Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi sáng)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi sáng)

Khoa học ( 4a1 , 4a2 ) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI

 THỨC ĂN

I .MỤC TIÊU

* Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

* Biết được để có sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

* Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.

 Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Hình trang 16, 17 SGK.

· Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.

· Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 04
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009
 SÁNG
Khoa học ( 4a1 , 4a2 ) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI 
 THỨC ĂN
I .MỤC TIÊU
* Biết phân loại thức ăn theo nhĩm chất dinh dưỡng.
* Biết được để cĩ sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn.
* Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng và nĩi : cần ăn đủ nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhĩm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khống ; ăn vừa phải nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn cĩ mức độ nhĩm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
 Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 16, 17 SGK.
Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 3 hs lên bảng kiểm tra :
Hs1 : Em hãy cho biết vai trị của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min?
Hs2 : Em hãy nêu vai trị của chất khống và kể tên một số thức ăn cĩ chứa nhiều chất khống ?
Hs3 : Chất xơ cĩ vai trị gì đối với cơ thể, những thức ăn nào cĩ chứa nhiều chất xơ?
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo.
Mục tiêu :
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh
Kết luận: Như SGV trang 47
Hoạt động 2 : Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
Mục tiêu: 
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng” trang 17 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
- 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kể tên các thức ăn cần ăn đủ.
Kết luận: 
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
Hoạt động 3: Trị chơi đi chợ
Mục tiêu: 
Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi.
- Nghe GV hướngdẫn cách chơi.
Bước 2: 
- HS chơi như đã hướng dẫn.
Bước 3:
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 *************** *********** ***************
Lịch sử ( 4a1 , 4a2 , 4a3 ) NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu :
 - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc:
 Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi;nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua , nơi kinh đơ đĩng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
II.Chuẩn bị :
 -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.:
 -Hình trong SGK phóng to.
 -Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: cho HS hát
2.KTBC : Nước Văn Lang .
 -Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ?
 -Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ?
 -Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ?
 -GV nhận xét –ghi điểm 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu :Nước Âu Lạc .
 b.Tìm hiểu bài :
 *Hoạt động cá nhân 
 -GV phát PBTcho HS 
 -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 £ Sống cùng trên một địa bàn .
 £ Đều biết chế tạo đồ đồng .
 £ Đều biết rèn sắt .
 £ Đều trống lúa và chăn nuôi .
 £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .
 -GV nhận xét , kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV treo lược đồ lên bảng 
 -Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc .
 -GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.
 -Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
 -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc .
 *Hoạt động nhóm :
 -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN  phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc .
 -GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận :
 +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?
 +Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ?
 -GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
 -GV hỏi :
 +Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
 +Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ?
5. Dặn dò:
 -GV tổng kết và GDTT.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB 
 -Nhận xét tiết
-HS hát 
-3 HS trả lời 
-HS khác nhận xét, bổ sung 
-HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt .
-cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .
-HS khác nhận xét .
-HS xác định .
-Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
-Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.
-Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh .
-HS đọc.
-Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả .
-Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang .
-Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
-3 HS dọc .
-Vài HS trả lời .
-HS khác nhận xét và bổ sung .
-HS cả lớp .
 ************** ************* ************
 Ngày dạy : thứ ba ngày 15 tháng 09 năm2009
CHIỀU
Địa lí (4a1 ,4a2 ,4a3 ) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
 HỒNG LIÊN SƠN( thgdbvmt)
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
 +Trồng trọt:trồng lúa ,ngô, chè,trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy ,ruộng bậc thang.
 +Làm các nghề thủ công:dệt ,thêu, đan,rèn ,đúc,
 +Khai thác khoáng sản:a-pa-tít,đồng ,chì,kẽm,
 +Khai thác lâm sản:gỗ ,mây,nứa,
 -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bâc thang,nghề thủ công truyên thống,khai thác khoán sản.
 -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bị sụt,lở vào mùa mưa.
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản  (nếu có ) .
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 -Cho HS chuẩn bị tiết học .
2.KTBC :
 -Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
 -Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ của họ .
 -Mô tả nhà sàn và giải thích taị sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 1/.Trồng trọt trên đất dốc :(thgdbvmt)
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ?
 -GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau :
 +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
 +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
 +Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ?
 GV nhận xét ,Kết luận .
 2/.Nghề thủ công truyền thống :
 *Hoạt động nhóm :
 - GV chia lớp thảnh 3 nhóm .Phát PHT cho HS .
 -GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau : 
 +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS .
 +Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm . 
 GV nhận xét và kết luận .
 3/.Khai thác khoáng sản :
 * Hoạt dộng cá nhân :
 - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu ... ïc “
+Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? 
+Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
 -GV nhận xét.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu :ghi tựa .
 b.Tìm hiểu bài :
 *Hoạt động cá nhân :
 -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đàcủa người Hán”
 -Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
 -GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc .
 -GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ :
 -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Nhận xét , kết luận .
 *Hoạt động nhóm:
 - GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa .
 -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) :
 Thời gian 
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40 Kn hai Bà Trưng .
Năm 248 Kn Bà Triệu .
Năm 542 Kn Lý Bí .
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục .
Năm 722 Kn Mai .T .Loan .
Năm 766 Kn Phùng Hưng .
Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ .
Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938 C thắng B. Đằng . 
-GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn.
 -Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
 -GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta .
4.Củng cố :
 -Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung .
 -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ?
 -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
5. Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng"
-3 HS trả lời 
-HS khác nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp .
-HS khác nxét , bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận và điền vào .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-2 HS đọc ghi nhớ .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS cả lớp .
 **************** ************** ***********
 Ngày dạy , thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009
 CHIỀU
Địa lí ( 4a1, 4a2, 4a3 ) TRUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải,xếp cạnh nhau như bát úp.
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ :
 +Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
 +Trồng rừng được đẩy mạnh.
 -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ :che phủ đồi,ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ hành chính VN. 
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 Cho HS chuẩn bị tiết học .
2.KTBC :
 -Người dân HLS làm những nghề gì ?
 -Nghề nào là nghề chính ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải :
 *Hoạt động cá nhân :
 GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau :
 -Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau :
 +Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
 +Các đồi ở đây như thế nào ?
 +Mô tả sơ lược vùng trung du.
 +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ .
 -GV gọi HS trả lời .
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
 -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du.
 2/.Chè và cây ăn quả ở trung du :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau :
 +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
 +Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
 +Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN .
 +Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
 +Chè ở đây được trồng để làm gì ?
 +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
 +Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
 -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 3/.Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
 * Hoạt động cả lớp:
 GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
 -Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
 +Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống , đồi trọc ? 
+Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
 -GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây : Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng ; cần phải bảo vệ rừng , trồng thêm rừng ở nơi đất trống .
4.Củng cố :
 -Cho HS đọc bài trong SGK .
 -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ .
 -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ .
5. Dặn dò:
 -Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên .
 -Nhận xét tiết học .
-HS cả lớp .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .
-HS trả lời .
-HS nhận xét ,bổ sung.
-HS lên chỉ BĐ .
-HS thảo luận nhóm .
-HS đại diện nhóm trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung.
+ vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi ,
-HS lắng nghe .
-2 HS đọc bài .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
 ************** ********** ***************
 Ngày dạy , thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2009
 SÁNG
Khoa học ( 4a1, 4a2 ) ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
 SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.
( THGDBVMT)
I. MỤC TIÊU
-Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chin, sử dụng thực phẩm sạch và an tồn .
-Nêu được :
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn (giữ được chấy dinh dưỡng ; được nuơi trồng bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; khơng bị nhểm khuẩn , hĩa chất ; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , cĩ giá trị dinh dưỡng , khơng cĩ màu sắc , mùi vị lạ ; dung nước sạch để rửa thực phẩm , dụng cụ và để nấu ăn ;nấu chin thức ăn , nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dung hết )
-Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : con người cần đến khơng khí , thức ăn , nước uống từ mơi trường .( thgdbvmt ).
-Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau , quả chín hàng ngày.
-Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.
-Cĩ ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn nhiều rau , quả chin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 22, 23 SGK.
Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK.
Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ hộp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi :
+Hs1 : Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
+ Hs2 : Vì sao phải ăn muối i-ốt và khơng nên ăn mặn
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau , quả chín
Mục tiêu :
Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng, đối với người lớn.
- Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
Bước 2 : 
- Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ?
- HS trả lời.
- Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ?
Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn
Mục tiêu: 
Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau TLCH 1 trang 23 SGK.
- HS tra lời câu hỏi 1.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu ột số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : Các cách thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm
Mục tiêu: 
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện môt nhiệm vụ : Nhóm 1 thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi héo. Nhóm 2 thảo luận về :cách chọn đồ hộp. Nhóm 3 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cầân thiết phải nấu chín thức ăn.
- Thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4 . Củng cố dặn dò
-Ở nhà các em cĩ trồng rau khơng? 
- Hs phát biểu
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 ************ ************** ****************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(4).doc