Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường TH Mỹ Phước

TẬP ĐỌC

 Tiết 53 : Tranh làng Hồ

I.Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào .

-Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

-GDHS yêu thích nghệ thuật dân gian.

II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ : 3 hs đọc bài“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” trả lời yc của Gv

2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
TỪ NGÀY 12 / 03 ĐẾN 16 /03
Thứ /ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
12/03/12
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
51
131
51
27
Thứ ba
13/03/12
L.từ & câu
Tốn
Chính tả
Lịch sử
51
132
27
27
Thứ tư
14/03/12
Tập l.văn
Tập đọc
Tốn
Kỹ thuật
51
52
133
27
Thứ năm
15/03/12
L.từ & câu
Tốn
Kể chuyện
Khoa học
52
134
27
52
Thứ sáu
16/03/12
Tập l.văn
Tốn 
Địa lí
SHTT
52
135
27
27
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC 
 Tiết 53 : Tranh làng Hồ
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào .
-Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
-GDHS yêu thích nghệ thuật dân gian.
II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : 3 hs đọc bài“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” trả lời yc của Gv
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
Mt: Đọc lưu loát toàn bài.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. 
-GV chia đoạn và yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài.
Đoạn 1:Từ đầu -tươi vui.
Đoạn 2:Tiếp – gà mái mẹ.
Đoạn 3: còn lại
-Lần1: HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài, sửa phát âm sai cho học sinh các từ chuột, ếch
-Lần 2: HS nối tiếp nhau đọc, đọcphần chú giải trong bài.
-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài(giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ) 
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghĩa của bài.
 -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
(?)Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
(Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ)
=> Đề tài của tranh làng Hồ
(?) Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
(Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng võ sò trộn với hồ nếp, “Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.)
=> Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ.
(?)Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
-Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
-Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ.
-Kĩ thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.)
(?)Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
(Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hĩnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
=> Lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ.
Ý nghĩa bài:Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
Mt: Đọc toàn bài với giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp nhận xét .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ..
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2 .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay.. 
3.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Đất nước” tiếp. 
+ Cả lớp theo dõi.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình .
+ 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung.
+ HS lắng nghe 
+HS luyện đọc diễn cảmtheonhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc
+Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay
TOÁN
Tiết 131 : Luyện tập
I. Mục tiêu : 
-Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau .
_BTCL: BT1,2,3
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập, phiếu học tập bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học :
 	1. Bài cũ :3 hs lên bảng làm bài tập
Tính vận tốc của một chuyển động với
s = 30km; t= 1, 5 giờ; s = 45km; t= 0, 5 giờ; s = 15km; t= 1, 5 giờ
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.
Mt: Củng cố cách tính vận tốc. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau 
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.
Vận tốc chạy của đà điểu là5250 : 5 = 1050 (m / phút)
=>Ta có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút ( vì 1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị m / giây là: 1050: 60 = 17, 5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17, 5 (m/giây)
Bài 2: Gv cho hs làm theo nhóm 
-GV gọi đại điên các nhóm lên ghi và trình bày cách thực hiện của nhóm - các nhóm khác nhận xét bổ sung .
s
130km
147km
210m
1014m
t
4giờ
3giờ
6giây
13phút
v
32, 5km/giờ
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, hs làm bài vào vở
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25 -5 = 20 (km)
+nửa giờ = 0, 5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0, 5 = 40 (km/giờ) 
Đáp số 40 km/giờ
3.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học.Về học lại bài, chuẩn bị : “ Quãng đường”
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài vào phiếu theo nhóm .
-3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC
Tiết 53 : Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu : 
-Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ ,phơi ,chất dinh dưỡng dự trữ 
-GDHS: yêu khoa học 
II. Chuẩn bị : Hình trang 108, 108 SGK. Một số hạt đậu vào bông ẩm trước 3- 4 ngày.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ : 3 hs trả lời câu hỏi sau:
(?)Thế nào là sự thụ phấn?
(?) Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng?
(?) Nêu mục bạn cần biết? 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
Mt: Quan sát mô tả cấu tạo của hạt.
-Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm tách hạt đậu đã ươm làm đôi, sau đó yc từng bạn chỉ đâu là vỏ, phôi, chất đinh dưỡng.
-Gv theo dõi chỉ dẫn thêm cho hs.
-GV yc các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 đọc thông tin SGK làm bài tập 2.
-Đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng.
Khi hạt nảy mần: hạt phình lên, vỏ hạt nứt ra vì hút nước, rễ mần nhú ra cắm xuống đất. Xung quang rễ mần mọc ra nhiều rễ con. Hai lá mần xoè ra. chồi mần lốn dần và sinh ra các lá. Hai lá mần teo lại rồi rụng xuống cây con bắt đầu đâm chồi rễ mọc nhiều hơn. Thân mần lớn lên dài ra và chui lên khỏi đất. 
Hoạt động 2: Thảo luận
Mt: Nêu được điều kiện nảy mầmvà quá trình phát triển thành cây của hạt. 
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm theo gợi ý sau:Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm. Nêu điều kiện để hạt nảy mần. Chọn ra hạt nảy mần tốt giới thiệu cho cả lớp quan sát.
-Đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm gieo hạt thành công.
-kết luận: Điều kiện để hạt nảy mần là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. 
Hoạt động 3: Quan sát
Mt: Mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. GV tổ chức cho hs làm việc theo cặp cùng nhau quan sát hình 7/ 109, chỉ vào từng hình mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
-GV gọi vài hs trình bày trước lớp
3.Củng cố -Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Học lại bài, chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh cho bài 54.
-Học sinh thảo luận nhóm từng bạn chỉ đâu là vỏ, phôi, chất đinh dưỡng.
- các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 đọc thông tin SGK làm bài tập 2.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm việc theo nhóm theo gợi ý sau:Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm. Nêu điều kiện để hạt nảy mần
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs làm việc theo cặp cùng nhau quan sát hình 7/109, chỉ vào từng hình mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
- Vài hs trình bày trước lớp.
ĐẠO ĐỨC
Tuần 27 : Em yêu hoà bình (tiết 2)
ĐẠ SOẠN Ở TIẾT 1 TUẦN 26 
***********
Thứ ... ầm?
(?) Mô tả quá trình hạt nảy mầm? 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Quan sát
Mt: Quan sáchỉ được vị trí chồi ở một số cây khác nhau theo nhóm bằng vật thật 
-Làm việc theo nhóm. Quan sát vật thật và hình sách giáo khoa trả lời các câu hỏi.
(?)Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ) : ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi?
(?)Chỉ vào hình 1 /110 sách giáo khoa và nói cách trồng mía?
=>GV chốt: Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía ( hình 1a)
-Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình c)
-Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm sẽ mọc lên một chồi. Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. Đối với lá bỏng, chồi được mọc lên từ mép lá
(?)Kể một số cây khác có thể trồng từ cây mẹ?
(sắn, khoai lang, dâu...)
=>Kết luận:Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. 
Hoạt động 2: Thực hành.
Mt: Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của thân mẹ
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trồng cây vào thùng giấy.
(?)Nêu tên loại cây của nhóm trồng và cách trồng cây?
(?)Nêu cách trồng của nhóm mình
GV quan sát chỉ dẫn thêm cho hs
3.Củng cố -Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Học lại bài, chuẩn bị sưu tầm tranh
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trồng cây theo nhóm.
-Nêu cách trồng 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 54 : Tả cây cối (kiểm tra viết )
I. Mục tiêu : 
	-Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài , thân bài , kết bài ),đúng 
 yêu cầu đề bài ; dùng từ ,đặt câu đúng ,diễn đạt rõ ý .
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Vài hs nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả cây cối.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
Mt:Nắm được yc đề, chọn và lập được dàn bài đã chọn.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.GV chép đề bài lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
-Gv gọi vài học sinh nêu đề đã chọn.
-YC học sinh dựa vào đề bài đã chọn, cùng với dàn bài chung, lập dán ý cho bài văn( chỉ gạch đầu dòng)
-Giáo viên nhận xét. 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mt: học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý. 
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm bài. 
3.Củng cố - dặn dò: GV thu bài về chấm, yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học
-3 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
- 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
- Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
TOÁN
Tiết 135 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 -Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
-Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường
-BTCL: BT1,2,3
-GDHS: rèn tính cẩn thận ,tư duy tốn học 
II. Chuẩn bị: + GV bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:GV gọi vài hs nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động
2. Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành.
Mt: Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động, mối quan hệ giữa t,v, s 
Bài 1:GV cho học sinh tính , điền vào ô trống. Gọi hs nêu kết quả và kiểm tra kết quả của bạn.
s(km)
261
78
165
96
v( km/giờ)
60
39
27,5
40
1( giờ)
4, 35 giờ 
= 4 giờ 21 phút
2 giờ
6 giờ
2, 4 giờ
 = 2 giờ 24 phút
Bài 2: GV gọi hs đọc đề bài, tự làm bài.
-GV lưu ý học sinh cần chú ý đơn vị. 
- GV nhận xét, chốt cách giải đúng: 
 Đổi: 1, 08 m = 108 cm
Thời gian để con ốc sên đó bò hết quãng đường 108 cm là: 108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số 9 phút
Bài 4: Học sinh đọc đề toán và thi đua giải
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0, 42 km/ phút hoặc 10, 5 km= 10 500 m
-Aùp dụng công thức t = s : v để tính thời gian
-Kết quả: 25 phút. 
3.Củng cố - Dặn dò. GV hỏi lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian . Làm bài 3 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.
-Học sinh đọc đề – làm bài.4 hs lên bảng làm bài
-Hs nêu kết quả và kiểm tra kết quả của bạn.
- Học sinh đọc đề.cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
-HS nhận xét sửa bài
-Học sinh đọc đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày- HS nhận xét sửa bài
ĐỊA LÍ
Tiết 27 : Châu Mĩ
I. Mục tiêu: 
- -Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ : nằm ở bán cầu Tây ,bao gồm Bắc Mĩ ,Trung Mĩ và Nam Mĩ .
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu :
+Địa hình Châu Mĩ từ tây sang đơng : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+Châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu :nhiệt đới ,ơn đới và hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu ,bản đồ ,lược đồ nhận biết vị trí ,giới hạn lãnh thổ châu Mĩ .
-Chỉ và đọc tên một số dãy núi ,cao nguyên,sơng, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ ,lược đồ.
-HS khá ,giỏi :giải thích châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam,
+Quan sát bản đồ (lược dồ )nêu được :khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn ở châu Mĩ .
-Dựa theo lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II. Chuẩn bị:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: “Châu Phi” (tt
 (?) Nêu đặc điểm dân số của châu Phi?
 (?)Nêu đặc điểm kinh tế của châu Phi?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Mt:Có biểu tượng về Vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ.
-Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
(?)Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
=>Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
-GV yc học sinh quan sát, thảo luận nhóm: 
(?) Châu Mĩ giáp với nhũng đại dương nào?
(?) Hãy cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới 
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Mt:Biết một số đặc điểm chính về tự nhiên của châu Mĩ.
 - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
(?) Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ?
(?) Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
(?)Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
(?) Đặc điểm khí hậu của châu Mĩ như thế nào
Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bằng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên. Châu Mĩ có khí hậu ôn đới, nhiệt đới, hàn đới.
 3.Củng cố - Dặn dò : GV gọi vài hs đọc phần bài học SGK. Nhận xét tiết học. Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi GV nêu ở mục 1 trong SGK.
- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm lên bảng trình bày nội dung nhóm thảo luan kết hợp chỉ trên lược đồ
- Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp
-HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 28
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 27
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập, mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt:  
 -Tuần 27 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
..
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . 
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau không còn tái phạm nữa.
Tổ trưởng
Soạn ,ngày12 tháng03 năm 2012
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 27.doc