Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2009

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2009

I. Mục tiêu:

- HS đọc đúng 1 số từ khó: A- pác-thai, hủy, sắc lệnh, Đọc trôi chảy toàn bài.

- Hiểu nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 3.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng 1 số từ khó: A- pác-thai, hủy, sắc lệnh,Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bài: Ê-mi-li con và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
-GVghi từ khó lên bảng vàhướng dẫn đọc.
- Chia bài 3 đoạn gọi 3 hs đọc nối tiếp.
- YC hs luyện đọc theo cặp, sau đó 1 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc thầm bài vàtrar lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV HD cách đọc, 3 hs đọc nối tiếp.
- HD hs đọc diễn cảm doạn 3: GV đọc mẫu và HD trên bảng phụ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho hs nêu ý nghĩa, GV bổ sung ghi bảng.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi sgk.
- Nối tiếp nhau đọc từ khó.
- 3 hs đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi N. xét.
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi sgk.
+C1:Phải làm công việc nặng nhọc, .
+ C2: Đã đứng lên đòi bình đẳng .
+ C3: Tùy hs nêu, lớp nhận xét.
+ C4: Nói về tổng thống Nen-xơn-men để lại.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi sau đó luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp, nhận xét.
- Nêu ý nghĩa, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỉ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs:
+ Nêu mối quan hệ đo diện tích 2 đơn vị liền nhau?
+ 800 m2 = dam2 ; 8 mm2 = .cm2.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV HD hs làm bài mẫu.
- YC mõi tổ làm 1 câu vào vở, 3 hs lên bảng làm.
- GV chữa bài.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs thảo luận theo cặp tìm ra ý thích hợp khoanh vào.
- Gv chốt lại: khoanh vào B: 305.
Bài 3: YC hs làm bảng con diền dấu :
- Nhắc hs: đổi ra cùng đơn vị đo rồi so sánh.
Bài 4: gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- YC hs làm vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chữa bài:
Diện tích 1 viên gạch: 40 x 40=1600(cm2)
DT căn phòng: 1600 x150=240000(cm2)
 240000 cm2 = 24 m2.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn đo diện tích liền nhau.
- Nhận xét tiết học.
- 2hs nêu và thực hiện
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Chú ý theo dõi.
- Làm bài, lớp nhận xét bài bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nêu ý kiến, giải thích cách làm, lớp nhận xét.
- Làm bảng con và giải thích.
- Lớp nhận xét.
- Đọc to trước lớp.
- HS nêu.
- Làm bài, lớp nhận xét.
- Chữa bài vào vở.
- HS nêu.
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
-Ôân để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dồn hàng .
- Trò chơi: Chuyển đồ vật. YC chuyển đồ vật nhanh đúng luật.
II.Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, cờ, gỗ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
- Cho hs xoay các khớp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài.
- Kiểm tra bài cũ: đội hình đội ngũ.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, tập hợp hàng ngang,dồn hàng,
- Cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Cho cả lớp tập 1 lần để củng cố.
* Trò chơi: Chuyển đồ vật:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- Cho lớp thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
- YC hs thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Cho hs hát 1 bài theo nhịp vỗ tay.
- Hệ thống bài, đánh giá kết quả.
- Cán sự tập trung lớp lắng nghe.
- Cán sự điều khiển lớp.
- Cán sự bắt cho lớp hát.
- HS tập 1, 2 lần theo GV, sau đó tổ trưởng điều khiển tổ mình.
- Tổ trưởng điều khiển.
- Cán sự cho cả lớp củng cố.
- Cả lớp cùng chơi.
-Tổ trưởng điều khiển thi, nhận xét.
- Cán sự hô cả lớp tập.
- Cả lớp cùng hát.
Tiết2: Đạo đức: CÓCHÍ THÌ NÊN . ( tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết nêu được 1 số gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
- Biết cách liên hệ bản thân nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và vượt qua khó khăn ngay trong lớp, trường,.
II. Chuẩn bị: 1 số tấm gương vượt khó.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 2 hs nhắc lại ghi nhớ sgk.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Bài tập 3 ( sgk)
- YC hs thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm.
- Gv chốt lại 1 số khó khăn:
Ví dụ:
+ Khó khăn bản thân, sức khỏe, khuyết tật, .
+ Khó khăn gia đình: nhà nghèo, thiếu sự chăm sóc của bố mẹ.
* Hoạt động 2: Liên hệ (Bài tập 4 sgk)
- GV kẻsẵn bảng nhóm theo mẫu:
Số thứ tự
Khó khăn
Biện pháp khắc phục
 1
.
- GV kết luận thực tế động viên giúp đỡ các em vượt qua những khó khăn đó.
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nhắc lại, lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS trao đổi khó khăn của mình cho cả nhóm biết va øthaỏ luận biện pháp khắc phục. Đại diện trình bày, lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ.
- Vài hs nhắc lại.
Tiết 3: Toán: HÉC-TA.
I.Mục tiêu: 
- Giúp hs biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo héc ta.
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích giữa héc ta và mét vuông.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng.
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
+ 2dm2 7 cm2 =cm2 ; 300 mm2 = cm2.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta:
- GV nói: Khi đo diện tích 1 thửa ruộng, khu rừng người ta dùng đơn vị đo héc ta.
- GV giới thiệu: 1 héc ta= 1 hm2.
- Héc ta viết tắt là: ha.
- Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs làm vở, 2 hs lên bảng.
- GV chốt lại: 4 ha = 40 000 m2 ; .
Bài 2: YC hs làm bảng con, GV nhận xét.
Kết quả: 22 000 = 220 km2.
 Diện tích rừng cúc phương là: 220 km2.
Bài 3: YC hs làm phiếu học tập.
Kết quả : a/ S ; b/ Đ ; c/ S.
Bài 4: Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Muốn giải bài toán này cần lưu ý điều gì
- GV chữa bài: Diện tích xây tòa nhà:
 120 000 : 40 = 3 000( m2 )
3.Củng cố dặn dò: hệ thống bài, nhân xét.
- 2 hs nêu và thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 ha = 10 000 m2.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài , lớp nhận xét.
- HS làm bảng con.
- Làm xong đổi phiếu kiểm tra bài.
- Đọc bài toán.
- Nêu yêu cầu.
- Đỏi 12ha = 120 000 m2.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
Tiết4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác, làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị-hợp tác.
-Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs:
+ Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ?
+ Phân biệt nghĩa BT 3 tiết trước?
2. Bài mới:
* HD hs làm bài tâp:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu .
- YC hs thảo luận nhóm4.
- GV chốt lại ghi bảng:
a/ Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,bằng hữu, bạn hữu.
b/ Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài 2: Tương tự bài 1.
a/ Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lí, hợp pháp, thích hợp.T
 Bài 3: Gọi hs đọc YC bài.
- YC hs đặt câu với từ bài tập 1, 2 mỗi em ít nhất 2 câu.
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 4: Gọi hs đọc YC.
- GV giúp hs hiểu nội dung 3 thành ngữ trong bài tập.
- YC hs đặt câu vào vở, 2 em viết bảng phụ
- GV chửa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống lại 1 số từ ngữ thuộc chủ đề trên.
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đọc YC
- Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm tương tự.
- Đọc YC.
- HS làm vở, 2 em làm bảng lớp. Nhận xét bài bạn , 1 số em đọc trước lớp.
- Đọc YC 
- Lắng nghe đặt câu cho chính xác.
- 2 HS gắn lên bảng trình bày. Lớp nhận xét.
Tiết 5: khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN.
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc vàkhi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm 1 số vỏ đựng thuốc và bảng HD sử dụng thuốc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: 
- Nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma túy đối với người sử dụng và ngư ... g ở đâu?
+ Khi nào muỗi bay ra đốt người?
+ Bạn cóthể làm gì đểû diệt muỗi trưởng thành?
+ Bạn có thể làm gì ngăn chặn không cho muỗi đốt?
- GV kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho hs đọc nội dung bạn cần biết sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Dựa vào lời đối thoại H1, H2 thảo luận, đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét.
+ Bắtđầu sốt run, sau rét cao hơn, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
+ Gây thiếu máu, có thể chết người.
+ Do 1 loại vi trùng gây ra.
+ Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng truyền sang người lành.
- Trao đổi, đại diện nêu ý kiến, lớp nhận xét.
+ Nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm.
+ Vào buổi tối, ban đêm.
+ Phun thuốc, tổng vệ sinh chỗ ẩn nấp.
+ Ngủ màn, mặc quần áo dài buổi tối
- Vài hs đọc bài sgk.
 Tiết 4: Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.
I.Mục tiêu: học xong bài này hs biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn tất Thành đi ra nước ngoài làdo lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm ra con đường cứu nước.
II.Chuẩn bị: Bản đồ VN.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs trả lời:
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
2. Bài mới: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành;
- YC HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến.
+ Đọc thông tin hãy tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
-Giáo viên chốt lại ND.
*Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành:
-YC HS làm việc cá nhân.
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Vì sao ông không theo các vị tiên bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
* Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành:
- YC HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
+ Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nứơc?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào?
-GV chốt lại.
- GV treo bản đồ chỉ Bến Cảng Nhà Rồng.
3.Củng cố- dặn dò: 
-YC HS đọc ND bài học (SGK)
-Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Trao đổi nêu ý kiến. Lớp N.xét.
+ Sinh ngày 19/5/1890trong 1 gđ nhà nho yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
+ Niên thiếu: SGK.
Nêu ý kiến cá nhân- Lớp bổ sung.
+ Quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu phù hợp.
+ Vì các con đường này đều thất bại. Người muốn tìm hiểu xem người phương Tây làm thế nào về giúp đồng bào ta.
- Đại diện trả lời : -Nhóm khác bổ sung.
+ Đi 1 mình rất mạo hiểm, nhất là lúc đau ốm hơn nửa không có tiền.
+ Người rủ Tư Lê nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì như phụ bếp để được đi nước ngoài.
+ Vì Người có lòng yêu Đồng Bào sâu sắc quyết ra đi để cứu nước cứu dân.
- Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi từ bến cảng Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ-tờ-ra-vin.
-HS quan sát GV chỉ.
- 1 số hs đọc ND bài.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Kĩ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN.
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Nêu những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ýthức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II..Chuẩn bị: Một số vật thật: rau cũ quả còn tươi.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 hs trả lời:
+ Khi nấu ăn cần có các dụng cụ gì?
+ Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống cần chú ý gì?
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn:
- YC hs đọc nội dung bài học sgk và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
* Hoạt động 2: Cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn;
a/ Cách chọn thực phẩm:
- YC hs trả lời cánhân 1 số câu hỏi:
+ Nêu yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng?
+ Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người?
+ Nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết?
- GV chốt lại.
b/ Sơ chế thựcphẩm:
- HD hs đọc mục 2 sgk và thảo luận:
+ Nêu những công việc thường làm trước khi cần nấu 1 món ăn nào đó?
+ Em hãy nêu 1 ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
- GV kết luận lại.
3. Củng cố – dặn dò:
- Đánh giá kết quả học tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- Đọc và nêu ý kiến , lớp bổ sung.
+ Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm.
- Quan sát H1 và trả lời,lớp nhận xét.
+ Đủ lượng, đủ chất dinh dưởng.
+ Rau, củ, tôm, cá, thịt.cung cấp chất vi ta min, đạm,.
+ HS trả lời.
- Đọc mục 2, đại diện trả lời,lớp nhận xét.
+ Loại bỏ những phần không ăn được, làm sạch thực phẩm, cắt thái, ướp gia vị.
+ Nhặt bỏ gốc, rễ, giập nát, úa, sâu, sau đó rửa sạch,
+ HS tự trả lời.
Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu:
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả 1 cảnh sông nước cho cụ thể.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III.Các hoạt độnậtỵ học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs quan sát cảnh sông nước.
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* HD hs làm bài tâp:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- YC thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc thầm 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk.
- GV chốt lại câu trả lời.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Gọi hs nêu kết quả quan sát ở nhà.
- YC lớp làm dàn ý vào vở, 2 hs làm bảng nhóm gắn lên bảng.
- Gv gọi 1 số em dưới lớp đọc dàn ý.
- GV nhận xét ghi điểm bài làm tốt.
- GV chốt lại dàn ý bài tả cảnh sông nước.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà viết lại dàn ý nếu chưa đầy đủ.
- HS chuẩn bị kết quảquan sát trước ở nhà cho GV kiểm tra.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Đại diện báo cáo, lớp nhận xét.
- Đọc 2 đoạn văn sgk và trả lời.
- Nêu yêu cầu.
- Vài hs nêu kết quả quan sát cảnh sông nước ở nhà.
- HS làm dàn ý, 2 hs trình bày trước lớp dàn ý, lớp nhận xét.
- Theo dõi nhận xét bố cục, nội dung.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II.Chuẩn bị: bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
- YC hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
- YC hs xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- GV chốt lại kết quả.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- YC hs nhắc lại cách cộng trừ, nhân, chia 2 phân số vàthứ tự thực hiện các phép tính.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- YC 1 hs lên bảng giải, lớp làm vở.
-GV chốt lại: Diện tích hồ nước:
 50 000 x 3 : 10 = 15 000 (m2 )
Bài 4: YC hs đọc bài toán.
- Bài toán có dạng toán gì?
- YC hs tóm tắt vàgiải vào vở, 1 hs lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- HS nhắc lại.
- HS làm bảng con, 2 hs lên bảng, lớp NX.
- Nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại,làm bài vào vở, 4hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 hs đọc to trước lớp.
-HS trả lời.
- Đổi: 5 ha = 50 000 m2.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
-Đọc bài toán.
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số.
Giải: Hiệu só phần bằng nhau:
 4 – 1 = 3 ( phần )
Tuổi con: 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố: 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Tiết 4: Chính tả: ( Nhớ viết ) Ê-MI-LI, CON
I. Mục tiêu: 
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê- mi-li con.
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ươ, ưa.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: YC hs viết 1 số tiếng có nguyên âm đôi uô và ua, Nêu quy tắc đánh dấu thanh.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1:
- YC hs đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4.
- YC viết 1 số từ khó tên riêng vào bảng con, GV nhận xét sửa sai.
- YC hs nhớ lại 2 khổ thơ tự viết bài.
- GV nhắc hs: cách trình bày, tư thế viết.
- Chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt đômgj 2: HD hs làm bà tập:
Bài 1: Gọi hs đọc YC bài.
- GV gắn bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ.
- Gọi 1 hs lên bảng tìm tiếng có ươ và ưa.
- YC hs đánh giá nhận xét ghi dấu thanh.
Bài 2: YC hs làm vở bài tập, 2 hs làm bảng nhóm gắn lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV giaỉ thích cho hs các tục ngữ, thành ngữ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố lại cách ghi dấu thanh có nguyên âm đôi ươ, ưa.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs viết và nêu.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc , lớp đọc thầm.
- Viết bảng con.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- 2 hs tìm tiếng gạch chân, lớp nhận xét.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe vàhọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 6.doc