Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

* KNS: kn xác định giỏ trị; kn thể hiện sự cảm thụng.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ trang bài đọc SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ 
Tập trung đầu tuần 
======================================
 Tiết 2: Tập đọc 
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 
* KNS: kn xỏc định giỏ trị; kn thể hiện sự cảm thụng.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ trang bài đọc SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm	
III. Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
 * KTBC:
- Đọc bài: Lòng dân và nêu ý nghĩa của bài?
- 2 hs thực hiện yc
- Gv,nx ghi điểm
 * Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học 
 2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài. 
+ Đọc toàn bài
+ 1 hs khá đọc toàn bài
+ Chia đoạn
- 4 đoạn; 
Đ1: từ đầu đến 
 Đ2: 
Đ3:
Đ4: còn lại
+ Đọc nối tiếp 
- 4 hs / lần
- Lần 1: Đọc sửa lỗi phát âm 
Xa-da-cô;Hi-ro-si-ma;Na-ga-da-ki
- 4 hs
- Lần 2: Giải nghĩa từ 
- 4 hs khác
+ Đọc theo cặp toàn bài
+ Đọc toàn bài
- 2 em cùng bàn
- 1 hs đọc
+Gv đọc mẫu toàn bài
- Hs nghe
Hoạt động 2: Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. Hiểu ý chính.
+ Đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Cả lớp đọc thầm trao đổi N2 và TLCH
- Ngày 16/7/1945 Mĩ đã làm gì? 
- Chế tạo được bom nguyên tử 
=> ý chính của đoạn này?
* ý1: Mĩ ném bom xuống Nhật Bản
- Hs đọc thầm đoạn 2và TLcâu hỏi.
- Hs đọc , lớp đọc thầm 
- Hai quả bom nguyên tử, Mĩ ném xuống thành phố nào? 
- Hi-ro-si-ma;
 Na-ga-da-ki 
- Hậu quả ntn?
- Cướp đi sinh mạng sống gần nửa triệu người,..
=> ý đoạn 2 nói gì?
 * ý2: Hậu quả hai quả bom nguyên tử
- Đọc thầm đoạn 3
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Ngày ngày gấp sếu, em tin vào truyền thuyết.. em sẽ khỏi bệnh
- Các bạn nhỏ đã làm gì?
a.Để tỏ tình cảm
- Gấp sếu bằng giấy
b.Để bày tỏhoà bình
- Góp tiền xây dựng tượng đài
=> Nêu ý 3?
* ý 3: Khát vọng sống của Xa-da- cô
- Đọc đoạn 4
- Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- Hs nêu:
VD: Chúng tôi ghét chiến tranh
=> Nêu ý của đoạn 4?
* ý 4: Khát vọng hoà bình của Hs TP Hi-ro-si-ma. 
=> Rút ra ý nghĩa?
* Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em . 
Hoạt động 3: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
- 4 hs đọc nối tiếp theo nhân vật
- 4hs đọc nối tiếp. Nx cách đọc bài.
- Gv đọc 
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc theo cặp 2 em.
- Thi đọc diễn cảm
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Củng cố – dặn dò
 - Em cảm nhận gì qua bài văn? 
 - NX giờ học.
 - VN chuẩn bị bài sau.
===================================
Tiết 3: Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 
* H khỏ giỏi giải được thờm BT2,3.
II. đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động: 
 *KTBC: Làm lại BT3 ( 2 em). Nêu cách tìm hai số khi biết tổng ( tỉ) của hai số?
- Gv nx bổ sung
 * Giới thiệu bài
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) 
a. Bài toán 1:
- HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 người đi bộ 1 giờ đi được ? km
- 4km
- Trong bảng cho biết gì?
- Q/đ đi được của người đi bộ trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ
- 2 giờ người đó đi ?km
- 8km
- Em có nhận xét gì về t/gian 2 giờ; 1 giờ?
- 2 giờ gấp 2 gời 2 lần 
- Nhận xét gì về quãng đường đi trong 2 giờ; 1 giờ?
- Q/đ đi được trog 2 giờ gấp 2 lần quãng đường đi được trong 1 giờ. và ngược lại
- 3 giờ đi được?km
- 12km
- 3 giờ gấp 1 giờ mấy lần?
- 3lần
- T/gian gấp 3 lần thì q/đường tăng mấy lần?
- 3 lần
- Em có nx gì về T/g và q/đ của người đi bộ
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần
b. Bài toán 2;
- Hs đọc, lớp đọc thầm
- Phân tích bài toán
- Hs thảo luận nhóm, trao đổi trước lớp
- Hs làm nháp - Hs làm bảng
Bài giải
 Trong 1 giờ người đó đi được:
 90: 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ người đó đi được:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đ/S: 180km
- Gv nêu: bước 1 là bước rút về đơn vị
- Tìm cách giải khác
4 giờ gấp 2 giờ số lần:
 4 :2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ người đó đi được
 90 x 2 = 180(km)
 Đ/S: 180km
- GV nêu : đây là bước tìm tỉ số.
Hoạt động 2: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 
Bài 1 : 
- Cho hs tóm tắt miệng bài toán 
- Đọc yc bài
- H/s làm nháp; 2H/s lên bảng làm.
- Hs nx, sửa chữa.
 Tóm tắt: 
 5m :80 000 đồng
 7m :  đồng ?
Bài giải:
1 mét vải mua hết số tiền là:
 80 000:5 = 16 000(đ00ngf)
7 mét vải mua hết số tiền:
 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
 Đ/S: 112 000 đồng
Bài 2. ( Dành cho HS khá, giỏi) 
- Cho hs làm vở- 1 hs làm bảng
- GV cho HS nêu cách giải.
- Chốt ý đúng
- Hs làm vở, hs lên bảng làm. 
- Hs nx, sửa chữa 
Bài giải:
 12 ngày gấp 3 ngày số lần :
 12 : 3 = 4 (lần)
 12 ngày đội đó trồng được số cây:
 1 200 x 4 = 4 800 (cây)
 Đ/s: 4 800 cây 
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Phân tích bài toán?
- Hs làm vở
- Hs thảo luận nhóm 2; trình bày trước lớp 
- 1 hs làm bảng; lớp làm vở
 Bài giải
- Gv cùng hs nx, chốt đúng bài.
 a. 4 000 người gấp 1 000 người
 4 000 : 1000 = 4 (lần)
 b. Sau 1 năm dân số xã tăng lên:
 21 x 4 = 84 (người)
 Đ/S: 24 người
* Củng cố – dặn dò
- Nêu các bước giải dạng toán tỉ lệ trên?
- Nhận xét tiết học. Vn học bài, chuẩn bị bài sau .
=============================================
TiẾT 4: Âm nhạc
Học hỏt: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
( Giỏo viờn bộ mụn dạy)
=============================================
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu 
Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) 
- HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. 
II. Đồ dùng dạy – học
-Từ điển tiếng việt,
- Bảng giấy viết nội dung bài tập 3 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Khởi động: 
 * KTBC:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?.
- 2hs thực hiện yc
- Gv nx , ghi điểm
* Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học
2.Bài mới;
Hoạt động 1: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. 
 Bài 1: 
-1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Bài tập y/c gì.
- So sánh nghĩa của từ in đậm
- Trong đoạn văn có mấy từ in đậm, đó là từ nào? 
- Làm việc nhóm đôi vào phiếu.
- Gv nx chốt ý đúng
- Gv HDHS giải nghĩa từ vừa tìm?
- Đại diện nhóm trình bày; nx 
+Có hai từ: Chính nghĩa và phi nghĩa
*Chính nghĩa:danh nghĩa, nghĩa vụ chính đáng 
*Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
=> Kết luận: Chính nghĩa và phi nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau đó là hai từ trái nghĩa.
 Bài 2:	 -1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Bài yêu cầu gì?
- Tìm những từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau
- Hs thảo luận nhóm
- Chốt ý đúng
- Nối tiếp trả lời, lắng nghe nx.
 đáp án đúng: sống /chết; vinh/ nhục.
- Giải nghĩa từ tìm được?
-Vinh: được kính trọng và đánh giá cao. 
 Bài 3:	 -1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Phân tích yêu cầu bài?
- 2 Hs nêu
- Hs làm miệng
-Trình bày tác dụng của từ trái nghĩa?
- Nối tiếp nhau trả lời
- Cách dùng có hai vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống 
* Ghi nhớ: SGK (39) - Nhiều hs đọc
Hoạt động 2: Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 1: 
-1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Bài tập y/c gì.
- Tìm những từ trái nghĩa
- Cho HS thảo luận N2.
- HS thực hiện N2.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trả lời.
- Gvnx chốt ý đúng.
- Thế nào là từ trái nghĩa?
=> đục/ trong; đen/ sáng; xấu/ đẹp; dở/hay 
Hoạt động 3: Tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước.
 Bài 2:	 -1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Bài yêu cầu gì?
- Tìm những từ trái nghĩa 
- Hs thảo luận nhóm
- Chốt ý đúng
- Nối tiếp trả lời, lắng nghe nx.
 Đáp án đúng: 
a. Hẹp nhà Rộng bụng.
b.Xấu người đẹp nết.
c.Trên kính dưới nhường.
- Giải nghĩa từ tìm được?
-Vinh: được kính trọng và đánh giá cao. 
Hoạt động 4: dùng từ đặt câu.
 Bài 3: ( HS khá, giỏi)	 -1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Phân tích yêu cầu bài?
- Tìm từ trái nghĩa
- Hs làm miệng
- Trình bày
- Chốt ý đúng
- Nối tiếp nhau trả lời
a. hoà bình/ chiến tranh/ xung đột.
b.thương yêu/ căm ghét/căm giận. 
Bài 4 ( HS giỏi)	 -1 hs đọc , lớp đọc thầm 
- Nêu yêu cầu bài?
- Đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa
- Hs làm vở
- GV chấm bài
- Chốt ý đúng
- Hs làm vở
 VD: Đất nước VN hoà bình.
+ở Trung Đông chiến tranh xảy ra. 
* Củng cố – dặn dò
 - Thế nào là những từ trái nghĩa? 
NX giờ học.
CBB: Luyện tập về từ đồng nghĩa. (T32)
=========================================	
Tiết 2: Toán 
Tiết 17 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" .
- Bài tập cần làm: ( bài 1, bài 3, bài 4) H khỏ giỏi làm thờm bt2. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng nhóm, bút dạ 
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Khởi động: 
 * KTBC:
Giải toán tỉ lệ có mấy cách giải?
GV cho HS nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá chung.
 * GTB: Nờu yờu cầu tiết học
 2. Bài mới
Hoạt động 1: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" .
Bài 1:
-Yc hs tóm tắt rồi giải
 12 quyển : 24 000 đồng
 30 quyển : đồng ?
-Trình bày
- Gv nx chốt ý đúng
- Nhắc lại cách giải? Giải bằng PP nào?
- HS đọc . lớp đọc thầm
- Hs làm nháp. 1 H/s lên bảng làm. 
Bài giải:
 Giá tiền 1 quyển vở:
 24 000 : 12 = 2 000 (đồng) 
 Số tiền mua30 quyển vở:
 2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
 Đ/S: 60 000 đồng 
Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi).
-Yc hs tóm tắt rồi giải
 24 bút chì: 30 000 đồng
 8 bút chì :  đồng?
- Trình bày
- Gv nx chốt ý đúng
- Nhắc lại cách giải?
=> có mấy cách giải? Đó là những cách nào?
- Hs đọc . lớp đọc thầm
- Hs TL nhóm. 1 H/s lên bảng làm. 
 Bài ... ành niên, tuổi trưởng thành, tuỏi dậy thì?
- 2 hs thực hiện yc 
 Gv nx ghi điểm
* Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 
a. Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 
b. Cách tiến hành:
 - Cho HS kiểm tra các thành viên trong tổ và báo cáo.
- Tổ trưởng Kt và báo cáo
- Vậy chúng ta làm gì để giữa cho cơ thể vệ sinh sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá? 
- Hs lắng nghe
- Cho HS đông não và nêu ra ý kiến trả lời cho câu hỏi
- Rửa mặt , gội đầu, thay quần áo,..
- Rửa mặt có tác dụng gì?
- Giúp chất nhờn trên da trôi đi tránh mụn trứng cá.
- Tắm rửa , gội đầu bằng ?
- Giúp cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh,..
- B1: Chia lớp thành các nhóm nam, nữ
- Tổ chức chia lớp thành nhóm
- B2: Phát phiếu
- Các nhóm nhận phiếu 
- B3: Cho đại diện nhóm trình bày 
- Đại diện trình bày
- Chốt ý đúng: Phiếu số 1
 Đáp án đúng: 1 b; 2-a,b,d ; 3 –b,d
 	Phiếu số 2:
 Đáp án đúng: 1-b.c; 2-a,b,d; 
 3-a; 4-a
 - Tổ chức làm việc cá nhân
- QS H4,5,6,7 (19) SGK và TLCH 
- Cho HS trình bày 
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- ăn uống đủ chất, đủ lượng tăng cường luyện tập. Không xem tranh ảnh ,báo không lành mạnh.
 Hoạt động 2 : Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
a. Mục tiêu: HS biết thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
 b. Cách tiến hành:
- B1: Giao nhiệm vụ và HD chỉ định 6 em 1 nhóm theo giới tính.
- Kiểm tra phiếu thông tin đã chuản bị ở nhà
- Mỗi em nhận 1 phiếu 
- B2:Trình bày theo nhóm. 
- B3: Khen ngợi hs trình bày tốt; hs khác nhắc lại.
- GV nhận xét chung.
- Nhiều hs trình bày về cách VS nam và VS nữ.
- HS khác nhận xét
Kết luận: đọc ghi nhớ SGK - 3 -> 4 hs đọc
* Củng cố – dặn dò:
- Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt?
- NX giờ học.
- VN học bài và chuẩn bị cho bài sau.
 ==========================================
Tiết 4 : Thể dục
( Giỏo viờn bộ mụn dạy)
============================ 
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 : Tập làm văn
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
	- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
 II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng phụ viết đề bài, cấu tạo bài văn miêu tả
 - Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động: 
* KTBC: Trũ chơi “Xỡ điện”
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV đánh giá.
- HS nêu.
- Lớp NX, bổ sung. 
* Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
- GV đưa ra 3 đề bài cho HS lựa chọn.
- Cho HS đọc đề bài
- HS đọc lần lượt 3 đề.
- Cho HS phân tích đề: Thể loại, kiểu bài,
- HS tiếp nối trình bày.
đối tượng tả, nội dung
- Lớp NX, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Gồm 3 phần: MB, TB, KB
- Cho HS nêu lại dàn y đã chuẩn bị
- HS nêu.
- Một trong 3 đề gợi ý em chọn đề nào?
- GV gợi ý: nên chọn đề phù hợp gần gũi, gây cho em nhiều ấn tượng đẹp.
- Hs lựa chọn 
- Quan sát nhắc nhở hs làm bài
- Hs chọn đề suy nghĩ làm bài vào giấy kiểm tra 
- GV thu bài. 
-Thu bài cả lớp chấm
* Củng cố – dặn dò:
 - Chuẩn bị trước nội dung tiết tập làm văn tuần sau : Luyện tập làm báo cáo thống kê
- Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm bài tập thống kê 
==================================
Tiết 2: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" 
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3. H khỏ, giỏi làm được bt4.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy – học
1. Khởi động: 
* KTBC:
- Làm lại BT3 SGK?
- 2 hs thực hiện yc 
+ Gv nx, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Biết giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( Hiệu) tỉ của hai số đó.
Bài 1:
- Hs nêu yc bài
- Phân tích bài toán ?
- Xác định tổng? tỉ số của 2 số?
-Trình bày
- Hs thảo luận nhóm2; nêu cách giải bài toán
-Trình bày cách giải bài toán trước lớp
- Lớp làm nháp, chữa bài
- Nêu dạng toán?
- cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ?
- Gv hs nx chốt bài đúng và trao đổi cách làm
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Nam:
Nữ : 
Tổng số phần bằng nhau: 
 2+5 =7(phần)
Số Hs nam là: 28:7 x 2= 8 (hs)
Số hs nữ là: 28 – 8 = 20 (hs)
 Đ/S: 8 hs; 20 hs
Bài 2:
- Hs đọc yc bài
- Phân tích bài ? Xác định dạng toán?
- HS làm bài vào vở
- Hs nêu cách giải bài toán
-Trình bày cách giải bài toán trước lớp
- Gv chấm bài.
- Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Cách tính chu vi của HCN?
- Gv nx, bổ sung chốt bài làm đúng
- 1 hs làm bảng nhóm; lớp làm vở
Bài giải:
 Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài
Hiệu số phần bằng nhau:
 2 – 1 = 1(phần)
Chiều rộng mảnh đất HCN là:
 15 x 2 = 30 (m)
Chu vi mảnh vườn chữ nhật: 
 (30 + 5) x2 = 90 (m)
 Đ/S: 90 m
Hoạt động 2: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" 
Bài 3:
-Hs đọc yc bài
- Phân tích bài ?
- Hs thảo luận nhóm 4. 
- Nêu dạng toán? Trường hợp nào?
- Cách giải bài toán? 
- Hs thảo luận nhóm 4; nêu cách giải bài toán
-Trình bày cách giải bài toán trước lớp
Bài giải:
100km gấp 50 km số lần:
 100 : 50 = 2 (lần)
50km đo hết số lít xăng là: 
- GV chấm bài
- Gv nx ,bổ sung chốt bài làm đúng
 12 : 2 = 6 (lít)
 Đ/S; 6 lít
Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi)
-Hs đọc yc bài
- Phân tích bài ?
- Hs làm bài vào vở
( Hs có thể giải cách khác)
- Hs thảo luận nhóm; nêu cách giải bài toán
-Trình bày cách giải bài toán trước lớp
Bài giải:
 Nêu mỗi ngày xưởng mộc làm 12 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian:
 30 x 12 = 360 (ngày) 
- Chấm bài
- Gv nx ,bổ sung chốt bài làm đúng
 Nếu mỗi ngày ưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành trong thời gian:
 360:18 = 20( ngày) 
 Đ/S: 20 ngày
* Củng cố – dặn dò:
- Nêu cách giải hai dạng toán vừa học?
- Nx giờ học; Vn chuẩn bị bài sau.
======================================
Tiết 3: Địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu: 
- Nêu dược một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nuớc sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. 
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ) 
HS khá, giỏi: 
	+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. 
	+ Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại. 
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bản đồ địa lí TNVN
+Tranh ảnh sông mùa lũ, mùa cạn (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học
1. Khởi động: 
* KTBC: Trũ chơi “Truyền quà”
- Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta?
- GV đánh giá.
- 2 HS trình bày.
- Lớp NX, bổ sung.
* GTB: Nờu yờu cầu tiết học
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nêu dược một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam 
* MT: - Nêu dược một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
	+ Mạng lưới sông ngòi Việt Nam: 
* Cách tiến hành:
- Cho HS dựa vào H1 sgk trả lời câu hỏi.
- Qs và đọc câu hỏi.
- Cho HS trả lời trước lớp.
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với nước khác mà em biết.
- Nhiều sông.
- Kể tên và chỉ trên H1 vị trí 1 số con sông ở VN? 
- 2-> 3 h/s chỉ bản đồ và nêu tên các sông. 
- ở MB và MN có những con sông nào lớn? 
- MB: Sông Hồng, sông TB 
- MN: Sông Tiền, sông Hậu, sông Mê Công
- Nx về sông ngòi MT 
- MT: Sông nhỏ, ngắn, dốc. 
KL: Mạng lưới sông nước ta dày đặc phân bố rộng khắp trên cả nước. 
=> HS nhắc lại
Hoạt động 2: - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nuớc sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
* MT: Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa
* Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận N4 + Đọc sgk, qs H2, 3 rồi hoàn thành bảng trong phiếu BT.
- Thảo luận N4 ( Đếm số).
- Đại diện nhóm báo cáo Kq
- Sửa chữa, giúp h/s hoàn thiện bài.
- Nx, bbổ xung.
- Màu nước của sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
- Có. Do mùa lũ mang theo phù sa đục, mùa cạn trong.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi.
*MT: Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện.
* Cách tiến hành:
- ĐBBB và ĐBNB do những con sông nào bồi đắp?
- ĐBBB do sông Hồng và sông TB
- ĐBNB: sông Cửu Long.
- Vai trò của sông ngòi.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
- Cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt.
- Nguồn thuỷ điện, GTVT
- Cho HS chỉ trên H1 nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An.
-3-4 h/s lên chỉ. Qs, nx.
=> Kết luận 
- HS nhắc lại 
* Củng cố – dặn dò
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của sông ngòi VN?
- NX giờ học.
- Đọc ghi nhớ 3- 4 h/s đọc nối tiếp T76.
CBB: Vùng biển nước ta T77.
=====================================
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 4
I. Mục tiêu:
- Sơ kết tình hình học tập và phấn đấu của lớp trong tuần 4
- Phương hướng học tập của tuần 5
II. Nội dung
1. Kiểm điểm hoạt động của tuần 4
+ Lớp trưởng nx hoạt động của tuần
- ưu điểm: Học bài đầy đủ; có đủ đồ dùng học tập; chuẩn bị bài ở nhà đủ; sôi nổi trong học tập; tiếp thu bài nhanh,..
- Nhược điểm: 1 số bạn thiếu đồ dùng; còn mất trật tự trong giờ truy bài; chữ viết còn xấu, còn quên đồ dùng học tập,..
+ Tuyên dương và phê bình 
- Tuyên dương: Liờn, Điệp, Nguyờn
+ý kiến của các thành viên trong lớp.
GVCN: Nhận xét chung 
 - Thực hiện nề nếp tốt.
- Đã có ý thức giờ tự quản truy bài đầu giờ.
2. Kế hoạch tuần 5:
- Thực hiện tốt các nề nếp và nội quy lớp học
- Truy bài
- Ra vào lớp
- Nề nếp trong lớp học
- Tích cực giúp đỡ nhau trong học tập:
- Trao đổi nhóm
- Thi đua giữa các tổ để có nhiều điểm tốt.
- 100% nhất trí
III. Văn nghệ
+ Các tổ phân công nhau tham gia văn nghệ của lớp
=============================
Tiết 5: Mĩ thuật
( Giỏo viờn bộ mụn dạy)
=============================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 4 Lien.doc