Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung toàn trường- chào cờ.
2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
* Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
* Đánh giá tình hình tuần qua:
Nề nếp, học tập, hoạt động khác:
* Kế hoạch tuần 6:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
Tuaàn 6 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT 1. Tập trung toàn trường- chào cờ. 2. Sinh hoạt chủ nhiệm. * Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. * Đánh giá tình hình tuần qua: Nề nếp, học tập, hoạt động khác: * Kế hoạch tuần 6: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 2 : TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI I. Mục tiêu: - Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng 1 hoặc 2 khổ thơ hay cả bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man-đen-la và cho xem tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? + Làm những công việc bẩn thỉu, trả lương thấp, ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? + Đấu tranh đòi bình đẳng và giành được thắng lợi. ? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? ? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Gọi HS nêu nội dung bài. * HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 3. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và kết hợp giáo dục học sinh. - Mọi người, dù màu da nào, dân tộc nào cũng đều được tôn trọng, đối xử bình đẳng. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít Đức. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - Luyện đọc theo cặp. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. + Dựa vào thông tin và những hiểu biết, nối tiếp nhau phát biểu. + HS tiếp nối nhau giới thiệu. - HS nêu. Nhận xét bổ sung. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích (2 số đo đầu của BT1a,b). - Biết chuyển đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan (BT2; cột 1 của BT3; BT4). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của nó. + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Thực hành - Bài 1 : Củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a. + Hướng dẫn theo mẫu. + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b. + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS tính và nêu kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: B. 305 - Bài 3 : Rèn kĩ năng so sánh các số đo diện tích + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu thực hiện cột 1; HS khá giỏi thực hiện cả bài vào vở và trình bày. + Nhận xét, sửa chữa. : 2dm2 7cm2 = 207 cm2 ; 300mm2 > 2cm289mm2 * ( 3m2 48dm2 < 2m2 ; 61km2 = 610hm2 - Bài 4: rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS: . Diện tích căn phòng tức là diện tích của 150 viên gạch. . Để tính được diện tích của 150 viên gạch, ta cần biết gì ? . Yêu cầu nêu cách tính diện tích của một viên gạch ? + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Đáp số: 24cm2 * HĐ2: Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi, ngược. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Héc-ta. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại tựa bài. - Tiếp nối nhau nêu. Tiết 4 : KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc. II. Giáo dục KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, dối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. III. Các PP KTDH - Lập sơ đồ tư duy. - Thực hành. - Trò chơi II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 24-25 SGK. - Sưu tầm vỏ thuốc và bảng hướng dẫn sử dụng thuốc. - Thẻ màu a, b, c, d. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Khi từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì ? + Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc phải dùng chất gây nghiện, các em phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Dùng thuốc an toàn 4. Phát triển các hoạt động . * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và cách sử dụng thuốc đó. - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? + Yêu cầu từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người. * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập - Mục tiêu: Giúp HS: + Xác định được khi nào nên dùng thuốc. + Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. + Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu làm bài tập trang 24 SGK và chỉ định HS nêu kết quả. + Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 25 SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. - Cách tiến hành: + Yêu cầu lớp trưởng làm quản trò, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm trọng tài để xem nhóm nào giơ thẻ nhanh và đúng. + Yêu cầu quản trò đọc lần lượt từng câu hỏi trang 25 SGK , nhóm thảo luận và chọn thẻ màu giơ lên. + Trọng tài quan sát và tuyên dương nhóm giơ thẻ đúng và nhanh. * HĐ4: Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 25 SGK. - Yêu cầu giới thiệu vỏ thuốc đã sưu tầm được và đọc bảng sử dụng. - Giáo dục học sinh 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận. - Từng cặp xung phong thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm trưởng hoạt động nhóm thực hiện. - Tiếp nối nhau đọc. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết ) Ê-MI-LI, CON I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại đúng chính tả khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con , trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa các thành ngữ và tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học ... h¬ cÇn viÕt III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Giôùi thieäu baøi môùi: 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. * Hỗ trợ HSKK - Gv yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu một số HS trình bày bài đọc. -Thi đọc diễn cảm một đoạn. -GV nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2 : HDHS nghe – viết ( Làm việc cá nhân - Gv đọc bài chính tả - Gv đọc từng câu cho HS viết theo tốc độ q/đ. -Gv đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. -Gv chấm bài, nhận xét chung. - Nhắc lại ND 5. Toång keát - daën doø VN luyện viết chữ qua các bài thơ, bài văn. -Nhận xét tiết học. Haùt - Hoaït ñoäng nhóm, lôùp - 1 HS đọc bài. - HS luyện đọc nhóm đôi - Một số HS trình bày bài đọc. - Thi đọc trước lớp - Hoạt động cá nhân. Lớp -HS đọc thầm lại bài. - HS nghe- viết bài vào vở - HS dò soát lỗi. Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn :"Nhận thấy vẻ ngạc nhiên Những tên cướp". III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn trong bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới - Giới thiệu: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến "Chào ngài". + Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với cụ già người Pháp ? + Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng và không đáp bằng tiếng Đức trong khi cụ biết tiếng Đức. ? Nhà văn Si-le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào + Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. ? Em hiểu thái độ của ông cụ người Pháp đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? + Không ghét người Đức và tiếng Đức chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược. ? Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ? Những tên phát xít Đức là những tên cướp. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. * HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * HĐ 3:Củng cố - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - GDHS: Cũng như cụ già người Pháp trong truyện, nhân dân Việt Nam căm thù quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược trên đất nước ta nhưng chúng ta luôn xem người Mĩ là bạn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Những người bạn tốt. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. -Luyện đọc theo cặp. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. + HS khá giỏi trả lời Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại - Chú ý theo dõi. Tiết 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích(BT1a,b; BT2). - Giải bài toán có liên quan đến diện tích (BT3). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nếu mối quan hệ giữa héc-ta với mét vuông. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1 : Thực hành - Bài 1: Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại. + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng số đo của BT 1a, b; yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2 : Rèn kĩ năng so sánh + Nêu yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS yếu: chuyển về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. + Yêu cầu làm vào vở và đọc kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS yếu: . Để biết được tiền mua gỗ, cần phải biết số gỗ cần dùng. . Số gỗ cần dùng chính là diện tích của căn phòng. . Nêu cách tính diện tích căn phòng. . Nêu cách tính số tiền mua gỗ. + Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Đáp số: 6 720 000 đồng - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. Đáp số : 30000 m2 ; 3ha * HĐ2 : Củng cố - Nêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - Tổ chứa cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Tổng kết trò chơi. - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cuầ bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to. - HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện trò chơi. Tiết 3 : ĐỊA LÍ ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng, phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất, phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ phân bố rừng Việt Nam. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí, đặc điểm của vùng biển nước ta ? + Biển có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Đất và rừng. 4. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1 : Đất ở nước ta . - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: ? Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta trên bản đồ. + Đất phù sa ở đồng bằng và đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi. ? Nêu đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa. + Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, đất phù sa do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Rừng ở nước ta - Giới thiệu: Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu nên nước ta có hai loại rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: ? Chỉ vùng phân bố của rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới ở nước ta trên lược đồ. ? Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. + Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. * Hoạt động 3: Vai trò của đất và rừng - Phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 4: PHIẾU HỌC TẬP Vai trò đối với đời sống Vai trò đối với sản xuất Đất Rừng - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân phải làm gì ? - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí ? - Nhận xét và kết luận. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. * HĐ4: Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - GDHS: Đất và rừng là nguồn tài nguyên quý giá nhưng có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cũng như khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng. Bên cạnh đó, tình trang xói lở đất và mất rừng là mối đe dọa của cả nước. Do vậy, việc cải tạo đất và trồng rừng là nhiệm vụ cấp bách của toàn dân, toàn Đảng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài Ôn tập. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo nhóm đôi: - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - Thực hiện theo nhóm đôi: - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - HS khá giỏi nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh nêu lại. - Chú ý theo dõi.
Tài liệu đính kèm: