Bài 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
I.Mục tiêu:
KT. Biết về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp.
*Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
* Về xã hội: có các tầng lớp mới, chủ xưởng,, nhà buôn, công nhân.
KN. Nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội.
TĐ. Có thái độ học tập tích cực với môn học.
II. Đồ dùng;
- Hình minh hoạ SGK , Phiếu học tập cho hs. Tranh tư liệu. Bảng so sánh kẻ sẵn theo VBT.
III. Hoạt động dạy và học.
Nội dung &TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trửụứng TH Trớ Phaỷi ẹoõng PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN 4 Tửứ ngaứy 13/9 ủeỏn ngaứy 17/9 Thửự Ngaứy Tieỏt daùy Tieỏt PPCT Moõn daùy Teõn baứy daùy Hai 13/9 1 Chaứo cụứ Tieỏt 4 2 Lũch sửỷ Xaừ hoọi Vieọt nam cuoồi TK XIX ủaàu TK XX 3 Toaựn Õn taọp vaứ boồ sung veà giaỷi toaựn 4 ẹaùo ủửực Coự traựch nhieọm veà viecj laứm cuỷa mỡnh 5 Theồ duùc Baứi 7 Ba 14/9 1 Taọp ủoùc Những con sếu bằng giấy 2 Chớnh taỷ NV: Anh bộ đội cụ Hồ 3 Toaựn Luyeọn taọp 4 Khoa hoùc Tửứ tuoồi vũ thaứnh nieõn ủeỏn tuoồi giaứ 5 Mú thuaọt Veừ theo maóu: Khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu Tử 15/9 1 LTVC Từ trỏi nghĩa 2 Keồ chuyeọn Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 3 Toaựn Õn taọp vaứ boồ sung veà giaỷi toaựn (TT) 4 ẹũa lớ Soõng ngoứi 5 Theồ duùc Baứi 8 Naờm 16/9 1 Taọp ủoùc Bài ca về trỏi đất 2 TLV Luyeọn taọp taỷ caỷnh 3 Toaựn Luyeọn taọp 4 Khoa hoùc Veọ sinh ụỷ tuoồi daọy thỡ 5 Kú thuaọt Theõu daỏu nhaõn Saựu 17/9 1 LTVC Luyeọn taọp veà tửứ traựi nghúa 2 AÂm nhaùc Hoùc haựt: Giửừ cho em baàu trụứi xanh 3 TLV Taỷ caỷnh (Kieồm tra vieỏt) 4 Toaựn Luyeọn taọp chung 5 SH Tieỏt 4 Thứ hai ngày 13 thỏng 9 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Lũch sửỷ Bài 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. I.Mục tiêu: KT. Biết về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp. *Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. * Về xã hội: có các tầng lớp mới, chủ xưởng,, nhà buôn, công nhân. KN. Nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội. TĐ. Có thái độ học tập tích cực với môn học. II. Đồ dùng; Hình minh hoạ SGK , Phiếu học tập cho hs. Tranh tư liệu. Bảng so sánh kẻ sẵn theo VBT. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung &TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra. B. Bài mới. Hoạt động 1. Tìm hiểu những thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Hoạt động 2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam. C. Củng cố dặn dò. Nêu các phong trào chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương. Nghe và đánh giá. Gọi hs đọc đoạn 1. Quan sát ảnh trong sgk và cho hs thảo luận theo cặp các câu hỏi : - Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? - Nêu những biểu hiện mới về kinh tế VN? Gọi hs trình bày kết quả. Nghe và nhận xét: - Kinh tế VN chủ yếu là nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là nghề gốm và đúc đồng, dệt. - Khi TDP xâm lược, chúng khai thác khoáng sản như than, sắt, thiếc, vàng, bạc. Chúng còn xây dựng nhà máy điện nước, xi măng, dệt để bóc lột sức lao động người dân với đồng lương rẻ mạt. chúng xây dựng đường ô tô , xe lửa để vận chuyển hàng hoá. Chúng cướp đất của nông dân ta để xây dựng đồn điền cà phê, chè, cao su. Như vậy, nước ta có nhiều ngành kinh tế chủ yếu để phục vụ người Pháp. Cho hs đọc tiếp đoạn 2 sgk và trả lời câu hỏi. - Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội nước ta có những tầng lớp nào? - Sau khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội nước ta có những thay đổi nào? có những tầng lớp nào? - Nêu những nét chính về đời sống công nhân? Cho các nhóm thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và nhận xét, kết luận. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta chỉ có hai giai cấp : địa chủ và phong kiến. Sau khi Pháp xâm lược, sự xuất hiện của nhiều ngành kinh tế kéo theo sự xuất hiện của các tầng lớp xã hội. Bộ máy cai trị mới hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện thêm nhiều tầng lớp mới: Công nhân viên chức, trí thức, nhà buôn chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. Nông dân bị mất ruộng vào làm công trong các đồn điền nhà máy hầm mỏ với đồng lương rẻ mạt đời sống vô cùng khổ cực. Cho hs hoàn thành bảng so sánh trong VBT. Cho đọc nội dung bài. Nhận xét tiết học 2 hs trả lời. Nghe và nhận xét. Nghe và quan sát. Thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến. Nghe và nhận xét , bổ sung. Đọc SGK. Làm việc theo nhóm và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung.. Hoàn thành bảng so sánh. Đọc nội dung bài. Nghe. Toán: ôn tập và bổ sung về giảI toán I mục tiêu : Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số II đồ dùng dạy học: Bảng phụ III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3-5 15-17 18-20 1. Kiểm tra bài: Gọi HS lên bảng chữa bài * GV nhận xét và ghi điểm 2- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về ví dụ quan hệ tỉ lệ Gọi HS đọc ví dụ + 1giờ người đó di được bao nhiêu km? + 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? 8km gấp mấy lần 4km + Khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? ( hỏi tương tự) Qua bảng ví dụ trên em hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? * GV nhận xét và kết luận Gọi HS đọc đề bài toán 2 + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải trước lớp * GV nhận xét và kết luận về 2 cách giải Hoạt động2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở * Gv nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ * GV chấm và chữa bài cho HS Bài 3: HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS nêu HS nêu HS nêu HS đọc HS nêu HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS thực hiện yêu cầu 2-3 Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào vở *GV chấm chữa bài 3-Củng cố và dặn dò HS nêu HS làm vào vở HS đổi vở kiểm tra Đạo đức: có trách nhiệm về việc làm của mình ( T 2) I- Mục tiêu: Khi làm việc sai biết nhận lỗi và sửa chữa Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình II đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 2-5 6-8 8-10 8-10 2 1. Kiểm tra bài: Điều gì sẽ xẩy ra nếu chúng ta có hành động vô trách nhiệm * GV nhận xét , đánh giá Gv giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành. Hoạt động 1 : Noi theo gương sáng Yêu cầu HS kể một số tấm gương đã có trách nhiệm với ngững việc làm của mình mà em biết Gv kể cho HS nghe một câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của mình Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì? GV ghi các nội dung các tình huống vào phiếu Yêu cầu các N đọc nội dung phiếu rồi thảo luận N6. Yêu cầu các N trình bày *GV nhận xét, biểu dương Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai GV đưa tình huống ở bảng phụ Yêu cầu N3 đọc tình huống và sắm vai để giải quyết tình huống 3 Củng cố, dặn dò HS trả lời . HS kể HS nghe HS thực hiện yêu cầu Các N thực hiện yêu cầu ============================= THEÅ DUẽC Baứi 7:ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi: Keỏt baùn. I.Muùc tieõu: -Thửùc hieọn ủửụùc taọp hụùp haứng ngang, doựng thaỳng haứng ngang -Thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủieồm soỏ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi. - Bửụực ủaàu bieỏt caựch ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. - Troứ chụi: “Hoaứng Anh, Hoaứng Yeỏn”. Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. - Coứi vaứ keỷ saõn chụi. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Troứ chụi: Tỡm ngửụứi chổ huy -Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp. B.Phaàn cụ baỷn. 1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ. -Quay phaỷi quay traựi, doựng haứng, ủieồm soỏ : ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn -Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn. 2)Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: Hoaứng anh hoaứng yeỏn. Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi. -Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ. Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C.Phaàn keỏt thuực. Haựt vaứ voó tay theo nhũp. -Cuứng HS heọ thoỏng baứi. -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3laàn 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thửự ba, ngaứy 14 thaựng 9 naờm 2010 Tập đọc: những con sếu bằng giấy I mục tiêu : Đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chién tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em II đồ dùng dạy học: Bảng phụ III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3-5 12 12 10 2-3 1- Kiểm tra bài: Yêu cầu HS đọc vở kịch: Lòng dân và cho biết tại sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”. * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài ,cả lớp đọc thầm -GV nhận xét hướng dẫn đọc và chia đoạn đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp ,kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó ,câu dài - Yêu cầu HS đọc theo N - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi : + Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ + Em hiểu như thế nào là phóng xạ + Bom nguyên tử là loại bom gì? + Hởu quả mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì? + Đoạn 1 cho em biét điều gi? Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: + Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau Xa- da- cô mới mắc bệnh? + Lúc đó cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Vì sao cô lại tin như thế? + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn két với Xa- da- cô + Nếu như được đứng trước tượng đài đó em sẽ nói gì? + Nội dung đoạn 2 cho ta biết điều gì? Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu nội dung bài . * GV kết luận và ghi bảng Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu đoạn 3 và yêu cầu HS nêu cách đọc hay Yêu cầu HS luyện đọc N Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm * GV nhận xét biểu dương 4- Củng cố, dặn dò. HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS tr ... II CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3-5 12 12 10 2-3 1- Kiểm tra bài: Gọi HS đọc bài:Những con sếu bằng giấy và nêu nội dung bài * GV nhận xét và ghi điểm .Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài ,cả lớp đọc thầm. .GV nhận xét, hướng dẫn đọc và chia đoạn đọc Yêu cầu HS đọc nối tiếp ,kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó Yêu cầu HS đọc theo N Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời: + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Hai câu thơ “ Màu hoa .cũng thơm’’ý nói gì? + Chúng ta cần làm gì để giữ bình yên cho trái đất? + Hai câu thơ cuối bài ý nói gì? + Bài thơ muốn nói với em điều gì? * GV kết luận và ghi bảng nội dung Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu toàn bài Yêu cầu HS nêu cách đọc hay Yêu cầu HS đọc N GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm * GV nhận xét biểu dương 3- Củng cố và dặn dò. HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yc HS lắng nghe HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nhắc lại nội dung HS nghe HS nêu HS thực hiện yêu cầu ======================================================== Toán: luyện tập I- Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 33-35 2-3 1:Kiểm tra bài: Gọi HS lên bảng chữa bài GV nhận xét và ghi điểm *GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Yêu cầu HS tự làm theo 2 cách * GV chữa bài, củng cố 2 cách giải Bài 2: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm ở bảng * GV chấm, chữa bài Bài3,4: Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải * GV chấm và chữa bài cho HS 3- Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu HS đọc đề HS nêu HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra ================================= Khoa học: vệ sinh ở tuổi dậy thì I-Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, phiếu III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 10-12 8-10 8-10 2-3 1- Kiểm tra bài: Biết được đặc điểm của từng giai đoạn có ích lợi gì? * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì + Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? + Mỗi ngày nên rửa bộ phận sinh dục mấy lần + Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý điều gì? + Khi thay và giặt quần lót cần chú ý điều gì? + Đối với nữ khi có kinh nguyệt cần vệ sinh như thế nào * GV nhận xét và kết luận Hoạt đông 2: Trò chơi: Cùng mua sắm Chia thành 2N( mỗi N 10 bạn) nam và nữ để cùng đi mua sắm chọn đồ lót phù hợp.Sau đó tự giới thiệu sản phẩm mình đã lựa chọn + Tại sao em cho rằng đồ lót này là phù hợp? + Như thế nào là một chiếc quần lót tốt? + Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng đồ lót? + Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng áo lót? *GV nhận xét và biểu dương Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì Yêu cầu HS quan sát hình minh hoaSGK và cho biết: + Hoạt động hay đồ vật nào có lợi cho tuổi dậy thì? + Hoạt động hay đồ vật nào có hại cho tuổi dậy thì? * GV nhận xét và kết luận + Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì? + Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ trong những ngày có kinh nguyệt 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nêu HS nêu HS trả lời N thực hiện yêu cầu HS trả lời HS nêu HS nêu HS nêu N3 thảo luận và trình bày HS nêu =============================================== Kĩ thuật Thờu dấu nhõn ( Tiết 2) I. Mục tiờu - Biết cỏch thờu dấu nhõn. - Thờu được cỏc mũi thờu đỳng quy trỡnh, đỳng kĩ thuật. - Yờu thớch, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dựng dạy học - Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ kĩ thuật khõu thờu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 25) III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học 2. Hoạt động 3: HS thực hành - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hiện thờu dấu nhõn. Lưu ý thờm về mũi thờu trong thực tế. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - HD chuẩn bị ,chia dụng cụ. - GV quan sỏt, uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng. - HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn. - Thực tế mũi thờu thường nhỏ thỡ đường thờu mới đẹp. - Kết hợp tự xem lại sản phẩm của mỡnh và của bạn trao đổi những điều cần lưu ý. - HS lấy ra dụng cụ theo yờu cầu của tiết học. - HS thực hành thờu dấu nhõn, cú thể làm theo nhúm để giỳp đỡ nhau. 3. Củng cố - Dặn dũ Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa I-Mục tiêu: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1-2 -3 Biết ìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của bài tập 4; đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài 4. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 32 -34 2-3 1- Kiểm tra bài: Gọi HS lên bảng chữa bài * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và nêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm vào vở Yêu cầu HS nêu kết quả * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm Em hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ đó như thế nào? Bài2: + Bài tập yêu cầu chíng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả * Gv nhận xét, biểu dương Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm vào vở * GV chấm chữa bài cho HS Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu GV và HS cùng làm bài mẫu Yêu cầu HS làm bài còn lại Yêu cầu HS nêu kết quả Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời HS đọc và nêu yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS nêu HS thực hiện yêu cầu HS nêu HS thực hiện theo yêu cầu HS nêu HS thực hiện yêu cầu ============================= Âm nhạc Tiết 4 - Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời: Huy Trân A/Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. B/Chuẩn bị -Đàn phím điện tử hoặc kèn Me lo di on (đệm hát) đĩa CD bài hát lớp 5,đầu đài đĩa. C/Các hoạt động dạy học chủ yếu I.Phần mở đầu 1.Kiểm tra: Gọi hoặc lấy tinh thần xung phong của 2 HS lên bảng 1 HS hát bài hát Reo vang bình minh ; 1 HS đọc bài TĐN số 1 gọi 1-2 HS khác nhận xét GV nhận xét. 2.Giới thiệu bài mới: -Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nhạc và lời: Huy Trân GV hát mẫu hoặc mở đĩa bài hát lớp 5 cho HS nghe bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh 1-2 lần ghi tiêu đề bài dạy lên bảng II.Phần hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1 -Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh 2.Hoạt động 2 - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm tiết tấu - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu(GV giải thích từ khó) - Cho HS khởi động giọng - Dạy hát từng câu (Đàn,mẫu) (Chú ý nghe HS hát phát hiện chỗ sai sửa sai) - Hướng dẫn HS ghép các câu hát với nhau đến hết bài, hát cả bài(GV sửa sai) -Cho Hs cả lớp hát GV đệm nhạc -GV cho HS luyện hát theo tổ, nhóm GV đệm nhạc -Cho HS hát luân phiên nối tiếp các câu hát có thể theo tổ,dãy bàn,hoặc cá nhân HS -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định (GV sửa sai) -Cho 1 số cá nhân HS trình diễn bài hát trước lớp - Đọc lời ca theo tiết tấu - Khởi động giọng - Học hát từng câu(Nghe GV sửa sai) - Ghép nối các câu hát với nhau đến hết bài, hát cả bài -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe GV hướng dẫn và thực hiện. -1 số HS thực hiện HS khác dưới lớp nghe,xem hát đưa ra ý kiến nhận xét III.Phần kết thúc : GV bắt nhịp cho HS cả lớp hát ôn lại bài hát 1-2 lần dặn HS về nhà học bài Tập làm văn: tả cảnh( Kiểm tra viết) I- mục tiêu: Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) Thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dung từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 2-3 35-37 1-2 1- Kiểm tra bài: Kiểm tra giấy bút của HS GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành GV ghi đề lên bảng Yêu cầu HS đọc đề + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? GV nhắc lại cách trình bày bài, chữ viết, cách dùng từ, viết câu. Yêu cầu HS viết bài * GV quan sát chung GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 3 Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS lắng nghe HS viết bài HS nộp bài ========================== Toán: luyện tập chung I-Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 33-35 2-3 1- Kiểm tra bài: Gọi HS lên chữa bài * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài Yêu cầu HS nhận dạng toán Yêu cầu HS tự làm vào vở,1 HS làm ở bảng * GV chữa bài, củng cố dạng toán tổng tỉ Bài 2: Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS nhận dạng toán Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ * GV chấm bài, củng cố dạng toán hiệu tỉ Bài 3: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Yêu cầu HS tự làm vào vở * GV chấm, chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Yêu cầu HS tự làm * GV chấm và chữa bài 3 Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu HS nêu HS thực hiện yêu cầu 1 HS làm ở bảng HS đọc đề HS nêu dạng toán HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS nêu HS làm bài Đổi vở kiểm tra HS đọc HS nêu HS thực hiện yêu cầu ===================== Sinh hoạt tập thể I- Mục tiêu: Tổng kết tuần học. II- Nội dung: Lớp trưởng điều khiển: + Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các thanh viên trong tổ. + Lớp trưởng báo cáo chung về học tập và nề nếp của lớp *Các tổ bình chọn bạn xuất sắc GV nhận xét chung về các hoạt động của lớp Biểu dương HS có thành tích tốt, nhắc nhở HS chưa ngoan
Tài liệu đính kèm: