Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Hoà

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Hoà

Buổi sáng

TẬP ĐỌC : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

- HS biết ích lợi của loài vật và yêu quý, bảo vệ chúng.

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về cá heo

 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Buổi sỏng
TẬP ĐỌC : Những người bạn tốt
 I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
- HS biết ích lợi của loài vật và yêu quý, bảo vệ chúng.
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh về cá heo
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn-GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- Gọi1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? 
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn 3
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung của bài văn?
- GV cho HS liên hệ vài loài động vật có ích và nêu cách bảo vệ chúng.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2, nêu chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông...
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ ...thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
	KỂ CHUYỆN: Cây cỏ nước nam
I. Mục tiêu 
	- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
	- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện
	- Yêu quý cây cỏ xung quanh mình và biết bảo vệ chúng.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
Các cây đinh lăng, cam thảo nam
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết trước
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ, GV viết lên bảng tên các cây thuốc quý và cho HS xem các cây đó
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập
* Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm
- GV đi đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ.
* Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh
- GV ghi tên các HS thi kể, gợi ý cho HS nhận xét.
* Thi kể toàn bộ câu chuyện
 - GV nhận xét ghi điểm cho từng HS
 4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh
- 2 HS kể, các HS khác nghe và nhận xét
- HS nghe GV kể kết hợp xem tranh minh hoạ
-3 HS nối tiếp nhau đọc
- 2 - 3 HS lập thành nhóm kể chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể, mỗi nhóm kể mỗi tranh
- Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện mỗi HS kể xong đều trao đổi với lớp về ý nghĩa câu chuyện
TOÁN: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
- GDHS niềm đam mê học toán.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 bài tập GV ra trong tiết luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng 
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi làm thêm)
- Gọi HS đọc đề, Yêu cầu HS nhận dạng bài toán, nêu cách giải và tự giải vào vở
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau " số thập phân". 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 
vào vở
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết , thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết để giải thích 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: () : 2 = (bể nước
	Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Buổi chiều
TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
 	- Biết đọc, viết các số thập phân.
 	- HS có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng như SGK (phóng to)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng :
1cm, 1dm , 7cm, 5dm
- GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét ?
- GV nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm = m.
- GV giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có :
1dm = m = 0,1.
- GV tiến hành tương tự với các dòng còn lại
- GV nêu : Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
- GV hướng dẫn HS đọc các STP vừa hình thành.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân.
Ví dụ b 
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.
c. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- GV hỏi :7dm bằng mấy phần mười của mét ?
- m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
- GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m
- GV hướng dẫn tương tự với
9cm = m = 0,09m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố , dặn dò
- Cho HS đọc lại tất cả các STP vừa hình thành trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc các STP
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số.
- HS đọc đề bài trong SGK.
 HS : 7dm bằng m.
- HS : m có thể viết thành 0,7m.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- Lắng nghe về nhà thực hiện 
LUYỆN TOÁN: LUYỆN giải toán liên quan đến 
 trung bình cộng
I. Mục tiêu 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- GDHS cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị 
- Bài tập cho các đối tượng HS ghi sẵn ở bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Một ô tô trong 2 giờ đầu mỗi giờ đi được 45 km, trong hai giờ sau mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV gợi ý cho hs yếu: 2 giờ đầu ô tô đi được bao nhiêu km, 3 giờ sau ô tô đi được bao nhiêu km, ô tô đi tất cả bao nhiêu giờ, trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu km?
Bài 2: ( Sách BT- T11)
- Gọi HS đọc đề
- Tổ chức cho HS làm bài. GV gợi ý nếu HS lúng túng.
Bài 3: ( Dành cho HS giỏi)
 Biết hai bài kiểm tra toán của An là 6 và 8. Hỏi bài kiểm tra thứ ba của An phải đạt bao nhiêu điểm để điểm trung bình của ba bài kiểm tra là 8? 
3. Củng cố, dặn dò 
- Cho HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS xem lại các bài vừa luyện thêm.
- 1 - 2 HS đọc đề
- HS thảo luận nêu hướng làm bài
- HS tự giải vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
Bài giải:
 Tổng điểm 2 bài kiểm tra đầu là:
 6 + 8 = 14 điểm
 Tổng điểm ba bài kiểm tra là:
 3 x 8 = 24 (điểm)
 Điểm bài kiểm tra thứ ba là
 24 - 14 = 10 ( điểm)
	Đỏp số: 10 điểm
- Lắng nghe về nhà thực hiện 
LUYỆN ĐỌC-VIẾT: đọc bài: tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà, viết bài 7
i. Mục tiêu: Giúp HS :
- luyện đọc diễn cảm, thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Qua bài HS biết thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
- Luyện viết đúng, đẹp bài số 7
- HS có ý thức thường xuyên đọc sách, luyện viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- HS: sách TV, Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV nêu yêu cầu cần luyện
- GV đọc mẫu bài thơ. Nhắc lại giọng đọc từng khổ thơ, luyện đọc từ khó cho HS
- GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, chú trọng HS yếu đọc nhiều hơn.
- Tổ chức đọc trong nhóm
- GV theo dõi các nhóm đọc để có biện pháp giúp đỡ.
- Gọi vài đại diện thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, nhắc nhở cách đọc ... , cảm xúc của người tả.
- GDHS biết yêu những cảnhn đẹp quê hương từ đó mới có cảm xúc đẹp trong bài làm của mình.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS
- Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét ghi điểm
 B. bài mới
 1. Giới thiệu bài
Các em đã lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nước.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét bổ sung cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
- 3 HS đọc bài 
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài của mình
- Lắng nghe về nhà thực hiờn 
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: Luyện viết bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
 Dựa trên dàn ý đã lập cho bài văn tả cảnh sông nước, HS chuyển thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng dùng từ ngữ miêu tả, cách diễn đạt trôi chảy, viết đúng cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GDHS biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên từ đó mới có cảm xúc đẹp trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
- HS: dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý của HS
2. Bổ sung dàn ý:
- Gọi vài HS đọc dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.
- GV bổ sung một vài điểm còn thiếu trong dàn ý của HS
3. Hoàn chỉnh bài văn 
- Yêu cầu HS chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV gợi ý cho HS yếu làm bài.
- Gọi vài HS đọc bài làm, hướng dẫn cả lớp nghe và nhận xét về cách tả, hành văn, dùng từ, đặt câu...
- GV nhận xét cho điểm một vài bài làm tốt.
- Thu bài về nhà chấm.
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học- Dặn HS về nhà đọc các bài văn tham khảo để học tập 
- HS để dàn ý lên bàn để GV kiểm tra.
- 3 - 4 HS đọc dàn ý.
- Lớp nghe nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn chỉnh dàn ý.
- HS làm bài vào vở luyện.
- HS nghe bạn đọc bài văn và nhận xét.
- Nghe và thực hiện.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu:
- Rỳt kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phỏt huy cỏc việc làm tốt.
- Giỳp HS nắm được kế hoạch tuần sau.
- Biết đoàn kết giỳp nhau cựng tiến bbộ
II. Chuẩn bị :
- Cỏn sự lớp tổng hợp sổ theo dừi thi đua của cỏc tổ.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu nội dung và làm chủ tọa.
* Hướng dẫn lớp sinh hoạt:
1. Đỏnh giỏ hoạt động trong tuần:
- GV tổng kết thi đua. 
- GV giải đỏp thắc mắc của HS (nếu cú), rỳt kinh nghiệm trong tuần.
- Tuyờn dương tổ 2, cỏ nhõn (Yến Linh, Hiếu, Hiền), nhắc nhở (Đức Nhật, Hải, Tiến )chưa tiến bộ trong học tập.
2.Nờu kế hoạch tuần sau:
+ Học tập chăm chỉ, tham gia giờ học tốt chào mừng 20/10.
+ Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm súc cõy xanh, trang trớ lớp học.
+ Giữ vệ sinh cỏ nhõn tốt. 
+ Duy trỡ sĩ số lớp.
+Văn nghệ: Tập cỏc bài hỏt, mỳa do Đội quy định.
3. Sinh hoạt văn nghệ, một sú trũ chơi giải trớ.
4. Dặn dũ: Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau.
- Lớp trưởng điều khiển lớp:
+ Cỏc thành viờn trong tổ nhận xột, rỳt kinh nghiệm.
+ Cỏc tổ trưởng tự nhận xột ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
+ Lớp trưởng nhận xột chung.
+ HS khỏc phỏt biểu ý kiến.
 - HS nghe, phõn cụng nhiệm vụ cho tuần tới
- Lớp phú văn nghệ tổ chức 
Buổi chiều
TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về 
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số, chuyển PSTP thành số thập phân.
- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
- GDHS yêu thớch môn toán.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 ở VBT
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển:
* 
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số
 b) 
 c) ; d) = 2,167.
- 1 HS đọc đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau :
2,1m = m = 2m 1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
LUYỆN TOÁN: luyện về số thập phân (tiết 2)
 I. Mục tiêu 
- Luyện cách viết STP, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phần thập phân, và chuyển STP thành PST .
- GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
-HS: Vở BT, vở luyện toán
- GV: BT cho HS giỏi ghi ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Viết STP
- Yêu cầu HS làm bài 1(VBT- T46)
- Gọi 1 HS lên bảng ghi các STP.
Bài 2: Chuyển STP thành PSTP:
a) 0,5 = ..; 0,92 =... ; 0,075 =... ;
b) 0,4 =...; 0,04 = ...; 0,0004 =...;
Bài 3: Chuyển STP thành hỗn số có chứa PSTP:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu bài tập 3 (VBT- T47)
- GV gọi 1 vài HS giải thích kết quả một số câu.
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
Viết các hỗn số sau dưới dạng STP
a) 7 = 
b) 5= 
c) 5 = 
- GV gợi ý cho HS (nếu H lúng túng)
3. Củng cố, dặn dò 
Trắc nghiệm: Số 7,2 viết dưới dạng PSTP là: A. 7,35 ; B. 7,53 ; C. 7,6 ; D. 7,06
- Dặn HS xem trước bài STP bằng nhau.
- HS ghi STP vào cột tương ứng.
- HS đọc các STP vừa viết và chỉ ra gía trị của từng chữ số trong từng hàng.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 số HS giải thích kết quả.
- HS trao đổi cách làm và làm bài
- Đại diện 2 nhóm nhanh nhất trình bày kết quả:
a)3,5 = 3 ; 7,9 = 7; 12,35 = 12
b) 8,06 = 8; 72,308 = 72 
- HS trao đổi cách làm và làm bài
- 1 vài HS chữa bài.
- HS thi tìm nhanh kết quả đúng.
LUYỆN,LT&C: luyện về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện tập phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa.
- GDHS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi BT1, 2, Phiếu BT cho HS.
III. Các hoạt dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho ví dụ?
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
 Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đi mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ đi mang nghĩa chuyển?
- GV gắn bảng phụ đã ghi các câu văn (BT1- SNC5-T60) lên bảng và gọi HS đọc nội dung bài tập, phát phiếu học tập
- Gọi 1 vài HS giải thích nghĩa của một số trường hợp.
* GV bổ sung (nếu cần)
Bài 2: Tổ chức tương tự với từ chạy.
Bài 3: Đặt một câu với từ mũi mang nghĩa gốc và hai câu với từ mũi mang nghĩa chuyển.
- GV ghi các câu hay lên bảng cho HS tham khảo.
Bài 4 (HS khá giỏi): Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ xuân trong 2 câu thơ:
 Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. còn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Ôn các kiến thức về từ đồng âm, nhiều nghĩa.
- Vài HS nối tiếp nhau phát biểu, các HS khác nhận xét.
- HS đọc các câu văn
- HS làm bài các nhân vào phiếu.
- 1 HS lên chữa bài ở bảng phụ.
- HS thảo luận nhóm 4, gạch một gạch dưới từ chạy mang nghĩa gốc và hai gạch dưới từ chạy mang nghĩa chuyển sau đó giải thích nghĩa của từng từ.
- Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
- HS đặt câu vào vở
- Vài HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
- HS đọc 2 câu thơ, chỉ ra nghĩa của mỗi từ xuân. sau đó đặt câu với mỗi nét nghĩa vừa tìm được.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 7 CO LUYEN.doc