Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Phạm Thị Hương Lan

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Phạm Thị Hương Lan

Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- GDHS biết và thực hiện quyền và bổn phận của mình

2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.

II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.

III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải,

IV. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 - Phạm Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33 
 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010
Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung: 
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- GDHS biết và thực hiện quyền và bổn phận của mình
2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.
II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, 
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
Bài cũ: Y/c HS đọc HTL bài “Những cánh buồm ”, trả lời câu hỏi về ND bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài và trả lời theo y/c.
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- HD đọc: Đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp ĐT và chia đoạn?
- Chốt ý, y/c HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK.
+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1: 
- HD phát âm: chăm sóc, sức khoẻ, lành mạnh, lễ phép, giữ gìn,  
+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải: SGK 
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
+ Luyện đọc theo nhóm 2.
+ GV đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chia thành 4 đoạn: mỗi điều luật là một đoạn. 
- HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HS phát âm theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. 
- HS nêu nghĩa của các từ chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo N2.
- Lắng nghe.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+ N2: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng? 
+ Chốt ý đúng. 
- Nội dung chính của bài này là gì? 
- Chốt ý, y/c HS nối tiếp nhắc lại.
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:
+ Điều 15, 16, 17. 
+ HS thảo luận theo N2 và trả lời theo suy nghĩ của các em, VD: Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; điều 16: Quyền học tập của trẻ em; điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
+ Điều 21.
+ HS đọc ND 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+ HS trả lời theo cảm nhận. 
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
+ Nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Theo các em, các em thích chọn đoạn nào để luyện đọc?
- Nêu cách đọc đoạn này? 
- Chốt ý đúng.
- Lđọc theo N2, dạy cá nhân cho Tiến.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hướng cho HS chọn điều 21 để đọc.
- HS nêu: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng khoản mục; nhấn giọng ở những từ ngữ: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, tôn trọng, bảo vệ, 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Luyện đọc theo N2.
- Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
Dạy cá nhân cho Tiến.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, dặn học bài, đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. Mục tiêu: 
 - HS thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế..
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c HS làm những bài còn lại trong SGK trang 167. Nhận xét, ghi điểm.
- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
 - Lắng nghe.
HĐ1: Củng cố về lý thuyết: 
- Y/c HS làm việc theo N4: Ghi lại các công thức tính diện tích và thể tích của HHCN và HLP.
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng.
- HS làm việc theo N4, dự kiến kết quả:
+ HHCN: S = (a + b) x 2 x c
 S = S + S x 2 
 V = a x b x c 
+ HLP: S = a x a x 4
 S = a x a x 6
 V = a x a x a
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Y/c HS làm BT2; 3 SGK tr.168, em nào làm xong làm thêm BT1.
- HD thêm cho HS yếu: 
+ BT2: HS tự là bài rồi chữa bài.
+ BT3: Y/c HS tính thể tích bể nước trước, sau đó tính thời gian để vòi nước chảy vào bể. 
+ BT1: HDHS tính DT cần quét vôi bằng cách: Tính DT xung quanh cộng với DT trần nhà, rồi trừ đi DT các cửa.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài lảm của HS.
+ BT2: Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm)
Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP, DT giấy màu cần dùng là:
x 10 x 6 = 600 (cm)
 Đáp số: 1000 cm ; 600 cm 
+ BT3: Thể tích bể là: 
2 x 1,5 x 1 = 3 (m)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ 
+ BT1: DT xung quanh của phòng học là:
( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m)
Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m)
 Đáp số: 102,5 m
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Ôn cách tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
 - HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1954. (thời kì kháng chiến chống thực dận Pháp).
- GDHS lòng yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, ND trò chơi 
III. Phương pháp: Thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ1: Giai đoạn từ 1858 đến 1954:
- N4: Y/c HS hệ thống những mốc thời gian, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945?
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng:
- HS làm việc theo nhóm 4 vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời
HĐ2: Trò chơi “theo dòng lịch sử”:
- Giới thiệu trò chơi và HD cách chơi: Cho sẵn một số sự kiện lịch sử, yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự thời gian. Trong cùng một thời gian, nhóm nào hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc.
- T/c cho HS chơi.
- Nhận xét trò chơi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS ôn bài để tiết sau ôn tập tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Phiếu học tập của HĐ1
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Nhân vật tiêu biểu
1 - 9 - 1858
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
1859 - 1864
Phong trào chống Pháp do Trương Định lãnh đạo
Trương Định
5 - 7 - 1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Tôn Thất Thuyết
1905 - 1908
Phong trào Đông Du
Phan Bội Châu
5 - 6 - 1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành 
3 - 2- 1930
Đảng cộng sản Việt Nam thành lập
Nguyễn Ái Quốc
1930 - 1931
Phong trào Xô -Viết Nghệ - Tĩnh
 8 - 1945
Cách mạng tháng Tám thành công
 2- 9- 1945 
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập
Hồ Chí Minh
19- 12 - 1946
Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc khãng chiến
Hồ Chí Minh
1947
Chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông
1950
Chiến thắng Biên giới 
Anh La Văn Cầu
 7 - 5 - 1954
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Phan Đình Giót
Chính tả: TRONG LỜI MẸ HÁT (nghe-viết) 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- HS nhớ -viết đúng bài CT (14 dòng đầu), trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn : “Công ước về quyền trẻ em”.
- GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê.
II. ĐDDH: Phiếu học tập ghi ND bài tập 2, 3 
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết: 
- Y/c 1 HS đọc bài “Trong lời mẹ hát” Trong SGK.
- Y/c 1 HS đọc HTL bài thơ
- Hỏi ND bài?
- Nhắc HS lưu ý những chữ có thể viết sai: 
 dòng sông, chòng chành, sẽ, đồng xanh,  
- Y/c HS viết vào vở nháp. 	
- GV đọc cho HS nghe - viết bài CT.
- Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét.
- HS đọc thầm theo bạn
- HS nêu Nd bài: Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Lắng nghe và ghi nhớ 
- Viết vào vở nháp. 
- HS viết bài. 
- Soát lỗi theo cặp.
Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu t, th...
HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả:
+ BT2: - Gọi 1 HS nối tiếp đọc ND BT2, lớp ĐT
- Y/c 1 HS đọc phần lệnh và đoạn văn; 1 HS đọc phần chú giải từ khó trong bài. 
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn, hỏi: Đoạn văn nói về điều gì? 
- Y/c HS làm việc theo N4: Hoàn thành ND phiếu học tập.
- T/c cho các nhóm trình bày.
- Chốt ý đúng: SGV trang 252
+ BT2 : đọc và trả lời: 
- HS làm theo yêu cầu. 
- Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em, .
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
Sửa sai cho Tiến nếu em trả lời
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS làm lại các BT sai (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ ba ngày 05 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM 
1. MT chung:
- HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. (BT1, 2)
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa thành ngữ, TN nêu ở BT4.
- GDHS biết 
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
Hoạt động của HS
HĐR
Bài cũ: Tìm 3 VD nói về 3 tác dụng của dấu phẩy- dựa theo bảng tổng kết ở BT1 
- Nhận xét..
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ BT1: Y/c 1 HS đọc ND BT1, lớp theo dõi trong SGK.
 - Y/c HS trả lời và giải thích tại sao em xem đó là câu trả lời đúng?
- Nhận xét, chốt ý đúng: Ý c: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
+ BT2: Gọi 1 HS đọc y/c của BT2 
- Y/c HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và làm việc theo nhóm 4.
- T/c cho đại diện ... u chuyện của mình, cùng trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện.
- Dạy cá nhân cho Tiến. 
- T/c cho HS thi kể trước lớp.
- T/c cho HS bình chọn bạn kể hay nhất theo các tiêu chí đã ghi ở bảng phụ.
- Nhận xét.
+ Thực hành kể chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm 2
- Thi kể trước lớp, trao đổi và nói về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Lắng nghe.
Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Thứ tư ngày tháng 5 năm 2010
Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi ấu thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 
- GDHS biết vâng lời cha mẹ. 
2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.
II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, 
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
Bài cũ: Y/c HS đọc HTL bài Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em”, trả lời câu hỏi về ND bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài và trả lời theo y/c.
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- HD đọc: Đọc lưu loát, đúng nhịp thơ; giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường; 2 dòng thơ đầu đọc với giọng vui, đầm ấm. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp ĐT và chia đoạn?
- Chốt ý, y/c HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK.
+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1: 
- HD phát âm: sân vườn, nữa, giành lấy, 
+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải: SGK 
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
+ Luyện đọc theo nhóm 2.
+ GV đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chia thành 3 đoạn: mỗi khổ thơ là mỗi đoạn.
- HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HS phát âm theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. 
- HS nêu nghĩa của các từ chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo N2.
- Lắng nghe.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những câu thơ nào cha thấy thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
+ GV chốt ý: từ giã tuổi ấu thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có được hạnh phúc, con người phải vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng như trong các truyện thần thoại nhờ sự giúp đỡ của ông bụ, bà tiên, 
+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
+ Chốt ý: Thế giới của tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của chuyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. 
- Nội dung chính của bài này là gì? 
- Chốt ý, y/c HS nối tiếp nhắc lại.
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:
+ Những câu thơ trong khổ thơ 1, 2: Khổ thơ 1: Giờ con đang lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/ Tiếng muôn loài với con; Khổ thơ 2: Những câu thơ nói về thế giới ngày mai theo cách nói ngược lại với thế giới tuổi thơ, 
+ Qua thời thơ ấu, sẽ không còn sống trong thế giới cổ tích nữa mà sống trong thế giới thực hơn .
+ Con tìm thấy hạnh phúc trong đời thật 
- Lắng nghe
+ HS trả lời theo cảm nhận. 
- Lắng nghe
+ Khi lớn lên từ giã tuổi ấu thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Theo các em, các em thích chọn đoạn nào để luyện đọc?
- Nêu cách đọc đoạn này? 
- Chốt ý đúng.
- Lđọc theo N2, dạy cá nhân cho Tiến.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hướng cho HS chọn khổ thơ 3. 
- HS nêu: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con đến tuổi tới trường 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Luyện đọc theo N2.
- Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
Dạy cá nhân cho Tiến.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, dặn học bài, đọc trước bài “Lớp học trên đường”
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - HS biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c HS làm những bài còn lại trong SGK trang 169.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
 - Lắng nghe.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Y/c HS làm BT1, 2 SGK tr.170
- HD thêm cho HS yếu: 
+ BT1: gợi ý để HS tìm đwocj chiều dài HCN khi biết chu vi và chiều rộng HCN đó. Từ đó tính được diện tích HCN và số kg rau thu hoạch được trên mảnh vườn HCN đó.
+ BT2: Gợi ý: 
S của HHCN = chu vi đáy x chiều cao =>
Chiều cao = S của HHCN : chu vi đáy. 
+ BT3: Em nào làm xong thì làm tiếp. 
- Trước hết tính độ dài thật của mảnh đất.
- Cho HS nhận xét: Mảnh đất gồm mảnh HCN và mảnh hình tam giác vuông, từ đó tính được DT cảmảnh đất.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: Nửa chu vi mảnh vườn HCN là: 
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn HCN là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn HCN là:
50 x 30 = 1500 (m)
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:
 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250kg
+ BT2: Chu vi đáy HHCN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao HHCN đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm
 + BT3: 
Độ dài thật của các cạnh: AB = 50m ; BC = 25m ; CD = 30m ; DE = 40m.
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
DT mảnh đất HCN = 50 x 25 = 1250(m)
DT mảnh đất hình TG = 30 x 40 : 2 = 600 (m)
DT cả mảnh đất = 1250 + 600 = 1850 (m)
 Đáp số: 1850 m
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Ôn cách thực hiện phép chia các số TN, PS, STP và cách tính nhẩm.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 1. MT chung: 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Một số đoạn văn mẫu.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
HĐ1: Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, y/c của tiết học. 
 - Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Chọn đề bài: Y/c 1 HS đọc to BT1 trong SGK.
- Dán bảng phu ghi 3 đề bài trong SGK, cùng HS phân tích đề bài, gạch chân dưới những từ nêu trọng tâm của đề bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Lập dàn bài: 1 HS đọc to gợi ý trong SGK.
- Nhắc HS: SGV trang 260.
- Y/c HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn, làm việc theo N4.
- Chốt ý đúng.
+ BT2: Y/c 1 HS đọc NDBT2.
- Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả người.
- T/c cho Hs trao đổi, bình chọn.
- Chốt ý đúng.
- Theo dõi.
- HS làm theo yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS lập dàn bài theo N4.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: 1 HS đọc ND BT2.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- Trao đổi và bình chọn.
- Lắng nghe.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thåìi gian tháúm thoàõt thoi âæa, måïi âoï maì báy giåì em âaî laì mäüt hoüc sinh cuäúi cáúp cuía báûc tiãøu hoüc. Âäi luïc ngäöi nhåï laûi nhæîng nàm thaïng häön nhiãn cuía tuäøi áúu thå, em laûi bäöi häöi xuïc âäüng nhåï tåïi cä giaïo Hæång, ngæåìi âaî dçu dàõt em tæìng bæåïc âáöu tiãn khi em cháûp chæîng bæåïc vaìo ngæåîng cæía cuía tuäøi hoüc troì.
 Nàm âoï, cä khoaíng ngoaìi ba mæåi tuäøi.Cä khäng cao làõm nhæng träng ráút cán âäúi. Maïi toïc âen nhaïnh, oïng aí äm láúy khuän màût traïi xoan âáöy âàûn luïc naìo cuîng häöng lãn nhæ âæåüc thoa pháún. Caïi muîi doüc dæìa thanh tuï, âäi mäi âoí nhæ caïnh hoa häöng laìm cho khuän màût cä luïc naìo cuîng raûng råî. 
Quã em väún laì mäüt vuìng thuáön näng laûi xa tènh lyñ nhæng caïc cä giaïo âãún låïp váùn màûc nhæîng bäü âäö daìi träng ráút duyãn daïng, thæåït tha. Âäi màõt cä to, dáùu khäng coìn âen nhaïnh nhæ häöi coìn treí nhæng dæåïi âäi haìng mi daìi cong cong caïi nhçn cuía cä måïi áúm aïp laìm sao nháút laì nhæîng luïc cä âæïng trãn buûc giaíng. Aïnh màõt cä nhæ biãút noïi, biãút cæåìi, biãút väù vãö, biãút xoa dëu, biãút khåi dáûy trong chuïng em nhæîng niãöm vui , nhæîng hoaìi baîo, nhæîng caïi âeûp âeî cuía cuäüc âåìi. Gioüng noïi trong treío, mæåüt maì cuía cä nhæ biãún táút caí nhæîng caính váût, nhæîng con ngæåìi trong baìi daûy tråí nãn säúng âäüng, nhaíy muïa træåïc màòt chuïng em. Sæïc háúp dáùn cuía baìi giaíng khäng chè dæìng laûi åí âäü chênh xaïc cuía kiãún thæïc maì coìn åí táúm loìng táûn tuûy, yãu mãún hoüc sinh cuía cä. Saïng naìo âãún låïp, em cuîng âaî tháúy cä âãún tæû bao giåì. Cä nhàõc nhåí chuïng em laìm vãû sinh låïp hoüc, cä giuïp caïc baûn hoüc yãúu laìm baìi táûp. Cä cáöm tay cho mäüt säú baûn chæa viãút âeûp. Suäút caí nàm hoüc. Chæa bao giåì cä toí ra caïu gàõt, naût näü báút kyì baûn naìo trong låïp ngay caí nhæîng luïc mäüt säú baûn khäng thuäüc baìi. Tám häön cä laì caí mäüt khoaíng tråìi cháút chæïa nhæîng yãu thæång cuía ngæåìi meû hiãön yãu quyï. Nhæîng âiãöu hay leî phaíi, nhæîng neït âeûp trong tám häön tuäøi thå cuía chuïng em pháön låïn âæåüc khåíi nguäön tæì nhæîng bæåïc âi âáöu tiãn maì cä giaïo Hæång âaî chè dáùn.
 Duì âaî bäún nàm träi qua, duì báy giåì em khäng âæåüc hoüc våïi cä næîa nhæng trong tám trê cuía em váùn luän täön taûi boïng hçnh hai ngæåìi meû: Mäüt ngæåìi âaî mang nàûng âeí âau sinh ra em tæì mäüt hoìn maïu âoí, mäüt ngæåìi âaî dçu dàõt em nhæîng bæåïc âáöu tiãn em cháûp chæîng bæåïc vaìo âåìi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 33.doc