NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- HS : SGK
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 NGÀY MÔN TIẾT ĐD BÀI DẠY Thứ hai 4/10 SHC TĐ T ĐĐ KH 7 13 31 7 13 Sinh hoạt dưới cờ Những người bạn tốt Luyện tập chung Nhớ ơn tổ tiên (t1) Phòng bệnh sốt xuất huyết Thứ ba 5/10 TD TLV T LS LT&C 13 13 32 7 13 Bài 13 Luyện tập tả cảnh Khái niệm số thập phân Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Từ nhiều nghĩa Thứ tư 6/10 CT ĐL T KC KT 7 7 33 7 7 Nghe- viết: Dòng kinh quê hương Ôn tập Khái niệm số thập phân (tt) Cây cỏ nước Nam Nấu cơm (t1) Thứ năm 7/10 TD TĐ T ÂN LT&C NHĐ 14 14 34 7 14 1 Bài 14 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân Ôn tập BH: Con chim hay hót. Ôn tập TĐN 2,3 Luyện tập về từ nhiều nghĩa Nguyênnhân-Diễn tiến sâu răng.Cách dự phòng Thứ sáu 8/10 TLV KH T MT GDNG ATGT SHL 14 14 35 7 7 2 7 Luyện tập tả cảnh Phòng bệnh viêm não Luyện tập Vẽ tranh: Đề tài ATGT Hoạt động làm sạch trường, lớp Kĩ năng đi xe đạp an toàn Sinh hoạt tập thể Thứ hai 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 13 : TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. II. Chuẩn bị: - GV: Truyện, tranh ảnh về cá heo - HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. -Gọi tên 3 HS - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS cách đọc - Học sinh đọc toàn bài - HS thi đọc - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học Tiết 31 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Quan hệ giữa 1 và , và, và . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính có chứa phân số . -Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng II.Chuẩn bị : -GV: Chuẩn bị bảng phụ. -HS : Chuẩn bị bảng con . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: Gọi HS sửa BT 3 SGK . 2. Bài mới : Bài 1: HS tự làm vào tập và lên bảng sửa bài. Bài 2 : Tìm x . -HS tự làm vào tập . -Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng, tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 3:Bài toán -Gọi HS đọc đề bài, GV gợi ý. Baì 4: HS đọc đề bài. -Thảo luận nhóm đôi để giải toán. -HS trình bày bảng nhóm và đính lên bảng. -Các nhóm nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn: Về nhà làm lại BT 4 vào tập - Chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân. Bài 1: a). 1 : = 1 x = 10 . Vậy 1 gấp 10 lần b). : =x=10 .Vậy gấp 10 lần c). : = x = 10 Vậygấp 10 lần Bài 2 : Tìm x 36 60 a) x + = b). x x = x = x = x = c). x : = 14 Bài 3: Đáp số: bể. Bài 4 -HS thảo luận tìm cách giải -Giải bài toán vào bãng phụ, đính lên bảng lớp. Đáp số : 6 m Tiết 13 : KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 - HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời + Bệnh sốt rét là do đâu ? - Do kí sinh trùng gây ra . - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,... Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. Bước 3: Làm việc cả lớp 1) Do một loại vi rút gây ra - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày 2) Muỗi vằn 3 ) Trong nhà 4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. ® Giáo viên kết luận: - Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? * GDVSMT - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...) ® Giáo viên kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày . - Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? * Hoạt động 3: Củng cố - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? 5. Củng cố- dặn dò - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt... - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 13 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) - Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: - GV: cảnh đẹp Vịnh Hạ Long - HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước - Hoạt động nhóm đôi Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầ ... tranh diễn tiến bệnh sâu răng và nêu diễn tiến bệnh +Nêu đặc điểm từng giai đoạn Hoạt động 3:Cách dự phòng +Để tránh bệnh sâu răng em phải làm gì? 3. Củng cố - dặn dò: -Tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà thực hiện vệ sinh răng miệng. 2 HS cùng bàn :-Aên bánh kẹo,không chải răng vi trùng có trong miệng mới lên men thức ăn,sinh ra axit làm tan men răng lỗ sâu răng. HS tự phát hiện -Men răng ,ngà răng,tuỷ răng. Mỗi HS 1 ý -Quan sát -Gồm 4 giai đoạn:Sâu men,sâu ngà,viêm tuỷ,tuỷ chết. -Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. -Hạn chế ăn bánh kẹo. -Điều trị sớm nếu bị sâu răng. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2010 Tiết 14 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Chuẩn bị: - GV: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - HS: Dàn ý tả cảnh sông nước III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn - Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. Cả lớp nhận xét _HS tiếp nối đọc đoạn văn _GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở - Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tiết 14 : KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 - HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? - Do 1 loại vi rút gây ra - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng bệnh viêm não” 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: GV phổ biến luật chơi _HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Giáo viên nhận xét. _HS trình bày kết quả : 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi: +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não _ H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) _H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não _H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà _H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : +Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ? * GDVSMT - HS trả lời các câu hỏi của GV * Giáo viên kết luận: - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. * Hoạt động 3: Củng cố - Đọc mục bạn cần biết Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” - Nhận xét tiết học Tiết 35 : TOÁN LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : - Biết chuyển phân số thập phân thảnh hỗn số. - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Chuẩn bị : -GV :Bảng phụ . -HS : Bảngcon . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC :Hàng của số thập phân . Đọc ,viết số thập phân. Gọi HS đọc số thập phân bất kì, chỉ ra phần nguyên, phần thập phân. 2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: GV hướng dẫn lại cách chuyển đổi 1 phân số thập phân (phân số có tử số lớn hơn mẫu số) thành hỗn số . Bài 1a,b) Làm theo mẫu. -Cho HS làm lần lược từng bài. Bài 2 : HS làm tương tự như bài tập 1 . -HS làm từng bài vào bảng con ,kết hợp đọc số thập phân vừa tìm được. Gv nhận xét và sữa chữa cho hs Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài toán . -GV hướng dẫn mẫu :2,1m = 21dm . -GV yêu cầu HS làm ở bảng lớp và HS khác nhận xét . Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài toán. -HS làm bài vào tập. -1HS làm vào bảng phụ và đính lên bảng . -HS nhận xét và bổ sung 3 .Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn : Về nhà làm lại các BT Chuẩn bị bài : Số thập phân bằng nhau. -HS đọc số thập phân -HS chú ý lắng nghe . HS quan sát. -HS làm bài vào bảng con. Bài 2 : HS cả lớp hoàn thành BT này. = 4,5 ; = 83,4 = 19,54 ; = 2,167 = 0,202 3).HS làm bài vào tập, gọi HS làm bài ở bảng lớp. 8,3 m = 830 cm ; 5,27 cm = 527 cm 3,15 m = 315 cm 4. a). = ; b). = 0,6 ; = 0,60 c).0 ,6 = 0,60 = 0,600 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ Tiết 7: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG, LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh cĩ ý thức tốt trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Thể hiện tình cảm yêu trường lớp bằng những việc làm cụ thể. II. Nội dung: 1. Chuẩn bị: Các tình huống cho chủ đề làm sạch trường lớp 2. Tiến hành: Giáo viên nêu chủ điểm Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi: - Nêu những việc em đã làm để giữ sạch trường lớp? - Nêu những việc em ( hoặc bạn em) sẽ làm để giữ sạch trường lớp? Học sinh trình bày Giáo viên chốt Thi đua giải quyết các tình huống mà giáo viên đưa ra Giáo viên khen ngợi cá nhân hoặc nhĩm cĩ cách giải quyết mang tính thuyết phục cao AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 2 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: -Học sinh biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố. -HS biết cách lên, xuống xe và dừng xe an toàn. -Biết phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. II. Chuẩn bị: Vạch kẻ đường để phân chia đường,đường 2 chiều,ngã tư không có vòng xuyến,ngã 5 có vòng xuyến,sa bàn chơi trò chơi. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra -Gọi HS nêu nội dung và ý nhgĩa các biển báo giao thông. -GV nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ thưc hiện kĩ năng đi xe đạp an toàn Hoạt động 1: Đàm thoại. Cho HS quan sát tranh đường 2 chiều,có vòng xuyến. Thảo luận những điều cần biết khi đi trên đường. -Gọi đại diện trình bày -Nhận xét,bổ sung thêm Hoạt động 2: Sử dụng ĐDDH Cho HS quan sát tranh và trả lời các tình huống 1.Khi đi xe đạp trên đường có nhiều xe chạy muốn rẽ trái thì người đi xe đạp phải đi như thế nào?. 2.Xe đạp nên đi vòng và vượt qua một xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải như thế nào? Hoạt động 3: Những điều cấm khi đi xe đạp -Cho HS thảo luận và trình bày nhanh Hoạt động 4:Trò chơi -Chia nhóm ,sử dụng sa bàn -Đi xe đạp an toàn trên đường. Nhận xét,tuyên dương tổ đi đúng và an toàn. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét chung. Yêu cầu học sinh thực hiện kĩ năng đi xe đạp an toàn. -2 HS -Cả lớp -Thảo luận nhóm 4 HS -Các nhóm khác nhận xét -Đi chậm lại,quan sát phía sau và trước mặt -Giơ tay trái báo hiệu -Nhóm đôi cùng bàn -lắng nghe Cả lớp SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. MỤC TIÊU - Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua. - Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Nhận xét các mặt trong tuần qua a) Về học tập - - - - b) Các mặt khác - Vệ sinh - Trật tự: - Chuyên cần: * Tuyên dương: * Nhắc nhở: 2. Phương hướng tuần tới - Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa. - Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế - Phải học thuộc bài và làm bài - Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ. - Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế. - Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
Tài liệu đính kèm: