Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH học Đức Thành

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH học Đức Thành

I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) .

- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .

2/ Dạy bài mới :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH học Đức Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . 
- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lời câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
Hoạt động của giáo viên
b/ Luyện đọc:
-Giáo viên đọc toàn bài 
- Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống Nam phi)
- Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào 
+ Đoạn 3 : Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp . 
- Luyện đọc từ ngữ khó 
- Cho HS đọc phần chú giải .
- Cho HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo cặp.
c/Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm, lướt từng đoạn suy nghĩ TLCH
 - Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? 
 - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? 
 - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? 
H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì?
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng
d/ Đọc diễn cảm:
- Gọi 3HS đọc nối tiếp
- H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động của học sinh
-Theo dõi, lắng nghe
- Quan sát
- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) 
- Một vài Hs đọc
-đọc chú giải .
-Nối tiếp đọc
- Đọc theo cặp
Đoc, TLCH
-Người da đen bị đối xử một cách bất công . Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . 
-Họ đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi . 
-Ông là một luật sư , tên là Nen-xơn Man-đê-la . Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai . Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen , da màu ở Nam Phi đã kiên cường , bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng , tự do , dân chủ .
-Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt
- Phát biểu,nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại
-Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Chú ý theo dõi
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc- Bình chọn
3/Củng cố - dặn dò : 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên phát xít .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Toán
 LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan . 
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
- Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 1 : 
Gọi 3HS lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét sửa sai . 
Yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư đúng
Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải
 3/ Củng cố - dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : 
a/8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2
b/4dm2 65cm2 = 4dm2
95 cm2 = dm2 
Bài 2:
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2 
Câu b là câu trả lời đúng .
Bài 3 : điền dấu >;<;=
a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
 348 dm2 400 dm2
b/300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 300mm2 289 mm2 
c/ 61 km2 > 610 hm2 
 6100 hm2 
Bài 4 : Bài giải : 
Diện tích 1 viên gạch là:40 40 = 1600 ( cm2 ) 
Diện tích căn phòng:160 150 = 240000 (cm2 ) 
 240000 cm2 = 24 m2 
 Đáp số : 24 m2 
THEÅ DUÏC
Baøi 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – Troø chôi: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I.Muïc tieâu:
- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ: Taäp hôïp haøng doïc, haøng ngang, ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi, quay sau, Yeâu caàu baùo caùo maïch laïc, taäp hôïp haøng nhanh choùng, ñoäng taùc thaønh thaïo, ñeàu, ñeïp ñuùng khaåu leänh.
-Troø chôi: "Chuyeån ñoà vaät” Yeâu caàu HS chôi ñuùng luaät, taäp trung chuù yù, phaûn xaï nhanh, chôi ñuùng luaät. haøo höùng, nhieät tình trong khi chôi.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Coøi vaø keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Troø chôi: Töï choïn.
-Giaäm chaân taïi choã theo nhòp.
-Goïi HS leân thöïc hieän moät soá ñoäng taùc ñaõ hoïc ôû tuaàn tröôùc.
B.Phaàn cô baûn.
1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.
-Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn 
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Chuyeån ñoà vaät.
 Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua chôi.
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc.
C.Phaàn keát thuùc.
Haùt vaø voã tay theo nhòp.
-Cuøng HS heä thoáng baøi.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc giao baøi taäp veà nhaø.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Chiều Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012
TOÁN: 
Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập
- Cách đổi các số đo độ dài, khối lượng ở các dạng sau:
	+Từ lớn ra bé
	+Từ bé về lớn
	+Từ đơn ra phức
	+Từ phức về đơn
- HS đổi chính xác và giải các bài tập có liên quan.
- Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra:Hai HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé về lớn.
2. Bài mới: 
Đổi các đơn vị đo độ dài
Bài 1: Số ?
3mm =....cm 8dm=... m 5cm=...m 2hm=...km 5mm=....m 13m=...hm
49km=...hm 47000m=....km 5800cm=...m 63000mm=....m
Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách đổi các đơn vị đo độ dài
Bài 2: Số? 
3cm 1mm=...mm 8km58m=....m 92m34cm=.....cm 
 7m 6mm=...mm 
 4hm 4m=...m 
8dam 12m=...dm 
264dm=...m...dm 2731cm=...m...cm 13013m=...km...m
Chấm, củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài có từ 2 số đo trở lên
Bài 3:Viết các số do sau dưới dạng là 
a, Mét
36dm 42cm 454dm 6789cm 57mm 36dm5cm 49cm8mm 3dm 5cm 7mm
4m 7dm 15m 5cm 7dm 3cm 758cm
8m 9dm 7cm 3m 8cm 5mm	6dm 5mm 2060mm
10dm 5cm 8mm
6 ; 5km ; 8km ; 40dm 457 cm 5cm
b.Xăng-ti- mét
4dm; 5m 9m 20m 5m 85mm
Chấm, chữa bài, củng cố cách đổi
Bài 4:Bản thân chiếc ô tô vận tải đã nặng 1 tấn. Nay ô tô lại trở thêm 18 tạ xi măng và 1350 kg sắt đi qua một chiếc cầu có bảng đề 4T. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông hay không?
Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố -dặn dò:
Nhận xét giờ học. VN ôn bài
Đọc đề. Làm miệng bài tâp
Đọc đề và làm bài vào vở
3cm 1mm= 31 mm 8km58m=8058m 
 92m 34cm= 9234cm 
7m 6mm = 7006 mm 
4hm 4m = 404 m 
 8dam 12m= 960dm 
264dm = 26m 4 dm 
2731cm= 27 m31cm 
13013m= 13 km 13m
 Đọc đề và tự làm bài vào vở:
36 dm = ; 42 cm =
36 dm5cm = 3 ; .......
10dm 5cm 8mm= 1
6= 687 m ; 5km= 5520m 
 8km = 8700 m 
4dm= 42cm; 5m = 533m 9m = 960cm; 20m = 2045 cm 5m = 548 ; 85mm= 8
Đọc đề, phân tích đề
Làm bài: Đổi 18 tạ = 1800kg
Số sắt và số xi măng chở trên ôtô là:
1800 + 1350 = 3150 (kg)= 3 tấn 150 kg
 Cả xe và hàng nặng là:
 3 tấn 150 kg + 1 tấn = 4 tấn 150 kg
 Vì cầu chỉ cho xe không quá 4 tấn đi qua nên ô tô đã vi phạm luật giao thông vì quá trọng tải.
Luyện Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc-nhân dân
I.Mục đích - yêu cầu:
-HS biết tìm được những từ thuộc chủ dè Tổ quốc-Nhân dân để điền vào bài tập.-Biết phân các từ đã cho thành các nhóm theo chủ đề.-Biết đặt câu với thành ngữ cho trước.
-GD học sinh có tình cảm với quê hương đất nước.
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
-Hãy kể một số từ ngữ thuộc chủ đề Tổ quốc.
Một số từ thuộc chủ đề Nhân dân.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền và chỗ trống:quốc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách.
a.....số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b.Hỡi....đồng bào.
c.Tiết kiệm phải là một .......
d. Thơ....... của Nguyễn Trãi.
e.......nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm:
a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b.Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn.
Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Đặt câu với thành ngữ sau: Quê hương bản quán
Nhận xét, ghi bảng
Bài 4: Nâng cao:* Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:
a.thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt ,nhà nông, lão nông, nông dân,
b.thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ cong nghiệp, thợ hàn, thợ mọc, thợ nề, thợ nguội.
c.giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn ,nhà báo.
Bài 5:Nâng cao* Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu sau:
a.thợ + x ( M : thợ điện, thợ mộc)
b.x + viên( M:Giáo viên)
c.nhà + x (M: nhà văn)
d.x + sĩ ( M: bác sĩ)
Chấm, chữa bài
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Đọc đề và thảo luận theo cặp
Báo cáo kết quả
a. Quốc lộ số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b.Hỡi quốc dân đồng bào.
c.Tiết kiệm phải là một quốc sách.
d. Thơ quốc âm của Nguyễn Trãi.
e.quốc hiệu nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Đọc đề, làm việc cá nhân, báo cáo kết quả:
a, tổ tiên
b, quê mùa
Nối tiếp nhau nêu miệng câu mình đặt
Trao đổi nhóm tìm từ
Báo cáo kết quả
Làm bài vào vở
Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012
Toán
HÉC – TA
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
-Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích  ...  (biển , sông , suối , hồ , đầm ).
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học .
2/ Dạy bài mới :
 a/ Giới thiệu bài :
b/Hướng dẫn làm bài tập : 
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo cặp sau đó trả lời câu hỏi .
-Gọi HS đọc 2 đoạn văn .
Đoạn a: Đoạn văn tả đặt điểm gì của biển ? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặt điểm đó ? Để tả những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm
nào?
+Giải nghĩa tư: liên tưởng -> Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ ra chuyện của mình
Khi quan sát biển tác giả liên tưởng thú vị như thế nào ?
GVnêu: liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn .
Đoạn b: Con kênh quan sát thời điểm nào trong ngày ?
H:Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
H:Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh .
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc : dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nứớc các em hãy lập thành một dàn ý .
-Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị .
- Gọi HS trình bày kết quả .
-Nhận xét những bài làm có dàn ý hay 
-Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý hay ).
Chốt lai ý chính bài làm học sinh .
3/Củng cố- dặn dò : 
-Củng cố lại nội dung bài học .
- Nḥận xét tiết học.
-Dặn HS về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chuẩn bài sau Luyện tập tả cảnh.
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: đọc to- cả lớp đọc thầm .
-Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời .
Câu :”Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời “.
Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau khi bầu trời xanh thẳm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u, khi trời ầm ầm dông gió liên tưởng :từ chuyện này , hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác biển như con người cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu gắt gỏng .
-Con kênh quan sát mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng giữa trưa lúc trời chiều .
-Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây đổ lửa , thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày..
-Tác giả quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa .
Giúp cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội , làm cho cảnh vạt diễn ra sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc .
Bài tập 2 : Một HS đọc to cả lớp đọc thầm .
- Xem lại dàn ý .
Mở bài : Con sông quê em gắn với những kỉ niệm tuổi thơ .
Thân bài : Sông nằm uốn khúc quanh làng .
Những hàng dừa xanh cao vút dọc hai bên bờ sông .
- Buổi sáng, ánh nắng chiếu xuống mặt sông .
-Buổi chiều , khi hoàng hôn đã tắt , vài tia nắng còn lại rọi trên sông ..
-Thuyền cập bến sau một ngày đánh bắt ..
-Khi nước triều dâng , sóng cuồn cuộn đưa phù sa về bồi đắp ruộng đồng .
-Có sông làm cho ruộng đồng thêm tươi tốt. Buổi tối, dưới ánh trăng mặt sông lấp lánh ..
Mùa hè chúng em ra bãi cát ven sông hóng mát ..
Sông là nguồn lợi lớn của quê hương 
Kết bài : Con sông quê hương thật đẹp và kỳ diệu .
Em luôn nhớ mãi về con sông quê hương
Chính tả (Nhớ – viết) 
 Ê-MI-LI , CON ...
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do .
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của 
bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết
II/PHƯƠNG TIỆN: bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động của giáo viên
b/Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết
- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, giùm 
- Lưu ý cho HS cách trình bày
- Cho HS nhớ lại bài và tự viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt 
+ Đọc 2 khổ thơ 
+ Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó .
+ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được . 
- Cho học sinh trình bày kết quả 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả .
Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ
-Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng . 
3/Củng cố- dặn dò :
- Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê hương “.
– Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 
- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp
-Lắng nghe
-HS nhớ và viết lại đoạn chính tả
- soát lại bài .
- Theo dõi, chữa bài
Bài tập 2:
+Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa .
+Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược .
*Nhận xét cách đánh dấu thanh .
-Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính.
Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
-Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
Bài 3 : Các từ cần điền là .
 + Cầu được ước thấy .
 + Năm nắng mười mưa .
 + Nước chảy đá mòn .
 + Lửa thử vàng gian nan thử sức .
-HS thi đọc thuộc các câu trên . 
Chiều Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số.
-Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ).
1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT.
2/ Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn luyện tập :.
Hoạt động của giáo viên
Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập 
 Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số 
Giáo viên nhận xét 
Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài 2:HS làm cá nhân vào vở .
Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày cách làm , cả lớp quan sát nhận xét .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần rút gọn kết quả đến phân số tối giản 
Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán .
Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt đề toán .
Gợi ý cách làm .
3/Củng cố- dặn dò :
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Cách thực hiện các phép tính phân số.
- Nhận xét qua tiết học .
Hoạt động của học sinh
Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
 -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
a)< < < .
b) < < < .
Bài 2: 
a)
b)
c)
d) .
Bài 3: Giải 
 5ha = 500000 m2
Diện tích hồ nước là . 
50000 =15000 (m2)
 Đáp số :15000 m2.
Bài 4: Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau .
 4 – 1 =3 (phần )
Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi )
Tuổi bố là .10 4 =40 (tuổi )
 Đáp số: Bố :40 tuổi .
 Con :10 Tuổi .
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học
 A.KTBC:
	 - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? 
 B. Hướng dẫn làm bài tập:
 - Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:
	a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
	b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
	c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.
Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.
Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm)
 b) tươi tỉnh (màu sắc)
	 c) lung lay ( ánh sáng)
 -Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nói ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
 - Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
	a) giỏi ..................................................................................................................
	b) biết .................................................................................................................
	c) hoặc...............................................................................................................
	* Cho HS làm vào vở
	* Chấm và chữa bài.
 C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhắc lại nội dung ôn tập.
 - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
----------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/MỤC TIÊU :
- Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đă nghe, đă đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh .
- GD học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể .
IIPHƯƠNG TIỆN:
Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
1/Bài cũ : Kiểm tra 1 học sinh .
Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình. 
2/ Dạy bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng .
b/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài
-Chép đề bài lên bảng lớp và gợi ý phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng .
- Cho 2 HS đọc gợi ý SGK
- Gọi HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe . 
* Hoạt động 2: Thực hành KC 
-Cho HS luyện kể nhóm đôi
- Viết một số tên truyện lên bảng để HS theo dõi
-Cho HS thi kể trước lớp .
- Gơi ý cách đánh giá: ND câu chuyện có phù hợp với đề không?
 Cách kể, giọng điệu, cử chỉ
 -Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 
Hoạt động của học sinh
-Đọc đề
- Phát biểu, nhận xét
- Đọc gợi ý
-Nối tiếp nêu trước lớp nêu tên câu chuyện mình kể . 
-Luyện kể theo nhóm
-Nối tiếp kể – Nhận xét, giao lưu, bình chọn
3 / Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe hặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó .
- Giáo viên nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 tuan 6 ca ngay.doc