Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm học 2012

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm học 2012

I- Mục tiêu:- Giúp HS:

 + Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

 + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Bài soạn

 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 71 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Toán:Luyện tập
I- Mục tiêu:- Giúp HS:
	+ Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 – SGK -14
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô ly.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- Mục tiêu: HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
PP: Làm bài cá nhân.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào?
Bài tập 2 – SGK: So sánh các hỗn số.
? Muốn so sánh đợc hỗn số ta phải làm gì? làm nh thế nào?
- GV cho HS nhận xét nêu cách so sánh 2 hỗn số. 
Bài tập 3 – SGK:
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên thực hiện
- Nhận xét
+ HS làm bài cá nhân
 2 = =
 5 = = 
 9 = = 
 12 = = 
HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời.
a, 3 > 2
b, 3 < 3 
c, 5 > 2 
d, 3 = 3
+ HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân
a, 1 + 1 = + = = 
b, 2 - 1 = - = = 
c, 2 x 5 = x = 
d, 3 : 2 = x = 
- HS nhận xét bài làm của bạn và đọc bài làm của mình.
Tập đọc: Lòng dân.(tiết1)
I- Mục tiêu:
 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:
	- Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	HS: sgk
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét – cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a, Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch 
- GV hớng dẫn giọng đọc 
+ Cai
+ Hổng thấy + lẹ 
b, Tìm hiểu bài:
? Chủ cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
- HS có thể có nhiều ý kiến.
c, Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai,
3 – Củng cố- dặn dò:
- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về học và tập đúng kịch 
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài thuộc “Sắc màu em yêu”
- 1 hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc phân vai.
- GV và hs giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2hs đọc lại cả bài
* HS đọc lướt toàn bài.
- Chú bị giặc đuổi bắt,chạy vào nhà gì Năm.
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra.Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm nh chú là chồng dì.
- Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng,khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định:Dạ,chồng tui!
- 5 HS đọc theo 5 vai
(Dì năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS làm
 Người dẫn chuyện
- HS thi đọc phân vai theo nhóm.
.............................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết3)
I Mục tiờu: 
 -Như tiết 1. 
II. Đồ dựng dạy - học
 _G :Mẫu đớnh khuy hai lỗ.
 -Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 -Một số khuy hai lỗ được làm bằng cỏc vật liệu khỏc nhau (như vỏ con trai, nhựa gỗ,... ) với nhiều màu sắc,kớch cỡ,hỡnh dạng khỏc nhau
_G +H:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ cú kớch thước lớn (cú trong bộ dụng cụ khõu thờu lớp 5 của G) 
 + Một mảnh vải cú kớch thước 20cm x 30cm.
 + Chỉ khõu, len hoặc sợi.
 + Kim khõu len hoặc và kim khõu thờng.
 + Phấn vạch, thước (cú vạch chia thành từng xăng-ti-một), kộo.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của H.
B. Bài mới:
 Hoạt động 4. H tiếp tục thực hành
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 3 -NX
-G tiếp tục nờu yờu cầu thực hành của tiết này.
-G q/s, uốn nắn,h/d, những H thực hiện chưa đỳng thao tỏc kĩ thuật 
- H tiếp tục thực hành theo nhúm để cỏc em trao đổi học hỏi, giỳp đỡ nhau.
-H hoàn thành sản phẩm.
 Hoạt động5. Đỏnh giỏ sản phẩm
-G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm
-G gọi H nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm
-G đưa tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm, H dựa vào đú đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn 
-G đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của h/stheo 2 mức:hoàn thành và chưa hoàn thành. Học sinh hoàn thành sớm,đỳng kĩ thuật, vượt mức quy định được đỏnh giỏ ở mức hoành thành tốt(A+).
-H trưng bày theo nhúm
-H trỡnh bày.
-H đỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo tiờu chớ đó đưa ra
-
IV/ Nhận xột- dặn dũ:
- G nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh
-Dặn dũ h/s chuẩn bị vải , khuy bốn lỗ,kim,chỉ khõu để học bài"Đớnh khuy bốn lỗ"
.
Chính tả (nghe viết): Thư gửi các học sinh.
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài
 “ Thư gửi các học sinh”
- Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với từ có âm u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số 80 năm.
- GV yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: 
Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt ở bên dới, các dấu khác 
đặt ở bên trên)
4, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS làm bảng
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài “ Thư gửi các HS”
- Cả lớp nghe, ghi nhớ và bổ sung sửa chữa.
- 80 năm
- HS gấp SGK nhớ lại tự viết bài
- HS đổi vở chéo tự kiểm tra cho nhau.
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình.
- HS chữa bài trong VBT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vầm phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
............................................................................................
Toán:Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
	+ Cộng trừ 2 phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
	+ chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo là hỗn số với đơn vị đo.
	+ giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: Vở toán.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3:VBT- 15
- Nhận xét.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2- Các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- chữa bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng trừ 2 phân số.
Bài 2: Tìm X:
- Cho học sinh tự lam bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- sửa bài.
- Chốt lại lời giải giải đúng.
Bài 4: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
9m3dm= 9m+m = 9m
- Cho học tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – sửa lại- chốt lại.
Bài 5: Bài toán.
 Cho học sinh trao đổi tìm cách giải.
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng .
- Nhận xét, sửa sai
- Chốt lại lời giải đúng.
3, Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập
- Học sinh thực hiện 
* Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài- chữa bài.
- 2 học sinh làm bảng.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số.
* Làm việc cá nhân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
* Làm việc cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
+ Làm việc theo cặp
- Nêu bài toán
- Trao đổi theo cặp tìm cách giải
- Tự giải bài toán, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
 .
Luyện từ - câu: Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I- Mục tiêu:
	1- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ về nhân dân,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân Việt Nam.
	2- Tích cực hoá vốn từ.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ,từ điển:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 tiết trước) đã được viết hoàn chỉnh.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
2-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Tiểu thương : Người buôn bán nhỏ.
- GV nhận xét tính điểm cao cho các cặp làm đúng nhất, kết quả làm bài rõ ràng,dõng dạc.
Bài tập 3:
- GV khuyến khích tìm nhiều từ.
VD: Đồng hơng: người cùng quê.
 Đồng môn: cùng học một thầy.
 Đồng chí: ngời cùng một chí hớng
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ vừa 
được.
3- Củng cố- dặn dò:
- Về học thuộc lòng các câu thành ngữ.
- Về chuẩn bị bài sau.
*HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh,làm bài vào phiếu đã phát cho từng HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả, học sinh lớp nhận xét.
- Cả lớp chữa bài trong vở bài tập theo lời giải đúng.
a, Công nhân: Thợ điện,thợ cơ khí,
b, Nông dân: Thợ cấy,thợ cày.
c, Doanh nhân: Tiểu thương,chủ tiệm.
d, Quân nhân: Đại uý,trung sĩ.
* HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm chuyện “Con rồng cháu tiên” suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5-6 từ.
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học.
 ......................................................................................
Thể dục: Đội hình đội ngũ - trò chơi : bỏ khăn”
I. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật độ ... a từ chạy cú trong cỏc vớ dụ ở bài tập 1.
Lời giải: Từ ăn trong cõu c được dựng với nghĩa gốc( ăn cơm)
	3-Củng cố, dặn dũ: -GV nhận xột tiết học.
	 -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đó học về từ nhiều nghĩa.
.Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn:Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiờu:
Dựa trờn kết quả quan sỏt một cảnh sụng nước, dàn ý đó lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sụng nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rừ đối tượng miờu tả, trỡnh tự miờu tả, nột nổi bật của cảnh
II/ Đồ dựng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sụng nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sụng nước.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS núi vai trũ của cõu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc cõu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, cỏc em đó quan sỏt một cảnh sụng nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sụng nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chỳ ý:
+ Phần thõn bài cú thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nờn chọn một phần tiờu biểu của thõn bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường cú một cõu văn nờu ý bao chựm toàn đoạn.
+ Cỏc cõu văn trong đoạn phải cựng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm sỳc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xột, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bỡnh chọn người viết đoạn văn tả cảnh sụng nước hay nhất, cú nhiều ý mới và sỏng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chỳ ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bỡnh chọn.
3- Củng cố và dặn dũ:
GV nhận xột tiết học. 
Yờu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cụ kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
...............................................................................................................
Toán: Luyện tập.
I-Mục tiờu: HS biết chuyển phõn số thập phõn thành hỗn số .
-Chuyển phõn số thập phõn thành số thập phõn.
II-Cỏc hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 -2HS làm bàI tập 2,3
 Nhận xột.
2/ Bài mới:
HĐ 1: 
HD học sinh cỏch thực hiện chuyển một phõn số thập phõn cú tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số.
	* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét. 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
 2 4 
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
10 
5 
 56 = 56,08 ; 6 = 6,05
100
* VD về kết quả: 
 45 834 5
 = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54..
 10 10 100
 *Bài làm: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Đạo đức: Nhớ ôn tổ tiên.
I/ Mục tiờu: 
 Học xong bài này, HS biết: Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn
-Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
-Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lũng niết ơn tổ tiờn.
II/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.
* Mục tiờu: Giỳp HS biết được một biểu hiện của lũng biết ơn tổ tiờn.
* Cỏch tiến hành:
- GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Cho HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau:
+ Nhõn ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gỡ khi kể về tổ tiờn?
+ Vỡ sao Việt muốn lau bàn thờ giỳp Mẹ?
-Sửa sang và thắp hương trờn mộ ụng nội và cỏc mộ xung quanh.
-Phải giữ vững nề nếp gia đỡnh, phải cố gắng học hành.
 - GV kết luận: Ai cũng cú tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiờn và biết thể hiện điều đú bằng những việc làm cụ thể:
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiờu: Giỳp HS biết được việc cần làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn:
*Cỏch tiến hành:
-Cho HS làm bài tập cỏ nhõn. Sau đú trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh.
- Mời 2 HS trỡnh bày ý kiến về từng việc làm và giải thớch lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xột, bổ sung.
- GV kết luận ( SGV- T27).
-HS trỡnh bày ý kiến và giải thớch.
-Đỏp ỏn:
+Biết ơn tổ tiờn: a, c, d, đ.
+Khụng biết ơn tổ tiờn: b.
2.4- Hoạt động 3: Tự liờn hệ.
* Mục tiờu:
 HS tự biết đỏnh giỏ bản thõn qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.
* Cỏch tiến hành.
-Em hóy kể những việc đó làm được để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và những việc chưa làm được?
- Cho HS làm việc cỏ nhõn sau đú trao đổi trong nhúm 4.
- Mời 1 số HS trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, 
- Mời 1 số HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trỡnh bày những việc đó làm được và cả những việc chưa làm được.
2.5-Hoạt động tiếp nối: -Sưu tầm ảnh, bỏo núi về ngày giỗ tổ Hựng Vương và cỏc cõu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiờn.
 -Tỡm hiểu về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh.
 Ký duỵêt của BGH
Tuần 8
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Toán:Số thập phân bằng nhau.
I. MỤC TIấU :
 Giỳp HS nhận biết : viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cú) ở tận cựng bờn phải của số thập phõn thỡ giỏ trị của số thập phõn khụng thay đổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : phỏt hiện đặc điểm của số thập phõn khi viết thờm chữ số 0 bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cú) tận cựng bờn phải của số thập phõn đú.
a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết cỏc chuyển đổi trong cỏc vớ dụ của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV hướng dẫn HS nờu cỏc vớ dụ minh hoạ cho cỏc nhận xột đó nờu ở trờn. Chẳng hạn :
 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm cỏc bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : 
Chỳ ý 
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3 : HS tự làm bài rồi trả lời miệng , chẳng hạn :
Cỏc bạn Lan và Mỹ viết đỳng vỡ :
0,100 == ;0,100= và 
0,100 = 0,1 =.
Bạn hựng viết sai vỡ đó viết 0,100= nhưng thực ra 0,100 = .
HS tự nờu được cỏc nhận xột (dưới dạng cỏc cõu khỏi quỏt) như trong bài học.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nờn lưu ý HS 1 số trường hợp cú thể nhầm lẫn, chẳng hạn :
35,020 =35,02 (khụng thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười)
Củng cố, dặn dũ : _____________________________________________________	
Tập đọc:Kỳ diệu rừng xanh.
 I.Muùc ủớch yeõu caàu: 
 - Luyeọn ủoùc :
+ ẹoùc ủuựng: loanh quanh, naỏm daùi, luựp xuựp, ủeàn ủaứi, mieỏu maùo, vửụùn baùc maự, baừi caõy khoọp. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi.
+ ẹoùc dieón caỷm: Baứi vaờn vụựi gioùng taỷ nheù nhaứng, caỷm xuực ngửụừng moọ trửụực veỷ ủeùp cuỷa rửứng.
 - Hieồu caực tửứ ngửừ trong baứi : naỏm daùi, ủeàn ủaứi, mieỏu maùo vaứ caực tửứ giaỷi nghúa trong SGK. 
+ Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp kỡ thuự cuỷa rửứng; tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng.	
 - Giaựo duùc HS yeõu veỷ ủeùp cuỷa rửứng, tửứ ủoự coự yự thửực baỷo veọ rửứng. 
II.Chuaồn bũ: - GV: Tranh SGK phoựng to, tranh aỷnh veà rửứng, baỷng phuù cheựp ủoaùn 1.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:
1.OÅn ủũnh: 
2. Baứi cuừ: “Tieỏng ủaứn ba-la-lai-ca treõn soõng ẹaứ”.
3. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi – Ghi ủeà.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng1 : Luyeọn ủoùc
- Goùi 1 HS khaự ủoùc caỷ baứi trửụực lụựp.
- GV chia baứi 3 ủoaùn nhử SGK.
- Y/caàu HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn ủeỏn heỏt baứi (3 laàn)
- Laàn 1: Theo doừi vaứ sửỷa sai phaựt aõm cho HS.
- Laàn 2: Hửụựng daón ngaột nghổ ủuựng sau daỏu caõu vaứ giửừa caực cuùm tửứ.
- Laàn 3: HS ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghúa theõm tửứ khoự vaứ tửứ giaỷi nghúa trong SGK. 
- GV cho HS ủoùc theo nhoựm ủoõi, yeõu caàu baựo caựo, sửỷa sai.
- Goùi 1 HS ủoùc caỷ baứi.
- GV ủoùc maóu caỷ baứi.
Hoùat ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi:
 - Yeõu caàu HS ủoùc thaàm tửứng ủoaùn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
H: Nhửừng caõy naỏm rửứng ủaừ khieỏn taực giaỷ coự nhửừng lieõn tửụỷng thuự vũ gỡ ?
H: Nhụứ lieõn tửụỷng aỏy maứ caỷnh vaọt theõm ủeùp nhử theỏ naứo? 
H: Nhửừng muoõng thuự trong rửứng ủửụùc mieõu taỷ nhử theỏ naứo? H: Sửù coự maởt cuỷa chuựng mang laùi veỷ ủeùp gỡ cho caỷnh rửứng ?
H: Vỡ sao rửứng khoọp ủửụùc goùi laứ “giang sụn vaứng rụùi” ? 
H: Haừy noựi caỷm nghú cuỷa em khi ủoùc ủoaùn vaờn treõn ?
-GV nhaọn xeựt.
H: Neõu noọi dung baứi ?
ẹaùi yự: Baứi vaờn taỷ veỷ ủeùp cuỷa rửứng qua ủoự noựi leõn tỡnh caỷm yeõu meỏn, ngửụừng moọ cuỷa taực giaỷ ủoỏi vụựi veỷ ủeùp cuỷa rửứng.
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc dieón caỷm.
- Goùi 3 HS ủoùc noỏi tieỏp 3 ủoaùn trửụực lụựp.
- Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm sau moói ủoaùn.
- GV hửụựng daón caựch ủoùc ủoaùn 1 treõn baỷng phuù.
- GV ủoùc maóu.
- Cho HS luyeọn ủoùc dieón caỷm ủoaùn 1 theo caởp, nhaọn xeựt, sửỷa sai.
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp, nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
- 1 HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe, ủoùc thaàm theo SGK. HS ủaựnh daỏu ủoaùn.
- Noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi, lụựp theo doừi ủoùc thaàm theo.
- ẹoùc, sửỷa sai.
- HS ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghúa theõm tửứ khoự vaứ tửứ giaỷi nghúa trong SGK.
- HS ủoùc theo nhoựm ủoõi, baựo caựo, sửỷa sai.
- 1HS ủoùc, lụựp theo doừi.
- Laộng nghe.
- ẹoùc thaàm ủoaùn 1, traỷ lụứi caõu hoỷi, nhaọn xeựt, boồ sung. 
- ẹoùc thaàm ủoaùn 2, traỷ lụứi caõu hoỷi, loõp nhaọn xeựt, boồ sung. 
 - ẹoùc thaàm ủoaùn 3, traỷ lụứi caõu hoỷi, nhaọn xeựt, boồ sung. 
 - HS suy nghú vaứ neõu caỷm nghú cuỷa mỡnh.
- HS thaỷo luaọn nhoựm baứn, ủaùi dieọn neõu, nhaọn xeựt, boồ sung.
- Laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
- 3HS ủoùc 3 ủoaùn.
- HS ủoùc ủoaùn naứo sửỷa ủoaùn ủoự.
- Theo doừi, laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Luyeọn ủoùc dieón caỷm theo nhoựm ủoõi, nhaọn xeựt, sửỷa sai
- ẹaùi dieọn nhoựm thi ủoùc, nhaọn xeựt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3 8 GIAM TAI.doc