Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chương trinh giảm tải)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chương trinh giảm tải)

I, Mục tiêu:

 Giúp HS:

 Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.

 Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.

II, Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.

 HS: VBT

III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 (chương trinh giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
	Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.
	Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
	HS: VBT
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1 - SGK - 22
? Em hãy nêu lại bảng đưn vị đo dộ dài từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.
- HS tự rút ra nhận xét.
Bài tập 2-SGK - 22
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng điền vào bài
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 22
Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo.
- HS tự làm đổi chéo vở kiểm tra.
Bài tập 4-SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận để tìm ra cách giải.
- 1 HS lên bảng làm, HS làm vở ô ly.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS lên bảng viết.
- Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
a, 135m = 1350dm
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
b, 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25000m = 25km....
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
354dm = 3m54dm
3040m = 3km40m
Bài giải
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là:
 791 +144 = 935 ( km)
b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là:
 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số:a, 935km
 b, 1726km
.
Tập đọc:Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Đọc lưu loát toàn bài.
	Hiểu các từ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua tình cảm chân thành giữa công nhân Việt Nam.... với nhân dân các nước.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh học các công trình nước ngoài hỗ trợ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Đầu..... những nét giản dị.
+ Đoạn 2: ..... còn lại.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài.
? Anh Thuý gặp anh A – lếch – xây ở đâu.
GV: ý nghĩa, địa điẻm công trường xây dựng.. trong lao động. Tình bạn giữa người lao động Việt Nam với chuyên gia nước ngoài nảy nở.
? Tả lại dáng vẻ của A – lếch – xây.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý.
? Nội dung đoạn 1 là gì.
* HS đọc thầm tiếp và trả lời câu hỏi.
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào.
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
? ý đoạn 2 nói gì.
? Nội dung cả bài nói lên điều gia.
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Nhận xét.
- Khuyến khích HS đọc hay.
3, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu ý nghĩa.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng vổng lên một mảng nắng.
- Thân hình chắc, khuôn mặt to...
- Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có khuôn mặt chất phát,...
* Dáng vẻ của A – lếch – xây.
- Diễn ra rất thân mật...lời đối thoại, cái bắt tay.
- HS trả lời.
* Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài.
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn, cả bài.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Toán:Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS :
Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1-SGK - 23
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và điền vào bảng kẻ sẵn trên bảng.
? Mỗi đơn vị đo hơn kém nhau bao nhiêu lần.
- 1HS đọc phần b.
Bài tập 2-SGK -23
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở ô ly.
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 23
- HS tự làm vào vở ô ly.
- Đọc kết quả bài, nhận xét.
Bài tập 4-SGK - 23
- 1HS đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
Muốn tìm được ngayg 3 bán được bao nhiêu kg đường ta phải tìm gì trước.
- 1 HS làm ra bảng phụ
- Nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- ..10 lần
- HS trả lời miệng
a, 18 yến = 180kg
 200tạ = 200000kg
 35tấn = 350000kg
b, 430kg = 43yến
 2500kg = 25tạ
 16000kg = 16tấn
c, 2kg326g = 2326g
 6kg3g = 6003g
d, 4008g = 4kg8g
 9050kg = 9tấn50kg
 2kg50g < 2500g
 13kg85g < 15kg805g
 6090kg > 6tấn8kg
 1/4 tấn = 250kg
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở ô ly
Bài giải
Đổi 1 tấn = 1000kg
 Ngày thứ 2 bán được số kg đường là:
 300 x2 = 600 (kg)
 Số đường bán trong ngày 1 và ngày 2 là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 Số đường bán trong ngày thứ 3 là:
 1000-900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg đường
Kĩ thuật:MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH. 
I Mục tiờu: 
 HS cần phải:
-Biết đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
-Cú ý thức bảo quản, giữ gỡn vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II. Đồ dựng dạy - học
- G :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dựng trong gia đỡnh. 
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
A. Giới thiệu bài và nờu mụcđớch bài học.
B.Bài mới:
 Hoạt động 1Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường
-Kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
-G ghi tờn cỏc dụng cụ đun, nấu lờn bảng theo từng nhúm.
-Nhận xột và nhắc lại tờn cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
 H từ vốn kiến thức thực tế trả lời cõu hỏi.
.
 Hoạt động2 . Tỡm hiểu dặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.:
-G lập phiếu học tập cú nội dung như sau:
Loại dụng cụ 
Tờn cỏc dụng cụ cựng loại
Tỏc dụng 
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun 
Dụng cụ nấu
Dụng cụ dựng để bày thức ăn và ăn uống 
Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm
Cỏc dụng cụ khỏc.
HS thảo luận nhúm theo phiếu học tập trờn Bỏo cỏo kết quả.
 Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
-? Em hóy nờu cỏch sử dụng loại bếp đun ở gia đỡnh em.
-? Em hóy kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. 
-H trả lời cõu hỏi.NX
IV/Nhận xột-dặn dũ:
- G nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS. Khen ngợi những cỏ nhõn hoặc nhúm cú ý thức học tập tốt
-Dặn dũ h/s sưu tầm tranh ảnh về cỏc thực phẩm thường được dựng trong nấu ăn để học bài" Chuẩn bị nấu ăn "và tỡm hiểu một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đỡnh...
.
Chính tả(nghe viết):Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS :
Nghe viết chính xác, đẹp đoạn “ Qua khung cửa kính... thân mật” trong bài Một chuyên gia máy xúc.
Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi, uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ ua đê hoàn thành các câu thành ngữ.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc to cho HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở các tiếng.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn
? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c, Viết chính tả
- Gv đọc cho HS viết.
d, Soát lỗi chính tả
- GV thu chấm 5 – 7 bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm theo cặp, tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét phần trả lời của HS nếu giải thích chưa đúng, Gv giải thích lại.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiến, biên, bìa....
Gọi HS nhận xét bài bạn.
HS đọc to trước lớp.
 - Anh cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng...
HS viết vở ô ly
2 HS đọc nối tiếp nhau trước lớp.
1 HS lên bảng lớp làm, dưới lsmf bài VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS làm hoàn thành 1 câu.
..................................................................................................
Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “ Cánh chim hoà bình”
Hiểu đúng nghĩa các từ hoà bình ,tìm được từ đồng nghĩa với từ hào bình 
Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Từ điển học sinh
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết
- GV sửa,cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Tực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
HS tự làm
Gọi HS phát biểu ý kiến
? Tại sao em lại chọn ý b mà em không chọn ý a, b ,c
* GV kết luận: SGK (143)
Bài 2 :
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài theo cặp
Gọi HS phát biểu ý kiến
Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ và đặt câu với từng từ đó
Nhận xét và giải thích đặt câu
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài
HS tự làm bài.
Gọi HS làm giấy khổ to lên dán bài lên bảng,đọc đoạn văn
GV cùng HS nhận xét,sửa chữa để thành 1 đoạn văn mẫu
Nhận xét cho điểm HS làm tốt
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờhọc.
- Chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng đặt c ...  Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x6 = 54 ( m2)
 Diện tích 1 viên gặch là:
 30 x30 =900 (cm2)
 Đổi 54m2 = 540000 cm2
Số viên gạch dùng để lát nền trong căn phòng đó là:
 540000 : 900 = 600 ( viên)
 Đáp số: 600 viên gạch
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x40 = 32000 (m2)
 32000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 ( lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 30 x32 = 1600 ( kg) = 16 tạ
 Đáp số: 32m2, 16 tạ
Bài giải
 Chiều dài của mảnh đất đó là:
 5 x 1000 = 5000 (cm)
 Chiều rộng của mảnh đất đó là:
 3 x 1000 = 3000 ( cm)
 Diện tích mảnh đất đó là:
 50 x 30 = 1500 ( m2)
 Đáp số: 1500 m2
.....................................................................................................................................................................
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn.
+ biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu, chấm vở của 3 HS, phải viết lại bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
GV: Vì sao chúng ta lại có đội tình nguyện...
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì.
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam.
? ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc ssống của họ ra sao?
GV: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam Mĩ đã rải hàng ngàn tấn....
Bài tập 2: 
- GV nêu câu hỏi giúp HS hiểu bài.
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
? Mục nơi nhận đơn em viết gì.
? Phần lí do viết đơn em viết những gì.
Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lí do viết đơn của 1HS.
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3, Củng cố -dặn dò.
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
-2 HS đọc bài văn trước lớp.
- Cùng với bom đạn và các chất khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ.....
- Chúng ta cần động viên thăm hỏi, giúp đỡ...
- HS trả lời
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
.
Luyện từ - câu: Luyện tập về từ đồng âm
I. Mục tiờu:
- Củng cố, hệ thống hoỏ cho HS vốn kiến thức về từ đồng õm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đó học vào làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục HS ý thức học tốt bộ mụn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng õm. Cho vớ dụ?
 - Giỏo viờn nhận xột.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: 
Bài tập 1: Tỡm từ đồng õm trong mỗi cõu cõu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bỏc(1) bỏc(2) trứng.
 b.Tụi(1) tụi(2) vụi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tụi trỳt giỏ(1) vào rổ rồi để lờn giỏ(2) bếp.
 e.Anh thanh niờn hỏi giỏ(1) chiếc ỏo len treo trờn giỏ(2). 
Bài tập 2: Đặt cõu để phõn biệt từ đồng õm : đỏ, lợi, mai, đỏnh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đỏnh : 
Bài tập 3: Đố em biết cõu sau cú viết cú đỳng ngữ phỏp khụng?
 Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bỏc(1) : dựng để xưng hụ.
 bỏc(2) : Cho trứng đó đỏnh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tụi(1) : dựng để xưng hụ.
 tụi(2) : thả vụi sống vào nước cho nhuyễn ra dựng trong việc xõy dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giỏ(1) : đỗ xanh ngõm mọc mầm dựng để ăn.
 giỏ(2) : giỏ đúng trờn tường ở trong bếp dựng để cỏc thứ rổ rỏ.
 + giỏ(1) : giỏ tiền một chiếc ỏo.
 giỏ(2) : đồ dựng để treo quần ỏo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gúc trường.
 Số tụi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy mỏu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cú lợi cho mỡnh.
c) Ngày mai, lớp em học mụn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tụi đỏnh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đỏnh phấn trụng rất xinh
- Cõu này viết đỳng ngữ phỏp vỡ : con ngựa thật đỏ con ngựa bằng đỏ.
- đỏ(1) là động từ, đỏ(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
. ......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
+ Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
+ Dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Sưu tầm tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu bài tập chấm” Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúo đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu
Ví dụ:
a, ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào.
? Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển.
? Câu văn nào cho em biết điều đó.
? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào.
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả.
? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng như thế nào.
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì.
b, Đoạn b: Tương tự đoạn a.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát 1 cánh đồng nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Gv ghi nhanh kết quả của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
+ GV gợi ý:
- 3 hS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng.
- GV và HS nhận xét, sửa chữa bổ sung để có bài dán hoàn chỉnh.
3, Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
_ HS nộp bài chấm.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi( 1 HS hỏi 1 HS trả lời)
- ..miêu tả cảnh biển.
- ... miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu: Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời và biển khi: Bầu trời xanh thắm...
- xanh thắm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt,....
- .. liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người..
- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- HS đọc bài cảu mình.
VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy.....
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 HS trình bày
.
Toán: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-VBT
- GV bổ sung,cho điểm
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: Tực tiếp
Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ra vở ô ly.
Bài 1- SGK-31: 1 HS đọc yêu cầu
? Em muốn sắp xếp các phân số từ lớn đến bé ta làm ntn?
2 HS lên bảng làm 
Lớp làm vở ô ly
HS nhận xét ,bổ sung
Bài 2- SGk-31: Tính
? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn?
4 HS làm ra phiếu rồi lên bảng trình bày
HS nhận xét,bổ sung.
Bài 3-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Bài 4-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
GV tóm tắt bài toán lên bảng
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng trình bày
a, ; ; ; 
a, + + = = 
b, - - = = 
 Bài giải
Diện tích hồ nước thiếu là
 5 : = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000m2
Tóm tắt:
Tuổi bố:
Tuổi con
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
 4-1 = 3 (phần)
Tuổi con là.
 30:3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là.
 10x4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi 
 Con : 10 tuổi
......................................................................................................................
Đạo đức: Có chí thì nên ( tiết 2)
 I.MUC TIấU:
Học xong bài này HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khú khăn, thử thỏch. Nhưng nếu cú ý chớ, cú quyết tõm và biết tỡm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thỡ sẽ cú thể vượt qua được khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống.
- Xỏc định được những thuận lợi, khú khăn của mỡnh; biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn. 
- Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội.
I. Đồ dựng dạy học:
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú.
- Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiờu: mỗi nhúm nờu được 1 tấm gương tiờu biểu để kể cho lớp cựng nghe. 
Cỏch tiến hành:
- Cả lớp hỏt.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận về cỏc tấm gương đó sưu tầm được 
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xột. 
- HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2:Tự liờn hệ bản thõn(bài tập 4, SGK). 
Mục tiờu: giỳp HS biết liờn hệ bản thõn, nờu được những khú khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cỏch vượt qua khú khăn.
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp.
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều cú những khú khăn riờng và đều cần phải cú ý chớ để vượt lờn; sự cảm thụng, động viờn, giỳp đỡ của bạn bố, tập thể là hết sức cần thiết để giỳp chỳng ta vượt qua khú khăn, vươn lờn trong cuộc sống.
- HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi khú khăn của mỡnh.
- 1-2 HS trỡnh bày, lớp thảo luận và tỡm cỏch giỳp đỡ bạn.
2. Củng cố –dặn dũ:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 546GIAM TAI.doc