Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

TẬP ĐỌC:

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi– ta– li và sự hiếu học của Rê– mi. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, hai tập truyện Không gia đình, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
BÀI DẠY
THTT
HCM
Thứ hai 
25/04
SHDC
TĐ
T
ĐĐ
KH
34
67
165
34
67
Sinh hoạt dưới cờ
Lớp học trên đường
Luyện tập
Thực hành
Tác động của  không khí và nước
Thứ ba
26/04
TD
TLV
T
LS
LT&C
67
67
166
34
67
Bóng
Bài 67
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập 
Ôn tập
MRVT: Quyền và bổn phận
x
Thứ tư
27/04
CT
ĐL
T
KC
KT
34
34
167
34
34
Bộ KT
Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy
Ôn tập cuối năm
Ôn tập về biểu đồ
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Lắp mô hình tự chọn
Thứ năm
 28/04
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
68
68
168
34
68
Máy, đĩa
Bài 68
Nếu trái đất thiếu trẻ con
Luyện tập chung
Tập biểu diễn 2 Bh: Em ; Dàn
Oân tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)
Thứ sáu
29/04
TLV
KH
T
MT
GDNG
SHL
68
68
169
34
34
34
Trả bài văn tả người
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Luyện tập chung
Vẽ tranh đề tài tự chọn
Kỉ niệm ngày sinh của Bác
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Tiết 67	TẬP ĐỌC:
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi– ta– li và sự hiếu học của Rê– mi. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, hai tập truyện Không gia đình, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. 
Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
	+	Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
	+	Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Giáo viên giảng thêm: 
	Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
	Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
	+	Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nói về tranh.
Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
- HS đọc bài
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 	Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2:	Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi”.
Đoạn 3:	Phần còn lại.
HS đọc chú giải.
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Cả lớp đọc thầm.
	+	Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
Cả lớp đọc lướt bài văn.
	+	Lớp học rất đặc biệt.
	+	Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
- HS lắng nghe.
	+	Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
	+	Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
	+	Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
	+	Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
	+	Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
Học sinh phát biểu tự do.
	+	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
	+	Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
	+	Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
- HS lắng nghe.
Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi– ta– li và sự hiếu học của Rê– mi.
Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tiết 165	TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi HS sửa BT
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi HS sửa bài
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2: Gọi HS đọc đề
Giáo viên yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài.
- GoÏi HS sửa bài
 	Bài 3: Gọi HS đọc đề
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm.
GV nhấn mạnh: đây là dạng toán 2 chuyển động ngược chiều, cùng lúc.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm lại các BT và học lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài
- HS lắng nghe.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
HS làm bài
Giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 ( km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 ( giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xe máy:
	60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 30 = 3 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 
 ĐS: 1,5 giờ
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Sau mỗi giờ 2 xe đi được:
	180 : 2 = 90 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ô tô đi từ A:
	90 : 5 ´ 3 = 36 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	87 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)
Đáp số : V ô tô đi từ A: 36 km / giờ
 V ô tô đi từ B: 54 km / giờ
- Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải 
Vận tốc của canô khi xuôi dòng:
	12 + 3 = 15 (km/giờ)
Vận tốc của canô khi ngược dòng:
	12 – 3 = 9 (km/giờ)
Thời gian đi xuôi dòng:
	45 : 15 = 3 (giờ)
Thời gian đi ngược dòng:
	45 : 9 = 5 (giờ)
	ĐS: 	txd : 3 giờ
	tnd : 5 giờ 
- HS lắng nghe
Tiết 67	KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. 
I. Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. 
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng co ...  VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập tiết .
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
- HS lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu.
HS nêu
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
- HS nhận xét, sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
- HS lắng nghe.
	Thứ sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011
Tiết 68	TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục dích yêu cầu: 
- Biết rút kimh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viét bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn hoặc bài cho hay hơn.
Chuẩn bị: Ôn tập tiết 
 + Hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- HS đọc lại đề
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh chép bài chữa vào vở.
Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
- HS lắng nghe.
Tiết 68	KHOA HỌC:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 130, 131, sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
GDVSMT: giáo dục cho HS thấy ý thức củami12nh trong việc BVMT
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- HS trả lời
- HS thảo luận và trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
- - HS đọc 
- HS lắng nghe.
Tiết 170	TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài tập
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
	Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm bài.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
	Bài 3: Gọi HS đọc đề
Giáo viên tổ chức cho học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
 Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
- GV thu bài và chấm điểm
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm lại các bài tập.
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
- HS lắng nghe.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào bảng con.
- HS đọc yêu cầu
Học sinh làm bài và sửa bài
a) 0,12 x X = 6	b) X : 2,5 = 4
 X = 6: 0,12 X = 4 x 2,5
 X = 50 X = 10
c) 5,6 : X = 4	 d) X x 0,1 = 2/5
 X = 5,6 : 4 X x 0,1 = 0,4
 X = 1,4 X = 0,4 x 0,1
 X =0,04
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Tỉ số % số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
100% - 35% - 40% = 25%
Số kg đường ngày thứ ba bán là
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg
Học sinh đọc đề.
HS làm bài
Giải
Đổi 20% = = 
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:
	1800000 : 6 = 300000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
	300000 ´ 5 = 1500000 (đồng)
	Đáp số: 1500000 đồng
Học sinh nêu.
- HS lắng nghe
Tiết 34	GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỶ NIỆM NGÀY SINH CỦA BÁC
I. Mục tiêu :
 - HS biết được ngày sinh của Bác Hồ 19/5/1890.
II. Các hoạt động :
 a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngày sinh của Bác.
 - GV nêu cho HS biết : Bác Hồ sinh vào ngày 19/5/1890.
 - Hằng năm đến ngày 19/5 ta thường tổ chức kỷ niệm ngày sinh của Bác.
 b/ Hoạt động 2 : Thi hát
 - Cho mỗi nhĩm chọn ra 1 một bạn để thi hát với nhau.
 - Các bạn nhĩm khác nhận xét. GV nhận xét.
 - Cho cả lớp hát tập thể bài : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
 c/ Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét.
- GV công bố kết quả
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Mục tiêu
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. Nội dung
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:	
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Thư tư hàng tuần trực vệ sinh sân trường.
- Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thứ 5 hàng tuần mang theo ca và bàn chải.
- Học bài chuẩn bị ôn thi cuối HKII.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN34.doc