I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(trả lời được các câu hỏi SGK).
- Luôn đoàn kết trong lớp , không phân biệt các bạn trong lớp .
* NDĐC: Khơng hỏi cu hỏi 3 ( trang 54 - Tập 1)
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV:Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở
- PP: đàm thoại , giảng giải , gợi mở,
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 6 Thứ hai Ngày soạn: 11/ 09 / 2012 Ngày dạy: 17/ 09/ 2012 Tập Đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI I. Mục tiêu: -Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. -Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(trả lời được các câu hỏi SGK). - Luôn đoàn kết trong lớp , không phân biệt các bạn trong lớp . * NDĐC: Khơng hỏi câu hỏi 3 ( trang 54 - Tập 1) II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở - PP: đàm thoại , giảng giải , gợi mở, III. Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 7’ 15’ 5’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3,4 bài “Ê – mi – li, con”. Kết hợp trả lời các câu hỏi ở SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc bài và tìm hiểu qua bài: “Sự sụp đổ của chế độ A- pác - thai” - GV gh tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn của bài - GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hướng dẫn cho HS đọc đúng: A – pac – thai, Nen – xơn man – đê – la, 1/5, 9/10, ¾, 1/7, 1/10 - Gọi HS đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn c. Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 “Nam Phi A – pac – thai” - Hỏi: Đoạn 1 giới thiệu cho ta thấy điều gì ? - Học sinh đọc thầm đoạn 2 “Ở nước này dân chủ nào” - Hỏi: Dưới chế độ A – pac – thai người dân đen bị đối xử hư thế nào ? - Hỏi: ý đoạn 2 nói lên điều gì ? - Học sinh đọc thầm đoạn 3: còn lại: - Hỏi: Vì sao cuộc chiến tranh chống chế độ A – pac – thai đựơc đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ - Hỏi: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? - Hãy nêu ý đoạn 3. - Ýù đoạn 3: Thắng lợi của cuộc đấu tranh nạn phân biệt chủng tộc ở Nam Phi - Rút ra nội dung chính của bài ( ghi bảng ) * Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 nhấn mạnh các từ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. - Học sinh đọc trong nhóm - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ( tuyên dương ) 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi 2,3 ở SGK - Gọi học sinh nêu nội dung bài - Giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học Xem bài: “Tác phẩm của Si –le và tên Phát – xít” - Hát vui. - 4 học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi 2,3,4 - Lớp nhận xét - 2 học sinh lặp lại tên bài - 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm theo. - HS chia đoạn của bài - HS đọc theo thứ tự: + HS1: Nam phi..A – pac – Thai + HS2 :ở nước này..dân chủ nào + HS3 : phần còn lại - HS đọc - 2 học sinh đọc - 2 HS ngồi cùng bàn - HS nghe - Tl: Đoạn 1: Giới thiệu về đất nước nam Phi giàu khoáng sản quý nhưng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc - Tl: Người dân đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc những khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào - Tl: ý nói: Sự bất công của nạn phân biệt chủng tộc - Tl: Vì chế độ A – pac – thai là chế độ phân biệt chủng tôc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tấ cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng - Học sinh trả lời theo thông tin ở SGK hoặc vốn hiểu biết - HS nêu. + Học sinh lặp lại - 2 hs cùng bàn - 3 học sinh đọc - HS đọc trong nhóm - 3 học sinh của 3 nhóm. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Học sinh trả lời - 2 học sinh nêu - HS đọc lại - HS nghe RUT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ****************************** Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -biết chuyển các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. -Bài1a(2số đo đầu). Bài1b(2số đo đầu). Bài2, bài3 (cột 1), bài4.Các bài còn lại hd hs khá giỏi. - Thích các bài tập đã làm . II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở -PP: thảo luận , gợi mở , III. Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 23’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại đơn vị đo diện tích và mối liên hệ giữa các đơn vị đo - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: HÔm nay các em sẽ củng cố lại kiến thức đã học. Thể hiện qua bài “Luyện tập” - GV ghi tựa bài lên bảng b. Thực hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên ghi bài mẫu lên bảng. Cho học sinh nhận xét bài mẫu: 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + dm2 = 6 m2 + Chia nhóm làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài - GV nhận xét ( ghi điểm ) Bài 2: - Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2 - Sau đó lên bảng khoanh tròn ô đúng Bài 3: > < = - Gọi 4 học sinh lên bảng làm rồi nêu cách làm Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu + 1 học sinh lên bảng làm - Nhận xét bài trên bảng 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Gọi 3 học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Cho hs thi làm toán - Giáo viên nhận xét và giáo dục 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài: “Héc – ta” - Hát vui. - 2 học sinh nhắc - 2 học sinh lặp lại tên bài 1) a) + 8 m2 27dm2 = 8 m2 + dm2 = 8 m2 + 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + dm2 = 6 m2 + 26dm2 = m2 b) + 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = 4 dm2 + 95 cm2 = dm2 + 102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 + dm2 = 102 dm2 + Lớp và giáo viên nhận xét 2) 3 cm2 5 mm2 = .. mm2 số thích hợp điền vào ô chấm là : A: 35 , B: 305 C: 350 , D: 3.500 - HS lên bảng khoanh tròn vào ô đúng. - 4 học sinh lên bảng làm 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 3 m2 48 dm2 < 4 m2 64 km2 > 610 hm2 6.100 hm2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng làm Giải: Diện tích của một viên gạch: 40 x 40 = 1.600 (cm2) Diện tích căn phòng: 1.600 x 150 = 240.000 (m2) = 24 m2 Đáp số: 24 m2 - HS ghi vào vở - HS nhắc lại tên bài - 3 HS nhắc lại - 2 hs thi -HS lắng nghe. RUT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ****************************** Đạo Đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: -Cảm phục và cĩ ý chí vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để trở thành người cĩ ích cho gia đình, xã hội. -GC: hs khá giỏi xác định được thuận lợi , khĩ khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khĩ. III//.Các kỹ năng cơ bản được giáo dục Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống ) Kỉ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. IV/. Các phương pháp & kỹ thuật dạy học Thảo luận nhóm Làm việc cá nhân Trình bày 1 phút IV/.. Đồ dùng dạy – học: -Học sinh chuẩn bị kế hoạch vượt qua những khó khăn của bản thân - PP: thảo luận , thực hành ,. V/.. Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 11’ 12’ 5’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh nhắc ghi nhớ của tiết 1 bài “Có chí thì nên” - Giáo viên nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng “Có chí thì nên (Tiết 2) ” b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 ở SGK - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Thảo luận về những tấm gương vượt khó mà các em đã sưu tầm được - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm - Giáo viên tổng kết hoạt động và gợi ý để học sinh phát hiện những bạn khó khăn ngay trong lớp mình, trường mình để có kế hoạch giúp đỡ * Hoạt động 2: - Học sinh tự phân tích những khó khăn của bản thân . - Học sinh trao đổi những khó khăn của mình với nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên kết luận: Lớp ta có vài bạn gặp khó khăn. Bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẽ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên - Cho học sinh đọc những câu thơ về bạn bè 4. Củng cố: - Học sinh nhắc tên bài vừa học - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ của tiết 1 - Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - xem bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên” - Hát vui. - 3 học sinh nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét - 2 học sinh lặp lại tên b ... åu (Rắn) hổ mang (đang)bò lên núi (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi + Hỏi: Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy - Giáo viên chốt ý: Câu văn trên co 1thể hiểu theo hai cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. Cụ thể + các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một làoi rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang + Động từ bò (Trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò) * Rút ra ghi nhớ ở sách giáo khoa + Học sinh lặp lại C. Phần luyện tập: Bài 1: Giáo viên dán nội dung bài lên bảng + Học sinh thảo luận nhóm + trình bày + Giáo viên chốt lại ý đúng: a) – Ruồi đậu mâm sôi đậu: Tiếng “đậu” thứ nhất chỉ con ruồi dừng ở chỗ nhất định. Tiếng “đậu” thứ hai chỉ hạt đậu để ăn - Kiến bò đĩa thịt bò: Tiếng “bò”ø chỉ hoạt động và tiếng “bò” là thịt con bo.ø b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Tiếng “chín” thứ nhất là tinh thông, tiếng “chín” thứ hai là số 9 c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi: + Tiếng “bác” thứ nhất là từ xưng hô, tiếng “bác” thứ hai là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa + Tiếng “tôi” thứ nhất là một từ xưng hô, tiếng “tôi” thứ hai là đổ nước vào để làm cho tan d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa + Con ngựa (thật)/ đácon ngựa (bằng) đá + Con ngựa (bằng) đá/ không đá con ngựa (thật) Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu + Giáo viên hướng dẫn học sinh xem mẫu: M: - Mẹ em rán đậu - Thuyền đậu san sát trên bến sông Cũng có thể đặt 1 câu có 2 từ đồng âm - Giáo viên nhận xét chung 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Gọi vài học sinh nhắc nội dung ghi hhớ - Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét – dặn dò - Về nhà học bài: Xem bài sau - Nhận xét tiết học - Hát vui. - 3 – 4 học sinh trình bày. - Lớp nhận xét - 2 học sinh lặp lại tên bài - 2 học sinh đọc - 2 – 3 học sinh phát biểu. Lớp nhận xét - 2 – 3 học sinh phát biểu. Lớp nhận xét - 4 học sinh đọc to ghi nhớ - 2 học sinh đọc to yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm đôi rồi trình bày. Lớp nhận xét - 2 học sinh đọc - Học sinh làm cá nhân rồi trình bày. - Lớp nhận xét - HS nhắc tựa bài - 3 học sinh nhắc lại - HS lắng nghe. RUT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ****************************** Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết so sánh các phân số,tính giá trị biểu thức với phân số. -Giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. -Bài 1;bài 2(a,d );bài 4.Các bài cịn lại hd hs khá giỏi. - Thích các bài tập đã làm . II. Đồ dùùng dạy học: GV: bảng phụ, bảng nhĩm HS: SGK, vở PP: thảo luận , gợi mở ,.. III. Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 5’ 8’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài học sinh cách tình diện tích hình chữ nhật - Giáo viên nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hơm nay các sẽ củng cố lại kiến thức đã học . Thể hiện qua bài “ Luyện tập chung” - GV ghi tên bài lên bảng b. Thực hành: Bài 1: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng - GV gọi HS đọc đề bài. +Cho học sinh làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh hai phân số + Giáo viên nhận xét sửa chữa Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Chia lớp ra 4 nhóm (mỗi nhóm làm 1 bài) vào vở. Sau đó trình bày vào giấy khổ to + GV gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng + nêu cách làm + Giáo viên nhận xét chung Bài 3: - GV gọi 1 học sinh đọc đề bài + Gọi1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu HS còn lại làm vào vở. + Giáo viên nhận xét sửa chữa Bài 4: - Giúp học sinh nhận ra dạng toán: “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số” + GV gọi học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - GV nhận xét ( ghi điểm ) 4. Củng cố: - Học sinh nhắc tên bài vừa học - Cho học sinh nhắc lại quy tắc cộng (trư)ø hai phân số khác mẫu số - Giáo dục và liên hệ thực tế 5. Nhận xét – dặn dò: - Xem bài “ Luyện tập chung (tt) “ - Nhận xét tiết học - Hát vui - 2 học sinh nhắc lại. - HS nhận xét. - 1 học sinh lặp lại - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm. a) ; ; ; b) ; ; ; - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - Làm việc trong nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng + nêu cách làm a) + + = = = b) - - = = c) x x = = = d) : x = = = - Các nhóm nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc đề bài -1 học sinh lên bảng làm Giải: 5 ha = 50.000 m2 Diện tích hồ nước là: 50.000 x = 15.000 (m2) Đáp số: 15.000 m2 - Cả lớp làm vào vở - Cả lớp theo dõi + Nhận xét - Cả lớp theo dõi. - 1 Học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải. Giải: Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố 40 tuổi, Con 10 tuổi - HS làm vào vở - HS nhận xét - 1 học sinh nhắc lại - 2 học sinh nhắc lại - HS lắng nghe RUT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ****************************** Khoa Học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh sốt rét. - Vận động mọi người phịng tránh sốt rét tốt . II/.Các kỹ năng cơ bản được giáo dục Kỹ năng xử lí và tổng hợp thộng tin, để biết những dấu hiệu tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phịng tránh bệnh sốt rét. III/. Các phương pháp & kỹ thuật dạy học Động não, lập hồ sơ tư duy. Làm việc theo nhĩm. Hỏi – đáp với chuyên gia. IV/. Đồ dùng dạy – học: Thông tin và hình trang 26,27 sách giáo khoa PP: thảo luận , giảng giải ,. V/. Hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 8’ 15’ 10’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Dùng thuốc như thế nào là an toàn - Giáo viên nhận xét và ghi điểm - Giáo viên nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng “Phòng bệnh sốt rét” b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Học sinh trả lời câu hỏi: - Hỏi: Trong gia đình hoặc xung quanh nhà bạn đã có ai bị sốt rét chưa ? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết vè bệnh này ? * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa: - Chia lớp ra 6 nhóm: Quan sát và đọc lới thoại trang 26 SGK thảo luận câu hỏi: - Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét - Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? - Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? - Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? - Các nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương nhóm làm tốt * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - 6 nhóm quan sát H3, 4,5 thảo luận câu hỏi: - Muỗi a – nô- phen thường ẩn náo và đẻ trứng ở đâu ? - Khi nào muỗi bay ra để đốt người ? - Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét ? - Các nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên nhận xét * Gọi vài học sinh đọc mục “Bạn cần biết ở cuối bài” 4. Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Hỏi: Em hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ? - Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét ? - Giáo viên nhận xét và giáo dục 5. Nhận xét – dặn dò: - Xem bài “Phòng bệnh sốt xuất huyến” - Nhận xét tiết học - Hát vui. - 2 học sinh trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét - 2 học sinh lặp lại tên bài - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình - 2 học sinh trả lời - Lớp ra 6 nhóm: Quan sát và đọc lới thoại trang 26 SGK thảo luận câu hỏi: - Tl: Cách 1 ngày xuất hiện một cơn sốt + Bắt đầu rét run: nhức đầu, ớn lạnh hoặc rét run 15 phút – 1 giờ + Sau rét là sốt cao: 400C hoặc hơn + Ra mồ hôi và hạ sốt - Tl: Gây thiếu máu, có thể chết người - Tl: bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra - Tl: Muỗi a – nô – phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành - Đại diện trình bày - 6 nhóm quan sát H3, 4,5 thảo luận câu hỏi: - Tl: Ẩn náo nơi tối tăm, ẩm thấp bụi rậm và đẻ trứng ở nơi nước đọng ao tù. - Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thường - Tl: Phun thuốc trừ muỗi trưởng thành Dọn dẹp nhà cửa, xung quanh nhà, lấp vũng nước đọng thả cá ăn bọ gậy Mặc quần áo dài tay, ngủ màn, tẩm màn bằng chất phòng muỗi. - Đại diện trình bày - 3 HS đọc lại - HS nhắc lại - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe RUT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************
Tài liệu đính kèm: