bày bảng số liệu .
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
-HS nắm vững Yc của BT2
-HS viết vào giấy khổ to .
-Hs trình bày kq
-Cả lớp nhận xét ,chỉnh sửa 
-Cho HS giỏi trình bày tác dụng của bảng thống kê, 
HS viết vào vở bảng thống kê đúng.
HS Chuẩn bị tiếp tục quan sát trước ở nhà một cơn mưa ghi lại vào vơ û chuẩn bị tiết sau lập dàn ý và trình bày dàn ý.
***********************************
Toán (Tiết 10)
HỖN SỐ. (tiếp theo)
I .MỤC TIÊU: - Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm các BT.
- BT cần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số .
 - Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.
Đồng thời ghi hỗn số 2 .
-Đọc phân số chỉ phần hình vuông đã được tô màu?
- Nêu vấn đề 2 có thể chuyển thành phân số nào?
 - Hướng dẫn hs chuyển 2 thành phân số như trong sgk.
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số .
+ Tử số = phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số = Mẫu số ở phần phân số.
- Y/C HS tự lấy VD hỗn số và chuyển thành phân số.
2. Thực hành:
-Bài 1 (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2 (a,c): Hướng dẫn theo mẫu,
-Bài 3 (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu.
GV chấm và chữa bài
4. Củng cố:
5. Dặn dò:- Làm các phần còn lại.
-Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât hỗn số đó.
-Quan sát nêu hỗn số 2 .
- 2 hình vuông là 16 phần, thêm 5 phần nữa vậy đã tô màu 21 phần. Ta có hình vuông được tô màu.
- 2 = 
- 2 = 2 + = + = = 
Phần nguyên
Mẫu số
Tử số
- - 2 = = 
- HS đọc KL (SGK)
- HS tự làm và chữa bài.
- Tự làm vào vở các bài 2,3.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- Nhận xét tiết học.
***********************************
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM TUẦN 2
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
 * Học tập: 
 * Hoạt động khác:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Kế hoạch tuần 3:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
- Nhắc nhở gia đình ø đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
*****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc