Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK II (Tiết 1).

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa dơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

+ HS: SGK, xem trước bài.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
BÀI DẠY
THTT
HCM
Thứ tư
16/03
SHDC
TĐ
T
ĐĐ
KH
28
55
136
28
55
Sinh hoạt dưới cờ
Ôn tập tiết 1
Luyện tập chung
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
Sự sinh sản của động vật
Thứ năm
17/03
TD
TLV
T
LS
LT&C
55
55
137
28
55
Bài 55
Ôn tập tiết 2
Luyện tập chung
Tiến vào Dinh Độc Lập
Ôn tập tiết 3
Thứ sáu
18/03
CT
ĐL
T
KC
KT
28
28
138
28
28
BĐTG
Bộ KT
Ôn tập tiết 4
Châu Mĩ (tt)
Luyện tập chung
Ôn tập tiết 5
Lắp máy bay trực thăng (t2)
Thứ bảy
 19/03
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
56
56
139
28
56
Máy, đĩa
Bài 56
Ôn tập tiết 6
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh 
Ôn tập tiết 7
Thứ hai
21/03
TLV
KH
T
MT
GDNG
NHĐ
SHL
56
56
140
28
28
4
28
Tranh
Ôn tập tiết 8
Sự sinh sản của côn trùng
Ôn tập về số thập phân
Vẽ theo mẫu: mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
Phương pháp chải răng – Thực hành
Sinh hoạt tập thể
Thứ tư , ngày 16 tháng 03 năm 2011
Tiết 55	TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK II (Tiết 1). 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa dơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II.
Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
Giáo viên nhận xét chốt lại
v	Hoạt động 2: Chọn 3 truyện kể tiêu biểu cho 1 chủ điểm.
Giáo viên yêu cầu đề bài và phát phiếu học tập cho từng học sinh.
* Giáo viên chọn phiếu làm bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập cho 2 mức độ:
Mức 1: Phân vai đọc diễn cảm
Mức 2: Phân vai dựng kịch
Giáo viên chọn 1 nhóm 3 học sinh đóng vai anh Thành, anh Lê, anh Mai, dẫn chuyện diễn lại trích đoạn 2
5. Tổng kết: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt cảnh cả vở kịch.
Chuẩn bị: Tiết 6
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe
1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Người công dân số Một
Nhà tài trợ đặc biệt
Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Lập làng giữ biển
Phân xử tài tình
Hộp thư mật
Nghĩa thầy trò
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
Học sinh các nhóm phân vai diễn lại trích đoạn của vở kịch “ Người công dân số 1”
Cả lớp nhận xét, bình chọn người đóng vai hay nhất.
- HS lắng nghe
Tiết 136	TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. Chuẩn bị:
+ GV: bảng phụ ghi các BT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS sửa BT
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v đơn.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV yêu cầu HS sửa bài
- GV cùng HS nhận xét
 Bài 2: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài
- Lưu ý HS về sự phù hợp của các đơn vị
- Gọi HS sửa bài
- GV cùng HS nhận xét.
	Bài 3: Gọi HS đọc đề
Giáo viên yêu cầu HS nêu tóm tắt và suy nghĩ làm bài.
- GV yêu cầu HS nộp bài
- GV chấm bài và nhận xét
- Yêu cầu HS sửa bài
 Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu ta tính gì?
- GV lưu ý HS về sự phù hợp giữa các đơn vị
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
- GV cùng HS nhận xét
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức tìm vận tốc, quãng đường và thời gian
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm lại các bài tập.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS sửa BT
- HS lắng nghe
Học sinh đọc đề 
Nêu công thức.
HS làm bài
Giải
Vận tốc của ô tô là
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là
135 : 4,5 = 30 (km/ giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy 
45 – 30 = 15 (km/ giờ)
Đáp số 15 km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
HS làm bài
Giải
1250m = 1,25 km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/ giờ)
Đáp số: 37,5 km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt và làm bài
Giải
1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị km/giơ
15,75 : 1,75 = 9 (km/ giờ)
9 km = 9000 m
1 giờ= 60 phút
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị 
m/ phút là
9000 : 60 = 150 m/ phút
Đáp số: 150 m/ phút
Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
Tính thời gian cá heo bơi heat quãng đường dài 2400 m
HS làm bài
Giải
2400m = 2,4 km
Thời gian bơi của các heo là
2,4 : 72 = 1/30 giờ
1/30 giờ = 60 phút : 30 = 2 phút
Đáp số: 2 phút
- HS lên bảng viết
- HS lắng nghe
Tiết 55	KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. 
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
- HSø: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe
HS đọc mục Bạn cần biết trang 104
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục. 
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trình bày.
- HS lắng nghe
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
- HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2011
Tiết 55	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2). 
I. Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lặp được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. Giấy khổ to BT2 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập tiết 2
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:Ôn tập:Câu đơn – Câu ghép.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).
· Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua. 
- Nhận xét và tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 8”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS lắng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD  ... ộng :
2. KTBC:
 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS . 
3. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích cần đạt của tiết học
4. Các hoạt động:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài .
- Gọi HS đọc phần chú giải
- GV phát giấy kiểm tra và yêu cầu HS làm bài
- GV theo dõi học sinh bài bài .
- GV thu bài. 
5. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) 
- Hát
- HS lắng nghe
- HS cả lớp chú ý lắng nghe .
- HS đọc chú giải
- HS làm bài vào giấy kiểm tra. 
- Kết quả đúng: 
Câu 1 : Mùa thu ở làng quê .
Câu 2 : Bằng cả thị giác , thính giác và khứu giác .
Câu 3 : Chỉ những hồ nước .
Câu 4 :Vì những hồ nước in bóng bầu trời là : những cái giếng không đáy ” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời kia trái đất . 
Câu 5 : Những cánh đồng lúa và cây cối , đất đai .
Câu 6: Xanh mướt , xanh lơ .
Câu 7: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển .
Câu 8 : Các hồ nước , những cánh đồng lúa , bọn trẻ .
Câu 9 : Một câu đó là : “ Chúng không còn là hồ nước nủa chúng là những cái giếng không đáy , ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ”.
Câu 10: Bằng cách lặp từ ngữ (Từ không gian) 
-HS nộp bài .
- HS lắng nghe
Thứ , ngày tháng 03 năm 2011
Tiết 56	TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Tiết 8) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ghi đề bài
HS: Giấy kiểm tra 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
3. Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
4. Các hoạt động:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV cùng HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV thu bài
5. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Tập viết đoạn đối thoại 
- Hát
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Làm việc cả lớp
- HS làm bài
- HS nộp bài
- HS lắng nghe
Tiết 56	KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. 
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
- HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
Thế nào là sự thụ tinh?
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
® Giáo viên kết luận:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
- GDVSMT: khi phun thuốc diệt sâu can lưu ý không phun vào thời điểm thu hoạch vì khi đó chất độc còn ở trên rau sẽ gây ngộ độc cho người. Khi sử dụng rau, quả cần rửa that sạch.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu vòng sinh sản của loài bướm, ruồi.
® Giáo viên kết luận
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe
- HS quan sát quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
- HS lắng nghe
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thi đua
- HS lắng nghe
Tiết 140	TOÁN:
ÔN TẬP PHÂN SỐ. 
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị:
+ GV: bảng phụ ghi các BT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập phân số.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài
Gọi HS sửa bài miệng
GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
Yêu cầu HS làm bài
GV thu tập
GV chấm bài và nhận xét
	Bài 4:
Giáo viên gọi HS đọc đề
Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
Yêu cầu HS làm bài
Gọi HS sửa bài
GV cùng HS nhận xét
 Bài 5:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét và chốt ý đúng
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng, rút gọn phân số.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm lại các bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Học sinh yêu cầu.
Học sinh làm bài.
a) ¾; 2/5; 5/8; 3/8
b) 1 và ¼; 2 và ¾; 3 và 2/3; 4 và ½
Học sinh đọc yêu cầu.
HS nêu: chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
HS làm bài
3/6 = ½ ; 18/24= ¾; 5/35 = 1/7; 40/99 = 4/9 ; 75/30 = 5/2
Học sinh đọc yêu cầu.
HS nêu.
HS làm bài
a) MSC: 20
b) MSC: 36
c) MSC: 60
- HS đọc đề
- HS nêu lại
- HS làm bài
7/12 > 5/12 ; 2/5 = 6/15 ; 7/10 < 7/9
- HS đọc đề
- HS thảo luận
- HS trình bày
Ta có 1/3 = 2/6 ; 2/3 = 4/6
Vậy phân số thích hợp để điền vào là phân số: 3/6 hay 1/2
- HS nêu
- HS lắng nghe
Tiết 4	 NHA HỌC ĐƯỜNG
 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG - THỰC HÀNH
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng 
II. Chuẩn bị : 
-Mẫu hàm răng ,bàn chải 
-Dự kiến :GV theo dõi giúp đỡ HS chải răng ,chải đúng phương pháp và hợp vệ sinh 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ :
- HS nêu nguyên nhân viêm nướu và cách dự phòng 
- GV nhận xét 
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
*Hoạt động 1:Giới thiệu mẫu hàm 
-Thảo luận nhóm bốn. Tìm cấu tạo của hàm răng 
- Cho vài HS nhắc lại 
*Hoạt động 2: Phương pháp chải răng 
-Thảo luận nhóm 4HS nêu phương pháp chải răng 
-Đại diện một số HS nêu 
GV hướng dẫn HSnêu:
+ Cách chải các hàm 
+ Cách chải mặt ngoài và trong 
- Cho một số nhóm lên thực hành cách chải răng 
-Tuyên dương nhóm chải đúng đẹp 
4/ Củng cố –Dặn dò : 
-Nêu cách chải răng và cách phòng ngừa sâu răng
-Nhận xét tiết học 
Hát 
2HS 
Lắng nghe ,theo dõi 
-đại diện một số nhóm nêu 
+hàm trên và hàm dưới của răng 
+ Các mặt răng 
+ Chia hàm răng thành từng đoạn 
(mỗi đoạn khoảng 2-3 răng )
-Chia nhóm mỗi nhóm 4HS 
+ Chải hàm trên trước ,hàm dưới sau ,bean trái trước ,bên phải sau ,mỗi đoạn 6-10 lần 
+ Đặt bàn chải nghiêng so với mặt ngoài 
+ Đặt bàn chải thẳng đứng đối với mặt trong 
- Một số nhóm thực hành bằng mô hàm răng
- HS nêu 
- HS lắng nghe
Tiết 28:	GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Mục tiêu:
Củng cố cho HS một số hiểu biết về quyền và bổn phận của trẻ em trong “Cơng ước về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc và Luật chăm sĩc và giáo dục Trẻ em Việt Nam”
Chuẩn bị:
HS về tìm hiểu qua các thơng tin đại chúng cũng như ỡ cha mẹ về quyền và bổn phận của trẻ em.
Tiến hành:
Lần lượt HS trình bày về quyền (hoặc bổn phận của trẻ em)
GV lắng nghe, điều chỉnh nếu khơng phù hợp.
GV cung cấp 1 số thơng tin
- Cơng ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em ( SGK-đạo đức
L5/ 63,64 -70) từ điêu!: 2,3,5,6,7,8,9,10,12,13,15,18,24,28,29,30,31,38.
- Một số điều khoảng trong luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em VN: Điều 8 và 13.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Mục tiêu
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. Nội dung
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:	
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
- Thư tư hàng tuần trực vệ sinh sân trường.
- Xếp hàng ra vào lớp cần nghiêm túc và trật tự hơn.
- Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thứ 5 hàng tuần mang theo ca và bàn chải.
- Chọn HS tham gia các trò chơi 26/3

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN28.doc