Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Giúp hs đọc đúng từ khó: Xi-xin, A-ri-ôn, dong buồm Đọc trôi chảy toàn bài.

- HS hiểu nghĩa từ: Boong tàu, dong buồm, hầnh trình, sững sốt

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bóđáng quícủa loài cá heo và con người.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
 Thứ hai ngày -- tháng 10-- năm 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. 
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs đọc đúng từ khó: Xi-xin, A-ri-ôn, dong buồmĐọc trôi chảy toàn bài.
- HS hiểu nghĩa từ: Boong tàu, dong buồm, hầnh trình, sững sốt 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh tình cảm gắn bóđáng quícủa loài cá heo và con người.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc bài “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít – Trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề:
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
- GV ghi một số từ khó lên bảng và hướng dẫn đọc.
- GV chia bài thành 4 đoạn, gọi 4 hs đọc.
- YC hs luyện đọc theo cặp, sau đó 1 em đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- YC hs đoc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4
SGK.
+ Hỏi:Em biết thêm gì về cá heo? 
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
-GV HD cách đọc , gọi 4 hs đoc nối tiếp.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2 trên bảng phụ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho hs nêu ý nghĩa,GV bổ sung ghi bảng
- Nhận xét tiết học. 
- 2 hs đoc và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc từ khó.
- 4 hs đọc nối tiếp2 lượt, lớp nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi sgk.
+ C1:Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tang vật của ông, đòi giết ông.
+ C2: Đàn cá heo đã bơi đến..
+ C3: Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp người nhảy xuống biển
+ C4:Đám thuỷ thủ là người tham lam độc ác, cá heo là loài vật nhưng thông minh tốt bụng.
+ HS trả lời.
- 4 hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi nhận xét.
- luyện đọc theo cặp, thi đoc, lớp theo dõi nhận xét.
- Phát biểu ý nghĩa, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II.Chuẩn bị: bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV nêu một sôù phân số yêu cầu hs so sánh và cộng phân số.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1: YC hs trả lời miệng, GV ghi bảng.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs nhắc lậicchs tìm thừa số, số hạng , số bị trừ, số bị chia với phân số.
- YC hs làm bảng con, GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Bài toán có dạng toán gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV chốt lại lời giải đúng:
 + Tìm vòi nước chảy trong 2 giờ.
 + Tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể.
Bài 4: GV đọc bài toán.
- Bài toán này ta giải bằng cách nào? Giải thích?
- Cho hs giải vào vở, 2 hs làm bảng nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3 Củng cố – dặn dò:
- Củng cố tìm các thành phần chưa biết, tìm trung bình cộng với phân số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu và giải thích cách làm.
- Hs nêu.
- Hs làmbảng con.
- Đọc bài toán.
- HS trả lời.
- Trung bình cộng đối với phân số.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Giải bằng cách rút về đơn vị:
+ Tìm giá 1 m vải trước đây.
+ Tìm1 m vải hiện nay.
+ Tìm số m vải mua với giá tiền hiện nay.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
 Thứ ba ngày6 tháng 10 năm 
Tiết 1: Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ. TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY.
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi: Trao tín gậy. YC nhanh nhẹ, bình tĩnh.
II.Địa điểm và phương tiện: Sân trường, tín gậy.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- YC hs khởi động xoay các khớp.
- HD Chạy nhẹ nhàng trên địa hình.
- HD hs chơi trò chơi: Chim bay cò bay .
2. Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- YC hs ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số, đi đều vòngphải, trái, đứnglại, sửa sai khi đi sai nhịp.
- GV chia tổ tập luyên sau đó thi đua trình diễn.
b/ Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi, sau đó cho các tổ thi đua.
3.Phần kết thúc:
- GV điều khiển lớp tập 1 số động tác thả lỏng tự chọn.
- Cho cả lớp hát 1 bài vỗ tay.
- Hệ thống bài và nhận xét.
- Cán sự tập trung lớp lắng nghe.
- Khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, gối,hông.
- Cán sự HD lớp chạy.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cảlớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
- Tổ trưởng diều khiển, lớp nhận xét.
- Cả lớp cùng chơi theo HD của GV.
- Tập thoải mái động tác.
- Cán sự điều khiển lớp.
Tiết 2: Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN.
I. Mục tiêu:
-Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt của gia đình dòng họ.
II.Chuẩn bị: Tranh nội dung truyện sgk.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 hs:
- Nêu 1 gương tốt về việc làm :Có chí thì nên..
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện:
Thăm mộ:
- GV gọi 1-2 hs đọc truyện thăm mộ. 
- YC cả lớp tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
+ Nhân ngày tết cổ truyền bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Bài tập 1 sgk:
- YC hs làm bài cá nhân và sau đó trình bày ý kiến, giải thích.
- GV kết luận: Những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên là: a, c, d, đ.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ:
- YC hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và việc chưa làm.
- GV nhận xét khen thể hiện lòng biết ơn.
- Mời 1số em đọc ghi nhớ sgk.
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi vài hs đọc lại ghi nhớ sgk.
- Nhận xét tiết học, sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- 2 hs nêu.
- Cả lớp nhận xét.
-1, 2 hs đoc truyện.
+ Đi thăm mộ ông nội, lấy xẻng xắn vắng cỏ tươi đắp lên mộ, kính cẩn thắp hương trên mộ ông..
+ Phải biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.
+ Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
- HS làm bài, nêu ý kiến và giải thích. Lớp nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân và tự nêu việc làm và chưa làm được.
- Đọc ghi nhớ.
- Vài hs đọc ghi nhớ.
Tiết3: Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đoc viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị: Các bảng kẽ sẵn như sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 1 hs giải bài tập 4 tiết trước.
2.Bài mới: Gv giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phận:
- GV HD hs tự nêu lần lượt các số GV cho trong bảng.
- GV làm mẫu một bài.
- GV HD cách đọc: 0,1: Không phẩymột.
- Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
- GV kẻ bảng phần 2 HD tương tự.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- GV vẽ tia số lên bảng và ghi các sốtrong tia số. YC hs đọc các phân số thập phân và số thập phân.
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài.
- Cho hs làm bài vào vở, 2 hs làmbảng phụ gắn lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: GV vẽ sẵn bảng phụ gắn lên bảng yêu cầu hs nối tiếp lên bảng điền phấnố thập phânnhư mẫu.
- GV nhận xét chốt lại cách viết đúng.
3.Củng cố-dặn dò:
- Củng cố lại cách đọc viết số thặp phân đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
-- Nêu lần lượt các số ghi trong bảng.
- HS thực hiện tương tự các số còn lại.
- Nối tiếp đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc miệng trên tia số.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Nối tiếp lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 số hs nêu ví dụ và đọc.
Tiết 4: Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA.
I.Mục tiêu:
- Hiểuthế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của tư ønhiều nghĩatrong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:- YC 1 hs làm bài tập 2.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs tìm nghĩa cột B thích hợp cột A.
- GV chốt lại lời giải đúng:
Tai- nghĩa A; răng- nghĩa B; mũi-nghĩaC.
- GV chốt lại: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, tai, mũi là nghĩa gốc.
Bài 2: GV nêu yêu cầu.
- YC hs nêu nghĩa của từ in đậm và so sánh nghĩa của nó với nghĩa BT1.
- GV nhấn mạnh: Những nghĩa này hình thành từ nghĩa gốc ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài 3: YC hs trao đổi theo cặp và sau đó nêu ý kiến giải thích.
- GV chốt lại nghĩa giống nhau ở BT1, 2.
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
- GV nêu câu hỏi để hs rút ra ghi nhớ.
* Hoạt động ... h khi dự định ra nước ngoài?
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước:
- YC hs tìm hiểu sgk và trả lời cá nhân:
+ Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất sẽ có ảnh hưởng như the ánào với cách mạng VN?
+ Tình hình trên đạt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản? Vì sao?
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN:
- YC thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN được diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+Nêu kết quả hội nghị?
- GV chốt lại.
* Hoạt động3: Ý nghĩa củaviệc thành lập Đảng cộng sản VN:
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời:
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đãđáp ứng được YC gì của CMVN?
- GV nêu ý nghĩa: CMVN có một tổ chức tiên phong lảnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
5.Củng cố – dặn dò:
- YC hs đọc nội dung bài sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- HS trả lời cá nhân.
+ Sẽ làm cho lực lượng CMVN phân tán và không đạt được thắng lợi.
+Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Chỉ có lảnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được vì Người là chiến sĩ cộng sản hiểu biết sâu,.
- Đọc sgk thảo luận nhóm trình bày những nét cơ bản, nhóm khác bổ sung.
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930 tại hồng Công.
+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lảnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản VN.
- HS trả lời:
+ Làm cho cách mạng VN có người lảnh đạo tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
- HS nhắc lại.
 Thứ sáu ngày 
Tiết 1: Kĩ thuật : NẤU CƠM.
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II.Chuẩn bị: 1 số dụng cụ nấu cơm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của hs.
2. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ởgia đình:
- Nêu các cách nấu cơm của gia đình?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp:
- YC hs đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk và trả lời 1 số câu hỏi:
+ Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuan bị để nấu cơm bằng bếp?
+ Nêu các công việc chuan bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện?
+ Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun?
+Muốn nấu cơm đạt yêu cầu cần chú ýgì?
+ YC hs tự liên hệ nấu cơm gia đình?
- GV kết luận:
3. Củng cố dặn dò:- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. Nhận xét tiết học.
- Có 2 cách nấu cơm yếu là nấu cơm nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Đọc nội dung và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, báo cáo kết quả.
+ Gạo tẻ, bếp ga, đủa,.
+ Chọn nồi có nắp nay, lượng nước đong cho gạo vào lúc đầu hoặc đun sôi cho vào
+ HS trình bày, lớp nhận xét.
+ Nấu khi đun sôi nước cho gạo vào phải đun lửa to. Đều, cạn thì giảm lửa
- HS tự nêu thực tế gia đình.
- Vài hs nhắc lại và về vận dụng gia đình.
Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sátmột cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong đoạn văn tả cảnh sông nước, hs biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
II.Chuẩn bị: HS chuẩn bị một dàn ý tả cảnh sông nước.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ: YC hs nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn. Đọc câu mở đoạn của em (BT3)
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
* HD hs luyện tập:
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước đã chuẩn bị của hs.
- YC hs đọc đề bài và gợi ý.
- Gọi vài hs nêu phần chọn của mình để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhắc hs:
+ Phần thân bài có thể nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một bộ phận của cảnh, nên chọn 1 phần tiêu biểu của thân bài để viết đoạn văn.
+ Trên mỗi đoạn đều có câu văn nêu ý bao trùm.
+ Các câu văn phải làm nổi bậc đặc điểm của cảnh đó.
- YC hs viết đoạn văn vào vở.
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV chấm điểm 1 số đoạn văn viết tốt và chọn đoạn văn hay có sáng tạo đọc cho hs nghe.
3.Củng cố – dặn dò:
- YC hs viết chưa hay về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời và đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS chuẩn bị dàn ý cho GV kiểm tra.
- 1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời phần chọn của mình.
- HS chú ý nghe GV nhắc nhở để làm chính xác.
- Cả lớp làm bài.
- Nối tiếp đọc, lớp nhận xét.
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hổn số rồi thành số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II.Chuẩn bị: bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi 2 hs viết số thập phân thành hổn số: 2,5 ; 5,25
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
Bài 1:
a/ GV HD hs làm theo 2 bước:
+ Lấy tử số chia cho mẫu số.
+Thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số làsố dư, mẫu số là số chia.
b/ YC hs chuyển từ hổn số của bài 1 thành số thập phân, YC hs nêu miệng GV ghi bảng.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc.
Bài 3:YC hs làm phiếu học tập theo mẫu.
Ví dụ:2,1 cm =21dm ; 8,3m=830 cm; ..
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- YC hs làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs viết.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện theo mẫu.
- HS viết bảng con, 2 hs làm trên bảng.
- Nêu miệng 
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu và làm vở; 2 hs làm bảng nhóm gắn lên bảng, lớp nhận xét.
- Nêu kết quả vàgiải thích cách làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- 2 hs làm trên bảng, giải thích cách làm, lớp nhận xét.
Tiết 4: Chính tả: ( Nghe viết ) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài dòng kinh quê hương. 
- Nắm vững qui tắc và lám đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sắn nội dung BT 1,2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động học
Hoạt động học
1. Bài cũ: YC HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong bài tiết trước và nêu quy tắc đánh dâu nhanh.
2.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: HD hs nghe viết;
- GV đọc bài chính tả sgk một lượt.
- YC hs viết đúng 1 số từ khó bảng con: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót
- GV đọc từng câu, từng cụm để hs viết.
-GV đọc lại bài.
- GV chấm 7- 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
* Hoạt động2: HD hs làm bài tập :
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tâp.
- YC hs làm vở, 1 em làm bảng phụ đã viết sẵn gắn lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài2: YC hs làm vở, gọi 1 em lên bảng làm, trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố – dặn dò:
- YC hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm ia, iê.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs viết và nêu qui tắc.
- Cả lớp nhận xét.
- Theo dõi sgk.
- Nghe Gv đọc viết bảng con.
- Viết bài vào vở đúng thời gian.
- Soát lại bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- HS điềnvà gắn lên bảng báo cáo. Lớp nhận xét.
- Hs làm bài , lớp nhận xét.
+ Đông như kiến.
+ Gan như cóc tía.
+ Ngọt như mía lùi.
- HS nhắc lại.
Tiết 5: Nha học đường: NGUYÊN NHÂN DIỄN BIẾN BỆNH SÂU RĂNG.
I.Mục tiêu: Qua bài học hs nắm:
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh sâu răng.
- Diễn biến bệnh sâu răng và cách đề phòng.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Sâu răng là gì?
- YC hs trả lời sâu răng là gì?
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra bệnh sâu răng:
- Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh sâu răng?
Hoạt động 3: Tiến trình của sâu răng
- Nêu cách diễn biến của sâu răng?
- Hỏi: Sâu răng có ngừa được không?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+Là sự huỷ hoại dần các mô cấu tạo răng: nó là một bệnh xà hội.
+ Vi khuẩn luôn có sẵn trong miệng kết hợp với thức ăn đường bột tạo thành a xít, a xít làm cho tan rã men răng gây sâu răng.
- Vi trùng + a xít ___ A xít gây sâu răng. 
- Vi trùng tác dụng lâu thức ăn __a xít làm tan rã men răng _ men răng có chấm trắng nâu, trắng đục. Ban đầu ăn men răng sang ngà răng bị huỷ hoại nhanh, có lỗ sâu đau khi nhai - sau lan rộng và đi đến tuỷ răng bị viêm. Tuỷ răng bị huỷ hoại lan xuống chân răng ___ ổ nhiểm trùng, o ånhiểm trùng lớn dần ___ sưng răng, sưng má, viêm xương hàm ___ nhổ răng.
- Ngừa được:
+ Xã hội: cho fluo vào nước hoặc vào thức ăn. Màng lưỡi chữa trị nên mở rộng.
+ Gia đình: có kiến thức về hàm răng sữa, răng vĩnh viễn.
+ Cá nhân: Chải răng, súc miệng, không ăn vặt, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng., khám răng....

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 7.doc