Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)

I.Mục tiêu:

-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

-Biết được người có ý chí cĩ thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

-Cảm phục noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

-Rn cho hs KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS

-HS nêu ghi nhớ của bài trước.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
(Từ 17/9/ 2012 – 21/9/2012)
NGÀY
MÔN
BÀI
ĐDDH
HAI
17/9
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Cĩ chí thì nên (tiết1)
Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài
Một chuyên gia máy xúc
Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du
Bảng nhĩm
PHT
BA
18/9
Toán
Chính tả
LTVC 
Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Một chuyên gia máy xúc (nghe-viết)
MRVT : Hịa bình
 Bảng phụ
Bảng nhĩm
TƯ
19/9
Toán
Tập đọc 
Khoa học
Luyện tập
Ê-mi-li,con
Thực hành: nĩi khơng với các chật gây nghiện (t2)
Bảng nhĩm
NĂM
20/9
Toán
TLV 
Kể chuyện
Đề-ca-mét vuơng, Hét-tơ-mét vuơng
Trả bài văn tả cảnh
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
\
SÁU
21/9
Toán
Tốn
SHCN
Luyện tập chung
Luyện tốn (tiết 2)
Làm cơng tác chủ nhiệm
BUỔI CHIỀU
HAI
17/9
Địa lí
Tiếng việt
Khoa học
Vùng biển nước ta
Luyện đọc (tiết 1)
Thực hành: nĩi khơng với các chật gây nghiện (t2)
Bản đồ VN
TƯ
19/9
TLV
Tốn
Kĩ thuật
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Luyện tốn (tiết 1)
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
NĂM
20/9
LTVC
Tiếng việt
Từ đồng âm
Luyện viết (tiết 2)
Bảng nhĩm
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
 CÓ CHÍ THÌ NÊN 
I.Mục tiêu: 
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.
-Biết được người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua được khĩ khăn trong cuộc sống .
-Cảm phục noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội
-Rèn cho hs KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS 
-HS nêu ghi nhớ của bài trước. 
-GV nhận xét. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới: 
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng (KN tư duy phê phán)
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. 
-HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK). 
-GV nhận xét, kết luận:Dù gặp phải hồn cảnh rất khĩ khăn nhưng nếu cĩ quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn cĩ thể vừa học tốt,vừa giúp được gia đình. 
-HS thảo luận nhĩm 4 ,5 phút và trình bày. 
-Nhà nghèo đơng anh em ,cha lại hay đau ốm.
-Bán bánh mì cĩ phương pháp học tốt,sử dụng thời gian hợp lí.
-Cố gắng vượt khĩ khăn ,học tập tốt giúp đỡ gia đình.
Y,TB
K,G
b.Hoạt động 2: Làm bài tập 1- 2, SGK
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học
*Cho hs đọc bài tập 1
-GV yêu cầu HS làm cá nhân
-Cho hs đưa thẻ màu
-Nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 2 
-Cho hs làm nhĩm 2
-Gọi 1 số hs trình bày
-GV khen và kết luận:Các em phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người cĩ ý chí.Những biểu hiện đĩ được biểu hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,trong cả học tập và đời sống. 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
-Sưu tầm mẩu chuyện nói về gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp, trường, địa phương
-GV nhận xét tiết học 
-HS đọc
-HS giơ thẻ màu
-HS đọc
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
-Nghe
-HS đọc
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN 
ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng. Biết chuyển các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài. HS làm được bài 1,2,3. K,G làm được bài 4.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
-Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
-GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới: 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
*Bài 1
-GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1
-GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độc dài như SGK. 
-GV rút ra nhận xét SGK/22. 
-Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
*Bài 2
-Cho hs làm vào nháp
-Gọi 1 số hs làm trên bảng
-GV và HS nhận xét. 
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 
*Bài 3
-Cho hs làm vào vở
-Gọi 4 hs làm trên bảng
-GV chấm vở 1 số hs
-Nhận xét
*Bài 4
-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở 
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
-GV sữa bài, nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò:
+Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
+Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 
-GV nhận xét và ghi điểm tiết học
-HS đọc 
-HS chú ý, theo dõi, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. 
-2 HS nhắc lại nhận xét. 
-HS đọc 
-HS làm bảng
-HS đọc 
-HS làm bảng
-HS đọc 
a/ Số km của đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM: 791+144=935(km)
b/ Số km đường sắt từ HN đến TPHCM dài là: 791+935+1726(km)
-HS nêu
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngồi. Hiểu nội dung : tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời câu hỏi 1,2,3). K,G trả lời được câ hỏi 4.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học : 
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
-Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu hỏi trong bài. 
-GV nhận xét, ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
-GV chia bài thành bốn đoạn
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn
-GV sửa lỗi, hướng dẫn HS đọc 
-Cho hs đọc nối tiếp lần 2
-Cho hs giải nghĩa từ
-Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
-Gọi 1 HS đọc cả bài 
-GV toàn bài 
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
-GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 
+Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
+Dáng vẻ của A-lếch-xây cĩ gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
+Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ?
+Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? vì sao ?
-Gọi 1 số hs trình bày
-Nhận xét
+Bài văm nĩi lên điều gì ?
c.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn 4
-Nhắc hs đọc chú ý câu hỏi, ngắt nhịp đúng
-Cho đọc diễn cảm theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc. 
-GV và HS nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, viết bài sau
-GV nhận xét tiết học. 
-1HS đọc 
-HS đọc
-Gầu, A-lếch-xây,. . . .
-HS đọc
-Nêu SGK
-HS luyện đọc. 
-1HS đọc 
-Nghe
-2 người gặp gặp nhau ở cơng trường.
-Vĩc người cao lớn,mái tĩc vàng ĩng ửng. . . . mảng nắng ,thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh cơng nhân ,khuơn mặt to,chấc phác
-HS trả lời đoạn 4
-Tả ngoại hình A-lếch-xây.Vì đoạn văn tả rất đúng về người nước ngồi.
-HS trình bày
-HS nêu
 -HS đọc
-HS theo dõi. 
-HS đọc 
-HS thi đọc
-Nghe
K,G
Y,TB
K,G
Y,TB
Y,TB
Y,TB
K,G
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 LỊCH SỬ 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu:
-Phan Bội Châu là 1 trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu. Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đường giải phĩng dân tộc.
+Từ năm 1905-1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước.Đây là phong trào Đơng du.K,G biết được nguyên nhân thất bại của phong trào Đơng Du.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản). 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
+Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế mới nào ?
+Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam ?
-GV nhận xét và cho điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu. 
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để hiểu thêm về Phan Bội Châu. 
-Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của mình đối với nhà yêu nước này. 
-GV nhận xét, giới thiệu thêm về Phan Bội Châu. 
b.Hoạt động 2: Phong trào Đông Du. 
-GV cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau:
+Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo? 
+Mục đích của phong trào là gì ?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du 
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận 
-GV và HS nhận xét. 
-GVKL rút ra ghi nhớ SGK/13. 
c.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
+Tại sao chính phủ Nhật Bản thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
-Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò: 
+Vì sao phong trào Đông Du thất bại ?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
-HS đọc thông tin trong SGK
-HS nêu
-Nghe
-HS làm việc theo nhóm4
-1905
-Phan Bội Châu
-Chống TDP, giải phĩng dân tộc, cứu nước.
-HS kể SGK
-HS trình bày kết quả thảo luận. 
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
-1909 phong trào Đ ... ù, rượu, bia, ma tuý. 
-GV đưa 3 hộp phiếu chứa các câu hỏi liên quan đến thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. 
-GV đề nghị mỗi tổ cử 3- 5 bạn tham gia chơi 
-GV nêu quy luật chơi: tổ nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. 
-GV cho hs tiến hành chơi
-Cho hs nhận xét
-GV nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc. 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS về học thuộc mục bạn cần biết 
-GV nhận xét tiết học. 
. 
-HS đọc thông tin và làm việc
-Nhĩm 2 đọc và tìm hiểu.
-HS nêu ý kiến 
-Nghe
-2 HS nhắc lại
-Tổ cử đại diện
-Nghe
-HS tiến hành chơi 
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu:
-Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của cá nhân và cả tổ.
-Rèn hs KN tìm kiếm và xử lí thơng tin. Rèn hs KN hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin)
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV chấm vở 3 HS bài hoàn thiện một đoạn văn tả cảnh trường học. 
-GV nhận xét 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Bài tập 1 
(KN tìm kiếm, xử lí thơng tin )
*Bài 1
-Yêu cầu HS để phiếu điểm trước mặt, thống kê đúng theo 4 yêu cầu của bài tập. 
-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc 
-GV và HS nhận xét. 
b.Hoạt động 2: Bài tập 2 ( KN hợp tác )
 *Bài 2
-GV yêu cầu: Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Sau đó, dựa vào kết qủa, các em lập một bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong Tuần
-Yêu cầu các tổ lần lượt trình bày kết quả 
-GV và HS nhận xét
+Bảng thống kê cĩ tác dung gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà làm bài tập
-GV nhận xét tiết học 
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
-HS làm việc cá nhân 
-Trình bày
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS làm việc theo tổ 
-Trình bày
-Dễ tiếp nhận thơng tin, so sánh số liệu
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỐN
 LUYỆN TỐN (TIẾT 1 )
I.Mục tiêu:
-Củng cố HS về cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, giải bài tốn về quãng đường, tính diện tích HV,HCN. Làm được BT 1,2,3,4 tập luyện toán
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Giới thiệu bài:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1,2
*Cho hs đọc bài tập 1
-Cho hs làm vào tập luyện toán
-Gọi 6 hs làm trên bảng
-Nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 2
-Cho hs làm vào tập luyện toán
-Gọi 1 số hs làm trên bảng
-GV chấm điểm 1 số bài
-Nhận xét
b/ Hoạt động 2: Bài tập 3,4
*Cho hs đọc bài tập 3
-Cho hs làm vào tập
-Gọi 1 hs làm trên bảng
-GV nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 4
-Cho hs làm vào tập
-Gọi 1 hs làm trên bảng
-GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đọc
-7680m ; 4013m ; 5530m 
-4km783m ; 9km45m ; 78m2dm
-Làm
-HS đọc
a/ 60kg ; 100kg ; 14000kg / 84 yến ; 79 tạ ; 28 tấn
b/ 8345g ; 34005g ; 5kg893g ; 2 tấn 85kg
-Làm
-HS đọc
QĐ xe lửa từ NT đến ĐN dài là : 415 + 20 = 435 (km)
QĐ xe lửa từ TPHCM đến ĐN : 415 + 435 = 850 (km)
-HS đọc
DTHV: 11 X 11 = 121 (cm2)
DT miếng bìa: 25 x 22 = 550 (cm2)
DT cịn lại miếng bìa: 550 – 121 = 429 (cm20
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu: 
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
-Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
*MT: HS xác định đúng các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
-GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
-GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm. 
-GV nhận xét và nhắc lại. 
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
*MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó. 
-GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mục tương ứng như SGK (15 phút). 
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ GĐ thường sử dụng trong nấu ăn,. . hoàn thành phiếu học tập (như SGV/32)
-Gọi 1 số nhĩ trình bày
-GV và các HS khác nhận xét , bổ sung. 
-GV kết luận từng nội dung theo SGK. 
c.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
*MT:HS nắm được nội dung bài học 
+Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em? 
+Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ?
-Gọi 1 số hs nêu
-Nhận xét
3.Củng cố,dặn dò:
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-GV nhận xét tiết học
-HS kể tên các dụng cụ
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe. 
-HS nêu
-2 HS đọc ghi nhớ. 
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm (NDGN). Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1,mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố BT3,4.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2HS
-Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. 
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Nhận xét. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 
-Cho HS làm việc cá nhân. 
-Gọi HS trình bày. 
-GV và HS nhận xét: 2 từ câu ở hai câu trên phát âm hồn tồn giống nhau, nhưng nghĩa lại khơng giống nhau.Những từ như thế gọi là những từ đồng âm.
-GV rút ra ghi nhớ SGK/51. 
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 
b.Hoạt động 2: Luyện tập. 
*Bài 1
-GV cho HS làm việc nhĩm 2
-GV gọi HS nêu kết quả làm việc
-GVvà HS nhận xét. 
*Bài 2
-GV cho cả lớp đặt câu vào vở
-Gọi HS đặt câu trên bảng
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
*Bài 3
-GV cho HS làm việc độc lập 
-Gọi 1 số hs trả lời
-Nhận xét
*Bài 4
-GV tổ chức cho HS thi giải câu đốù nhanh
-Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà làm bài tập 
-GV nhận xét tiết học
-1HS đọc 
-Câu (cá) : bắt cá, tơm,
-Câu (văn) : đơn vị. . . .
-Nghe
-2 HS đọc ghi nhớ. 
-1HS đọc 
a) đồng: khoảng đất rộng, bằng phẳng, dùng để trồng trọt. / đồng: tượng đồng, kim loại cĩ màu đỏ. / đồng: đơn vị tiền VN.
b) đá : chất rắn, kết thành tản, hịn. / đá: đưa chân hất về phía trước.
c) ba: bố, cha. / ba: số thứ tự tiếp theo số 2 
-1HS đọc 
-HS đặt câu vào vở
-HS làm trên bảng
-1HS đọc 
-Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu ) với tiếng tiêu trong từ đồng âm : tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi canh gác của quân ta)
-1HS đọc 
a/ con cho thui (chín là nướng chín)
b/ hoa súng và khẩu súng 
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
K,G
K,G
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIỆT(TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho hs về cách lập bảng thống kê (BT1,2).biết viết đoạn văn tả cảnh nhà em ở vào buổi sáng (BT3).
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1,2
*Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT1
-GV cho hs làm nhĩm 4 vào vở LTV
-Gọi các nhĩm nêu kết quả thống kê nhĩm mình
-GV ghi tĩm tắt trên bảng
*Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT2
-YC các nhĩm xếp thi đua các bạn theo thứ tự: T,K,TB,Y
-Gọi 1 số nhĩm nêu kết quả xếp hạng
-Nhận xét, tuyên dương HS học tốt
b/ Hoạt động 2: Bài tập 3
*Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT3
-GV hướng dẫn hs cách viết đoạn văn 
-Cho hs làm vào vở luyện TV
-Gọi 1 số hs nêu đọc đoạn văn
-GV nhận xét, tuyên dương, đọc bài mẫu cho hs nghe
4.Củng cố, dặn dò:
-Về hồn thành vào vở LTV
-Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đọc
-Làm
-Nêu
-HS đọc
-Nêu
-HS đọc
-Nghe
-Làm
-HS trình bày
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5 co chuong trinh SEAQAP.doc