A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Luyện cho hs kỹ năng nói
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
2. Luyện cho hs kỹ năng nghe:
- HS nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một số sách, báo, truyện về các tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh
-Hs: Chuẩn bị những câu truyện về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng1 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích yêu cầu: 1. Luyện cho hs kỹ năng nói - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 2. Luyện cho hs kỹ năng nghe: - HS nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn B. Đồ dùng dạy học: -GV: Một số sách, báo, truyện về các tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh -Hs: Chuẩn bị những câu truyện về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS I. Tổ chức: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Giúp HS hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - Gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý: Tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh - Cho HS đọc thầm gợi ý 1 và hỏi - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Gọi HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Cho HS lập dàn ý câu chuyện mình kể - Cho HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - Tổ chức thi kể trước lớp - Nhận xét và bình chọn người có câu chuyện hay, cách kể hay, hấp dẫn, tự nhiên III. Củng cố dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - Tiếp tục kể lại cho mọi người cùng nghe - Hát tập thể. - 1 em đọc đề bài trên bảng - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em sẽ kể - HS đọc lại gợi ý 2 và lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể - HS luyện kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa - HS thi kể trước lớp mỗi em kể xong tự nói ý nghĩa câu chuyện của mình - Nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay, lời kể tự nhiên, hấp dẫn Luyên tiếng việt Luyện đọc: trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu - ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng” 3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài. c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc phân vai. ? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? ý nghĩa. IV. Hoạt động nối tiếp - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp. - 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai. - Thi đoc trước lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 Luyện toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông. - Vận dụng tốt vào giải bài tập. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: -VBT.Thước mét III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động1:HD học sinh yếu hoàn thành BT trong SGK Hoạt động 2: HD làm BT trong VBT(17) Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. IV. Hoạt động nối tiếp - Củng cố khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học - Học sinh làm bài tập - Học sinh tính- trình bày Diện tích hình chữ nhật 1 là: 40x30 = 1200(m2) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 60,5 x 40= 2420 (m2) Diện tích của thửa ruộng là: 1200 +2420 =3620 (m2 Đáp số: 3620 m2 - Học sinh thảo luận trình bày.VBT Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Hướng dẫn thực hành kiến thức Ôn nội dung Địa Lí:Châu á I- Mục tiêu - HS nhớ tên các châu lục, châu đại dương. - Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào. II- Đồ dùng dạy học - Quả địa cầu - Bàn đồ tự nhiên châu á III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra học kỳ1. 2- Giới thiệu bài. 3- Dạy học bài mới A- Vị trí địa lý và giới hạn *Hoạt động 1: - GV treo lược đồ hình1. - Yêu cầu HS quan sát thảo luận +Cho biết tên các đại dương và các châu lục trên trái đất. Chỉ vị trí của chúng trên quả địa cầu. +Châu á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? - GV chốt lại: Châu á nằm ở bán cầu Bắc có ba phía giáp với biển và đại dương. *Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lục- SGK để thảo luận nhóm. +Hãy so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác? B- Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 3: - HS quan sát bản đồ tự nhiên châu á - Yêu cầu HS nêu các khu vực của châu á. - Yêu cầu HS nêu tên các cảnh thiên nhiên châu á +Tìm những cảnh thiên nhiên tương ứng với các khu vực của châu á +Yêu cầu HS nhìn tranh mô tả thiên nhiên? +Vì sao rừng Tai- ga có tuyết phủ? +Dãy núi Hi-ma-lay- a có đỉnh núi nào cao nhất thế giới? *Hoạt động 4. - Yêu cầu HS dựa vào hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi tên chúng ra giấy? - Hãy kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi, các đồng bằng lớn? - GV kết luận. 4- Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. HS nghe. - HS mở SGK. - HS quan sát lược đồ. - Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Âns Độ Dương. - Các đại dương:phía bắc giáp với Bắc Băng Dương... - HS nhắc lại ý chính. - HS đọc bảng thống kê. - Diện tích châu á gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu âu, gần gấp 1,5 lần diện tích châu phi... - HS quan sát bản đồ. - HS nêu. - Vịnh biển, bán hoang mạc Ca-dắc-xtan, dãy núi Hi-ma-lay-a. - Gọi HS tìm. - HS mô tả. - Khu vực phía bắc nằm trong đới khí hậu lạnh. - Đỉnh Chô-mô-lung-ma cao 8.848m. - HS quan sát hình3. - HS kể. Tuần 22 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 LuyệnTiếng việt Luyện: Câu ghép A. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về câu ghép và vận dụng làm bài tập. B. Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng phụ , hệ thống bài tập. -Hs: vở luyện. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS I. Tổ chức: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : -Xác định vế câu sau và gạch dọc / giữa chủ ngữ và vị ngữ của từng vế câu được ngăn cách bằng cách nào? -Trăng đã lên cao,biển khuya lành lạnh. -Xuồng đư cán bộ sang sông ,xuồng đưa giải phóng quân đi chiến dấu ,xuồng chở đạn dược ra chiến trường . - Nhận xét và bổ sung. Bài tập 2 :Thay từ chỉ quan hệ từ bằng dấu phẩy hoặc dấu hai chấm để tách các vế câu ghép sau: -a) Bài tập rất nhiều nên em phải làm cho xong. b) Mặt trời mọc và sương tan dần. c) Buổi sáng, mẹ em đi làm còn em đi học. -Bài tập 3: Điền dấu câu thích hợp( dấu phẩy hoặc dấu hai chấm) vào giữa hai vế của câu ghép.. Tiếng còi của trọng tài vang lên(...) trận đấu bóng bắt đầu.Gió thổi ào ào(...) cây cối nghiêng ngả(...) bụi cuốn mù mịt và trận mưa ập tới . III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Đọc trước và chuẩn bị bài giờ sau - Hát - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi cặp và trình bày -Hs chữa bài ,nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài ,hs nhận xét,bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm bài ,nhận xét,bổ sung. Luyện tiếng việt Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết và nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học - Đặt câu ghép có quan hệ từ - Giáo dục ý thức học tập môn tiếng việt. II. Đồ dùng: -Vở BT tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Kể 1 số quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép 2. Bài mới BT1: Đọc hai đoạn văn sau và thực -Một HS đọc nội dung bài tập hiện yêu cầu ở dưới: -GV kết luận -Một HS làm bài trên bảng lớp +Cách nối các vế câu ghép; hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ tuynhưng BT2: Đặt một câu ghép, trong hai vế câu có quan hệ tương phản: -GV nxét, kết luận: VD: BT3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm VBT. -Mời 2HS lên bảng -Nhận xét,chốt lại lời giải đúng:VD: Bài tập 1:Vở BT tiếng việt trang 22 -Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS: Điền vào bảng cho trước bằng cách: +Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau. +Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau. -Mời học sinh nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: Vở BT tiếng việt trang 23 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: Vở BT tiếng việt trang 23 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: Vở BT tiếng việt trang 23 -Cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Chữa bài. 3. Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài, nhắc HS về nhà ôn bài. - học sinh nêu Học sinh làm việc độc lập Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Học sinh phát biểu ý kiến, nêu kết quả bài làm của mình -Dù trời rét, chúng em vẫn đến trường. -Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Nam vẫn miệt mài làm bài tập. -Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn thương yêu chúng em. +Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. +Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Tuy trời đã sẩm tối nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Lời giải: - C1: Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì chỉ quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. - Câu 2: Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK. *VD về lời giải: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). *VD về lời giải: a)Nếu (nếu mà, nếu nh)thì(GT-KQ) b)Hễthì(GT-KQ) c)Nếu (giá)thì(GT-KQ) *Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 Hướng dẫn toán Luyện tập về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương I. Mục tiêu: - Luyện tập về diện tích xung quanh,diện tích toàn phần hình lập phương. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh - GD ý thức học tập. II. Đồ dùng: -Vở BT toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - GV và lớp nhận xét 2. Bài mới: Bài tập 1:Vở BT toán trang 26: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Cho HS làm vở. - Gọi 2 HS chữa bài - Chốt lời giải Bài tập 2:Vở BT toán trang 26: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Gv củng cố cách tìm cạnh khi biết S 1 mặt, biết Stp của HLP Bài tập 3:Vở BT toán trang 26 - Cho HS đọc đề bài và làm vào vở. - Muốn tính Sxq của HLP ta làm thế nào? -Học sinh nêu cách làm - Gọi 1 HS chữa bài. - Chốt lời giải. Bài tập 1:Vở BT toán trang 27 Viết số đo thích hợp vào ô trống: - Gv chữa bài - Củng cố cách tìm Sxq và Stp của HLP - Chốt lời giải -Học sinh làm vở -3 HS chữa bài Bài tập 2:Vở BT toán trang 27 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3:Vở BT toán trang 26 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4:Vở BT toán trang 26 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: Trang 29 Học sinh đọc và tóm tắt bài toán - HS giải bài toán 3,Củng cố,dặn dò: - GV hệ thống bài,dặn HS về ôn bài. - ôn lại cách tinh Sxq , Stp hình lập phương -Học sinh nêu công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương a, Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh là 2,5m là: (2,5 x 2,5) x4=25 (m2) b, Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 2,5 m là: (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5(m2) -Học sinh làm vở, 3 em lên chữa bài Cho hình lập phương có: a 4cm 10cm 2cm S 1 mặt 16 cm2 100 cm2 4 cm2 Stp 96 cm2 600 cm2 24 cm2 Bài giải a) DT xung quanh của HLP thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) DT xung quanh của HLP thứ hai là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) b) diện tích xung quanh của HLP thứ nhất gấp diện tích xung quanh của HLP thứ haisố lần là 256 : 64 = 4 (lần) Đáp số: a) 256 cm2 và 64 cm2 b) 4 lần - Học sinh nêu cách làm và làm bài a 2m 1 m5 cm 0,4dm Sxq 16 m2 44,5 cm2 0,64 dm2 Stp 24 m2 6,615 cm2 0,96 dm2 Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp HLP đó là: (1,5 1,5) 4 = 9 (dm2) Diện tích bìa cần dùng là: 1,5 1,5 + 9 = 11,25 (đm2) Đáp số: 11,25 dm2. Bài giải: Diện tích 1 mặt HLP thứ nhất là: 54 : 6 = 9 (cm2) Diện tích 1 mặt HLP thứ hai là 216 : 6 = 36 (cm2) Cạnh hình lập phương thứ nhất là 3cm vì: 3x3=9 Cạnh hình lập phương thứ hai là 6cm vì 6x6=36 Cạnh hình lập phương thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là: 6 : 3= 2 ( lần) Đáp số : 2 lần *Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ Bài giải Cạnh hình LP khi gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần sẽ gấp lên số lần là 4 x 4 = 16 lần Thứ sáu 5 tháng 2 năm 2010 Hướng dẫn thực hành kiến thức. Ôn nội dung Địa Lí:Châu á I- Mục tiêu - HS nhớ tên các châu lục, châu đại dương. - Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào. II- Đồ dùng dạy học - Quả địa cầu - Bàn đồ tự nhiên châu á III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra học kỳ1. 2- Giới thiệu bài. 3- Dạy học bài mới A- Vị trí địa lý và giới hạn *Hoạt động 1: - GV treo lược đồ hình1. - Yêu cầu HS quan sát thảo luận +Cho biết tên các đại dương và các châu lục trên trái đất. Chỉ vị trí của chúng trên quả địa cầu. +Châu á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? - GV chốt lại: Châu á nằm ở bán cầu Bắc có ba phía giáp với biển và đại dương. *Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lục- SGK để thảo luận nhóm. +Hãy so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác? B- Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 3: - HS quan sát bản đồ tự nhiên châu á - Yêu cầu HS nêu các khu vực của châu á. - Yêu cầu HS nêu tên các cảnh thiên nhiên châu á +Tìm những cảnh thiên nhiên tương ứng với các khu vực của châu á +Yêu cầu HS nhìn tranh mô tả thiên nhiên? +Vì sao rừng Tai- ga có tuyết phủ? +Dãy núi Hi-ma-lay- a có đỉnh núi nào cao nhất thế giới? *Hoạt động 4. - Yêu cầu HS dựa vào hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi tên chúng ra giấy? - Hãy kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi, các đồng bằng lớn? - GV kết luận. 4- Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. HS nghe. - HS mở SGK. - HS quan sát lược đồ. - Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Âns Độ Dương. - Các đại dương:phía bắc giáp với Bắc Băng Dương... - HS nhắc lại ý chính. - HS đọc bảng thống kê. - Diện tích châu á gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu âu, gần gấp 1,5 lần diện tích châu phi... - HS quan sát bản đồ. - HS nêu. - Vịnh biển, bán hoang mạc Ca-dắc-xtan, dãy núi Hi-ma-lay-a. - Gọi HS tìm. - HS mô tả. - Khu vực phía bắc nằm trong đới khí hậu lạnh. - Đỉnh Chô-mô-lung-ma cao 8.848m. - HS quan sát hình3. - HS kể.
Tài liệu đính kèm: