Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học công lập Châu Bính

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học công lập Châu Bính

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Nội dung: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê- đe xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta

 - HSKT: Đọc đúng 1 đoạn trong bài văn

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha là có tội”

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học công lập Châu Bính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Nội dung: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê- đe xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta
 - HSKT: Đọc đúng 1 đoạn trong bài văn
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha  là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- TN: không kham
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- TN: bồi thường
? Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về học bài.
-2 HS đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp 2 lần
- Kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
	- HSKT: làm bài 1
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? HS đề toán
- Học sinh làm cá nhân.
- HSKT
- C2: tính diện tích , thể tích hình lập phương
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống
- N1 làm cột 1, N2 làm cả bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- C2: tính diện tích , thể tích hình chữ nhật
Bài 3: HS đọc đề
- Giáo viên chấm chữa.
- C2: tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh làm bài, trình bày ,
- Nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
- Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
- Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
- Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3 
ẹAẽO ẹệÙC
EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (Tieỏt 2 )
I. Muùc tieõu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: “ Em yeõu Toồ quoỏc Vieọt Nam” (Tieỏt 1) 
Em coự caỷm nghú gỡ veàn ủaỏt nửụực vaứ con ngửụứi VN ?
Nhaọn xeựt, ghi ủieồm
3. Giụựi thieọu: “Em yeõu Toồ quoỏc Vieọt Nam” (Tieỏt 2)
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Laứm baứi taọp 1, SGK
- GV giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm : 
+ Nhoựm 1 – 2 : Caõu a ,b ,c
+ Nhoựm 3 – 4 : caõu d , ủ , e
- GV keỏt luaọn : 
+ Ngaứy 2/9/1945 : Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh ủoùc baỷn Tuyeõn ngoõn ẹoọc Laọp taùi quaỷng trửụứng Ba ẹỡnh lũch sửỷ
+ Ngaứy 7/5/1954 : Chieỏn thaộng ẹieọn Bieõn Phuỷ
+ Ngaứy 30/4/1975 : Giaỷi phoựng mieàn Nam , thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực 
+ Soõng Baùch ẹaống : gaộn vụựi chieỏn thaộng Ngoõ Quyeàn choỏng giaởc Nam Haựn , chieỏn thaộng cuỷa nhaứ Traàn choỏng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn 
v Hoaùt ủoọng 2: ẹoựng vai ( BT 3/ SGK)
- GV yeõu caàu HS ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch vaứ giụựi thieọu vụựi khaựch du lũch veà moọt trong caực chuỷ ủeà : vaờn hoaự, kinh teỏ, lũch sửỷ, danh lam thaộng caỷnh, con ngửụứi VN, treỷ em VN , vieọc thửùc hieọn Quyeàn treỷ em ụỷ VN ,  
- GV nhaọn xeựt, khen caực nhoựm giụựi thieọu toỏt 
v	Hoaùt ủoọng 3: Triển laừm nhoỷ (BT 4, / SGK).
- GV yeõu caàu HS trửng baứy tranh veừ theo nhoựm 
- GV nhaọn xeựt tranh 
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ.
Nghe baờng baứi haựt “Em yeõu Toồ quoỏc Vieọt Nam”
+ Teõn baứi haựt?
+ Noọi dung baứi haựt noựi leõn ủieàu gỡ?
đ Qua caực hoaùt ủoọng treõn, caực em ruựt ra ủửụùc ủieàu gỡ?
GV hỡnh thaứnh ghi nhụự 
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Sửu taàm baứi haựt, baứi thụ ca ngụùi ủaỏt nửụực Vieọt Nam.
Chuaồn bũ: “Em yeõu hoaứ bỡnh ” (Tieỏt 1)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Haựt 
2 hoùc sinh traỷ lụứi
Hoaùt ủoọng nhoựm 4.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn 
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn 
Hoùc sinh laộng nghe
Hoaùt ủoọng nhoựm 4
- HS ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch
- Caực HS khaực ủoựng vai khaựch du lũch
- ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm leõn ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch giụựi thieọu trửụực lụựp 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn 
- HS xem tranh vaứ trao ủoồi 
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi 
- HS laộng nhe vaứ caỷm nhaọn qua tửứng lụứi haựt
- HS trỡnh baứy caỷm nhaọn cuỷa mỡnh 
ẹoùc ghi nhụự.
Kỹ thuật
Lắp xe ben ( tiết1 )
I.Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lbiết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tươưng đối chắc chắn và có thể chuyển động được
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học và nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
+ HS quan sát mẫu xe chở hàng lắp sẵn.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
+ HS trả lời: Khung sàn xe và các giá đỡ;sàn ca bin và các thanh đỡ;hệ thống giá đỡ và trục bánh xe sau; trục bánh xe trước;ca bin.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét,bổ sung 
- HS chọn chi tiết.
-HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
+ Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào?
+2 thanh thẳng 11 lỗ,2 thanh thẳng 6 lỗ,2 thanh thẳng 3 lỗ,2 thanh chữ L dài,1 thanh chữ Udài.
+ Gọi HS chọn các chi tiết.
+ Gọi 1 HS lên lắp.
+ GV lắp .
+ HS quan sát, HS làm- HS khác bổ sung.
*Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ,ngoài các chi tiết ở hình 2,em phải chọn thêm các chi tiết nào?
+ Nêu các bước lắp sàn ca bin và các thanh đỡ?
+ Gọi 1 HS lên lắp.
+ GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ HS nêu.
+ HS nêu.
+1HS lên lắp- Lớp quan sát, nêu cách lắp.
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK,gọi HS Trả lời câu hỏi trong SGK.
+Yêu cầu 1HS lên chọn các chi tiết để lắp 1 trục trong hệ thống.
+ GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.Lưu ý HS biết vị trí,số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
+ Gọi 1 HS lên lắp trục còn lại.
+ GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện trớc lớp.
* Lắp trục bánh xe trớc:
- Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước.
- GV nhận xét,bổ sung cho hoàn thiện trước lớp.
*Lắp ca bin:
- Gọi 1HS lên lắp.
c) Lắp ráp xe ben:
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.Lưu ý HS:
+Bước lắp ca bin:
 . Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
. Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.
. Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
+ Các bước lắp khác,GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và gọi HS lên lắp 1-2 bước.
-Kiểm tra sản phẩm.
+HS quan sát,trả lời câu hỏi.
+ HS chọn chi tiết và lắp.
+HS thực hành
+ HS quan sát.
- HS lắp-Lớp quan sát.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS lắp theo sự hướng dẫn của GV.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
+ GV làm.
-* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
+ HS quan sát.
Chiều thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Luyện tiếng việt : Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu: 
 - Biết dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép và biết thêm vế câu ghép .
II. Các họat động dạy học:
1. Bài mới:Hướng dẫn luyện tập
Nhóm 1
Bài 1: Xác định cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây.
a) Không những nó học giỏi toán mà nó còn giỏi mô n tiếng việt.
b) Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- HS làm bài, 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét , GV chốt lại
Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây.
a) Không những nó hát hay mà nó vẽ cũng rất giỏi.
b) Hoa cúc không chỉ đẹp mà nó còn là một vị thuốc bổ.
- HS làm vở, 1 số em nêu miệng
 - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
2. Củng cố – dặn dò:
Nhóm 2
Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây.
a) Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược //mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lược.
b) Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người// mà nó còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.
- HS suy nghĩ làm bài, 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét
- Gv nhận xét và sửa lỗi
Bài 2: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
a) Không chỉ trời mưa to mà gió còn thổi rất mạnh.
b)Dứa bé chẳng những không nín khóc mà nó lại còn khóc to hơn.
c) Trời đã mưa to lại còn gió rét nữa.
- HS làm vào vở 
- 1 số em nêu miệng
- Gv nhận xét, chấm chữa bài 
Luyện Toán
Luyện về hình
I. Mục tiêu: Biết:
 - Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân , và giải dạng toán có liên quan đến hình hộp chữ nhật, hình lập phương
II. Các hoạt động:
	1. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Nhóm 1
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhanh
a) 14,75 + 8,96 + 6,25 
= ( 14.75 + 6,25 ) + 8,96
= 21 + 8,96 = 29,96
b) 66,79 - 18,89  ... :
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Mạch kín
+ Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.
- Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
- Mỗi nhóm được phát một hộp kín.
Mỗi nhóm sử dụng mạch chủ để đoán xem các cặp khuy này được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra.
Chiều thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập Tả người
I. Mục tiêu:
	- Biết viết một đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần về tả hình dáng, tính tình một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến .
II. Các hoạt động dạy học:
Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện tập:
Nhóm 1
 - Gv nêu yêu cầu của tiết học
 - Gv viết đề bài lên bảng
 Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng, tính tình một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến
 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS chọn đặc điểm tiêu biểu về hình dáng , tính tình một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến
- Cho Hs lập dàn ý của đoạn văn
 - Gv chỉnh sửa giúp Hs
 - Gv nêu 1 số lưu ý khi tả tính tình, hình dáng một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến
 + Tả hình dáng 
 +Tả tính tình
 - Yêu cầu Hs viết đoạn văn dựa trên gợi ý đã lập ở trên
- Gv theo dõi và giúp đỡ
 - Gọi 1 số HS đọc bài của mình
 - Gv nhận xét và sửa lỗi
	2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Nhóm 2
- Gv nêu yêu cầu của tiết học
 - Gv viết đề bài lên bảng
 Đề bài: Hãy tả hình dáng, tính tình một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS chọn đặc điểm tiêu biểu để tả
 - Cho Hs lập dàn ý của bài văn
 - Gv chỉnh sửa giúp Hs
 - Gv nêu 1 số lưu ý khi tả một người trong thôn xóm nơi em ở được mọi người quý mến
+ Tả hình dáng 
+Tả tính tình
- Yêu cầu Hs viết bài văn dựa trên gợi ý đã lập ở trên
- Gv theo dõi và giúp đỡ
 - Gọi 1 số HS đọc bài của mình
 - Gv nhận xét và sửa lỗi
Dạy Học Sinh Yếu
Luyện từ và câu
 I. Mục tiêu:
- Tìm các cặp quan hệ từ dùng nối các câu ghép
- Xác định thành phần câu trong các câu ghép
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gv nêu yêu cầu
 - Tìm quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép 
- Gv nhận xét chữa bài
Bài 2: Đặt hai câu ghép và xác định CN, VN trong câu đó
 -Yêu cầu Hs làm bài
 - Gv chấm chữa, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
-HS làm bài, 2 em lên bảng
 + Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.
+ Dù gia đình nó gặp nhiều khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi.
-HS viết vào vở,2 em nêu miệng
a)Nếu chủ nhật trời /nắng, chúng ta/ sẽ đi leo núi
b) Vì tôi /có nhiều cố gắng trong học tập nên cuối năm tôi /đạt học sinh giỏi.
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010
( Nghỉ cô ánh soạn dạy)
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
	- Biết tạo câu ghép mới bằng từ hô ứng thích hợp.
II. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.
3.2.1 Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
3.2.2 Bài 2:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Chốt lại.
3.3.3. Bài 3: Làm nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên đặt câu.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên treo băng giấy ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Luyện tập.
3.4.1 Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.2. Bài 2: Làm vở.
- Chấm 7- 8 bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh 
Vế 1 
Vế 2 
 C V C V
2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây
Vế 2 
Vế 1 
 C V C V
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) Các từ: vừa- đò, đâu  đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2.
b) Nếu lược bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Có thể thay bằng: chưa  đã , mới  đã , càng  càng 
b) Có thể thay bằng: chỗ nào  chỗ ấy 
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trang đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
	4. Củng cố- dặn dò: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày  tháng 2 năm 2008
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
	- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn.	Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: 	+ Hình N là: a x a x 6
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của:	+ Hình N là: a x a x a
	+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hang đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đường dây, cháy nhà.
	- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II. Chuẩn bị: 
	- Chuẩn bị nhóm: 
	+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ.
	+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
	- Chuẩn bị chung; cầu chì.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện 
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Tại sao phải tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đôi.
+ Đọc thông tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể
an toàn giao thông 
bài 5: Em làm gì đề thực hiện an toàn giao thông
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nắm được vai trò của việc giữ an toàn giao thông.
	- Từ đó có biện pháp và hướng để giữ an toàn giao thông.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáo viên đưa một số tình huống về giao thông?
- Vì sao chúng ta phải gửi an toàn giao thông?
- Em đã làm gì để giữ an toàn giao thông?
- Giáo viên nhận xét kết luận.
- Học sinh nghe gthảo luận và trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
g Lớp nhận xét.
	3. Củng cố- dặn dò:
- áp dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 CKTKN.doc